Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Khí cụ điện - Chương 5: Cơ cấu điện từ và nam châm điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 5 :</b>



<b>CƠ CẤU ĐIỆN TỪ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHÁI NIỆM CHUNG CƠ CẤU ĐIỆN TỪ</b>


Các thiết bị như rơle, công tắc tơ, khởi động từ,
áptơmát, ... đều có bộ phận làm nhiệm vụ biến đổi từ điện
năng ra cơ năng. Bộ phận này gồm có : cuộn dây và mạch
từ gọi chung là cơ cấu điện từ.


Mạch từ chia làm các phần chính sau đây :


 Thân mạch từ


 Nắp mạch từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3</b> <b>1</b>
<b>2</b>


<b><sub>r</sub></b>


<sub></sub>


<b><sub>t</sub></b>


<i><b>Hình : </b>Kết cấu mạch từ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KHÁI NIỆM CHUNG CƠ CẤU ĐIỆN TỪ</b>


Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây thì trong cuộn dây



có từ thơng  đi qua, từ thông này cũng chia làm 3 thành


phần :


Từ thơng chính <sub></sub> : là từ thơng đi qua khe hở khơng khí
chính, đó cũng là từ thơng làm việc của cơ cấu điện từ .


Từ thông tản <sub>t</sub> : là từ thơng đi ra ngồi khe hở khơng
khí chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phân theo tính chất của nguồn điện


 Cơ cấu điện một chiều.


 Cơ cấu điện từ xoay chiều.


Theo cách nối cuộn dây vào nguồn điện


 Nối nối tiếp.


 Nối song song.


Theo hình dạng mạch từ:


 Mạch từ hút chập (thẳng).


 Mạch từ hút xoay (quanh một trục hay một cạnh),


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH TỪ</b>



<b>1.</b> <b>Định luật Ôm :</b> Trong một phân đoạn của mạch từ, từ


áp rơi trên nó bằng tích giữa từ thông và từ trở hoặc
thương giữa từ thông và từ dẫn :


<b>2.</b> <b>Định luật Kiếckhốp I :</b> Trên mọi điểm của mạch từ,


tổng từ thông vào bằng tổng từ thông ra :


<b>3.</b> <b>Định luật Kiếckhốp II :</b> Trong một mạch từ khép kín,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của cường độ từ trường theo vịng từ khép kín bằng
tổng s.t.đ của vịng từ đó :


Định luật tồn dịng điện có thể biến đổi như sau :
hoặc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

i <b>N</b>




<b>S</b>


i


<b>N</b>


<b>S</b>
<b>N</b>


<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ NAM CHÂM ĐIỆN</b>


Dòng điện chạy trong cuộn dây sẽ sinh ra từ trường.
Vật liệu sắt từ đặt trong từ trường này sẽ bị từ hóa và có
cực tính ngược lại với cực tính của cuộn dây, cho nên sẽ bị
hút về phía cuộn dây


Nếu đổi chiều dịng điện trong cuộn dây thì từ trường
trong cuộn dây cũng đổi chiều và vật liệu sắt từ bị từ hóa có
cực tính ngược với cực tính cuộn dây, cho nên chiều lực hút
không đổi.


</div>

<!--links-->

×