Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Các tộc người và quan hệ sắc tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đại học Quốc gia Hà Nội


<b>Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn </b>
<b>Khoa: Xã hội học </b>


ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ
<b>Các tộc người và quan hệ sắc tộc </b>


<i>(Ethnic groups and ethnic relation) </i>
<b>1. Thông tin về giảng viên </b>


<b>- Họ và tên: Mai Huy Bích </b>


- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS


- Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Xã hội học, Viện khoa học xã hội
- Địa chị liên hệ: Viện Xã hội học, 27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội


- Điện thoại:
- E - mail:


Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học tôn giáo


Xã hội học gia đình, Xã hội học giới
<b> Giảng viên 2: Phạm Xuân Hảo </b>


- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS
- Thời gian, địa điểm làm việc:


- Địa chị liên hệ:
- Điện thoại:


- E - mail:


Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học tộc người


Giảng viên 3: - Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Hoa
- Chức danh, học vị: GVC- TS


- Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2, 4, 6 hàng tuần tại Văn phòng Khoa Xã hội học,
Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN


- Địa chị liên hệ: Khoa Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 336, Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội


- Điện thoại: CQ: 8582540, NR: 8350279, DD: 0913507729
- E - mail:


Các hướng nghiên cứu chính:
+ Xã hội học dân số
+ Xã hội học môi trường,


+ Dân số và phát triển.
<b>2. Thông tin chung về môn học </b>


- Tên môn học : Các tộc người và quan hệ sắc tộc
- Mã mơn học : XHDT 06


- Số tín chỉ : 02


- Môn học: + Tự chọn



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn xã hội học dân số- môi trường,
Khoa Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN


<b>3. Mục tiêu môn học </b>


- Mục tiêu kiến thức: Cung cấp cho học viên kiến thức nâng cao về xã hội học cộng đồng,
về tộc người và sắc tộc


- Mục tiêu kỹ năng: Học viên có khả năng phân tích mối quan hệ giữa các tộc người và
sắc tộc ở trên thế giới và Việt Nam.


<b>4. Tóm tắt nội dung môn học: </b>


- Mở rộng và nâng cao nhận thức về x hội học cộng đồng, về tộc ng−ời và sắc tộc
là những nhân tố phân chia x hội thành nhiều nhóm khác nhau, tạo nên khác biệt trong
quan hệ giữa ng−ời với ng−ời trong cộng đồng.


- Trên cơ sở đó góp phần vận dụng vào thực tế để tìm hiểu quan hệ tộc ng−ời và
sắc tộc ở Việt nam.


<b>5. Nội dung mơn học, hình tổ chức và dạy học </b>


<b>Hình thức tổ chức dạy và học </b>
<b>Lên lớp </b>
<b>Nội dung </b>
<b>Lý </b>
<b>thuyết </b>
<b>Bài </b>
<b>tập </b>


<b>Thảo </b>
<b>luận </b>
<b>Thực </b>
<b>hiện </b>
điền
<b>dã </b>
<b>Tự học, </b>
<b>tự </b>
<b>nghiên </b>
<b>cứu </b>
<b>Tổng </b>


Chương 1: Đối tượng, phạm vi,
phương pháp nghiên cứu XHH tộc
người và quan hệ sắc tộc


1.1. Một số khái niệm


1.2. Đối tưọng, phạm vi nghiên cứu
xã hội học về tộc người và quan hệ
sắc tộc


3 3 6


Chương 2: Tộc người và quan hệ
sắc tộc trên thế giới hiện nay
2.1 Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
2.2. Chủ nghĩa dân tộc và li khai
dân tộc



2.3. Xung đột tộc người, sắc tộc
2.4. Chủ nghĩa khủng bố và tộc
người, sắc tộc.


6 6 12


Chương 3: Tộc người và quan hệ
sắc tộc ở nước ta


3.1. Tộc người trong quốc gia dân
tộc Việt Nam


3.2. Tộc người và quan hệ sắc tộc ở
nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.3. Vấn đề xã hội của tộc người và
quan hệ sắc tộc ở nước ta hiện nay


<b>Tổng </b> <b>15 </b> <b>15 </b> <b>30 </b>




<b>6. Học liệu </b>


6.1 Giáo trình mơn học


6.2 Danh mục tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, NXB, năm
xuất bản, nơi có tài liệu)


6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc



1. Nguyễn Từ Chi: Góp phần nghiên cứu văn hố và tộc người, NXB Văn hố thơng
tin và tạp chí văn hố- nghệ thuật HN, 1996


2. Phan Hữu Dật, <i>Một số vấn </i>đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, 1998.


3. Đảng Cộng sản Việt Nam, <i>Ngh</i>ị<i> quy</i>ế<i>t H</i>ộ<i>i ngh</i>ị<i> l</i>ầ<i>n th</i>ứ<i> b</i>ẩ<i>y Ban Ch</i>ấ<i>p hành Trung </i>
ương khố IX Về cơng tác dân tộc (12/3/2003).


4. Phạm Xuân Hảo, Đề cương bài giảng xã hội học tộc người (Dùng cho cao học xã
hội học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh) 1/2007.


5. Nguyễn Quốc Phẩm (Chủ biên), Cơng bằng và bình đẳng xã hội trong quan hệ tộc
<i>người ở các quốc gia đa tộc người, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006 </i>


6. Nghiêm Văn Thái, Tộc người và xung đột tộc người.


7. Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, NXB KHXH,
HN, 2006


8. Đặng Nghiêm Vạn, <i>Cộng </i>đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb đại học Quốc gia
TP Hồ Chí Minh, 2003.


i. Danh mục tài liệu tham khảo thêm


1. Richard Alba. 1985. Ethnicity and race in the USA: toward the 21 st century
2. Cara Bagley Uarnet and Cheryl Leggon. 1984. Reseach in Race and Ethnic


Relations



3. Peukert D. 1987. Inside Nazi Germany: Comformity, Opposition and Racifus in
Every day Life


4. Jolin Rex anh David Mason. 1986. Theories of Race and Ethnic Relations
5. Tokarev XA.: Lịch sử tộc người học nước ngoài, M, 1978




<b>7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học </b>
7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:


7.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ


* Hình thức: Vấn đáp/ viết hoặc tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 0,3


- Thi hết môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phê duyệt của </b>
<b>Trường </b>


<b>Chủ nhiệm Khoa </b> <b>Chủ nhiệm Bộ môn </b>


<b>PGS.TS. Phạm </b>
<b>Bích San </b>


<b>Người biên soạn </b>



</div>

<!--links-->

×