Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Lo Go xử lý các sự kiện nhập liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.86 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 12 BT.THPT Năm học: 2009-2010. Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 8 9 10 11 12 13 14 15 16. 17 18 18 19 19 20. Số tiết theo khung: - Học kỳ I: 15 tiết - Số tiết tăng thêm: 17 tiết - Học kỳ II: 33 tiết - Số tiết tăng thêm: 15 tiết Tiết bộ Tiết Sở Số tiết Tên bài dạy Q.Định Q.Định tăng CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1 1 Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN 2 Luyện tập bài 1 1 3 Luyện tập bài 1 1 2 4 Phiên mã và dịch mã 5 Luyện tập bài 2 1 3 6 Điều hòa hoạt động của gen 4 7 Đột biến gen 8 Luyện tập bài 4 1 9 Luyện tập bài 4 1 5 10 NST và đột biến cấu trúc NST- Đột biến số lượng NST 11 Luyện tập bài 5-6 1 12 Luyện tập bài 5-6 1 6 13 Thực hành: quan sát các dạng đột biến nst trên tiêu bản. 14 Ôn tập chương I 1 7 15 Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN 8 16 Quy luật Menden: Quy luật phân li 17 Luyện tập bài 8 1 9 18 Quy luật Menden: Quy luật phân li độc lập 19 Luyện tập bài 9 1 20 Luyện tập bài 9 1 10 21 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 22 Luyện tập bài 10 1 11 23 Liên kết gen và hoán vị gen 24 Luyện tập bài 11 1 25 Luyện tập bài 11 1 12 26 Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân 27 Luyện tập bài 12 1 13 28 Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen 14 29 Bài tập chương I và chương II 30 Ôn tập chương II 1 31 Ôn tập chương II 1 15 32 KIỂM TRA HỌC KỲ I Số tiết tăng HKI 17 CHƯƠNG III: DI TRUYÊN HỌC QUẦN THỂ 16 33 Cấu trúc di truyền của quần thể 17 34 Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) 35 Luyện tập bài 16 - 17 1 36 Luyện tập bài 16 - 17 1 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 18 37 Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn bd tổ hợp 19 38 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tb 20 39 Tạo giống nhờ công nghệ gen CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 21 40 Di truyền y học 41 Luyện tập bài 21 1 42 Luyện tập bài 21 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN 12 CB 22 43 23 44 45. GV: Nguyễn Minh Châu BV vốn gen của loài người & một số vấn đề XH của DT học Ôn tập phần di truyền học 21 Ôn tập phần di truyền học 1 PHẦN VI: TIẾN HÓA CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA 24 46 Các bằng chứng tiến hóa 21 25 47 Học thuyết lamac và học thuyết Đacuyn 48 Luyện tập bài 25 1 22 26 49 Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại 50 Luyện tập bài 26 1 27 51 Quá trình hình thành quần thể thích nghi 23 28 52 Loài 29 53 Quá trình hình thành loài 30 54 Quá trình hình thành loài ( tiếp theo) 24 31 55 Tiến hóa lớn 56 Ôn tập chương I phần VI 1 CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PT CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT 32 57 Nguồn gốc sự sống 33 58 Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 25 34 59 Sự phát sinh loài người 60 Ôn tập giữa học kỳ 1 26 35 61 Kiểm tra 1 tiết PHẦN VII: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 26 36 62 Môi trường sống và các nhân tố sinh thái Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần 37 63 thể 27 38 64 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật 39 65 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) 40 66 Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật 28 67 Ôn tập chương I phần sinh thái học 1 CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT 28 41 68 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã 29 42 69 Diễn thế sinh thái CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 43 70 Hệ sinh thái 29 44 71 Trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái 72 Luyện tập bài 43 1 45 73 Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển 30 46 74 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái 75 Luyện tập bài 45 1 47 76 Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học 31 77 Ôn tập cả năm 1 78 Ôn tập cả năm 1 79 Ôn tập cả năm 1 32 48 80 KIỂM TRA HỌC KỲ II Số tiết tăng HKII 15. 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN 12 CB. Tuần. GV: Nguyễn Minh Châu. Tiết BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN.. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu được khái niệm về mã di truyền và các đặc điểm chung của nó. - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sỡ chom sự nhân đôi của NST. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to (theo SGK), phim tái bản ADN, máy chiếu. III. NỘI DUNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu trúc cơ bản của một phân tử ADN ( ở TB nhân chuẩn) ? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận (...) để vào bài mới: 2. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động 1: HS đọc mục I kết hợp xem tranh H1.1 để trả lời các câu hỏi sau: ? Gen là gì. ? Gen có cấu trúc chung như thế nào . - GV nhận xét, kết luận: * Nhấn mạnh: + Gen không phân mảnh (ở SV nhân sơ)có vùng mã hoá liên tục + Vùng mã hoá không liên tục ( ở SV nhân chuẩn) -> là sự xen kẻ đoạn mã hoá aa với đoạn không mã hoá aa *Hoạt động 2: - Treo (chiếu) bảng: mã di truyền. - HS quan sát và cùng thảo luận trong nhóm: ? Mã DT là gì? vì sao mã DT là mã bộ ba ? ? Làm bài tập () sgk -> Từ đó rút ra đặc điểm chung của mã DT là gì ? - GV: nhận xét, bổ sung và kết luận: - Đồng thời nhấn mạnh: + ≥ 20 aa + chỉ có 4 loại nuclêôtit + nếu mũ bộ 1(41) -> còn 16 aa chưa được mã + nếu mũ bộ 2(42) -> còn 4 aa chưa được mã + nếu mũ bộ 3(43) -> Mã hết 20 aa, còn thừa => chọn. NỘI DUNG I. Gen: 1. Khái niệm: - Là một đoạn ADN mang tính trạng mã hoá cho một sản phẩm xác định ( Pr, ARN) 2. Cấu trúc chung của gen: - 1 gen tổng hợp 1loại Prôtêin - Có 3 vùng: + Khởi đầu: khởi động, phiên mã + Vùng mã hoá: mang tính trạng mã hoá aa + Vùng kết thúc: kết thúc phiên mã II. Mã di truyền (MDT) 1. Khái niệm: - Là trình tự xắp xếp các nu trong gen, quy định trình tự xắp xếp các aa trong Prôtêin 2. Đặc điểm chung của MDT - 3nu -> 1 aa (mã đặc hiệu) - Có tính dư thừa( mã thoái hoá) - Đọc từ 1 điểm xác định, liên tục từng bộ ba - Có tính phổ biến - Có 3 bộ làm nhiện vụ kết thúc ( UAA, UAG, UGA) -AUG là bộ khởi đầu (mã hoá aa mêtiônin). III. Quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) (Tái bản ADN) *Hoạt động 3: Gồm 3 bước: - Treo tranh 1.2 Các Enzim Đặc điểm, diễn biến, kết - HS quan sát, đọc các bước(sgk) để hoàn thiện bước xúc tác quả phiếu học tập số 1: B1: ADN Hai mạch đơn tách ra để - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận: Tháo tháo xoắn lộ 2 mạch khuôn . - Nhấn mạnh: xoắn + Tái bản diễn ra tại pha S của chu kì TB ADN + Tạo ra 2 crômatit trong NST chuận bị cho - Mạch 3/->5/ : TH liên phân bào. tục B2.tổn - Mạch 5/ -> 3/ : Kiểu g hợp Các bước Enzim Đặc điểm, diễn biến, Okazaki các xúc tác kết quả 2 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN 12 CB GV: Nguyễn Minh Châu B1: Tháo ADN Hai mạch đơn tách ra mạch ( sau đó nhờ E. xoắn tháo xoắn để lộ 2 mạch khuôn . ADN nối:ADN-ligaza) ADN mới ADN- 2 ADN con xoắn lại / / pôlimêra thành 2 ADN mới - Mạch 3 ->5 : TH liên tục za B2.tổng B3. - (Nguyên tắc bán bảo / / hợp các Hình toàn) - Mạch 5 -> 3 : Kiểu mạch thành Okazaki ADN ADN ( sau đó nhờ E. ADNnối:ADN-ligaza) mới mới pôlimêra - 2 ADN con xoắn lại thành 2 ADN mới B3.Hình za - Theo nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn - (Nguyên tắc bán bảo - Hai ADN con hoàn toàn giống nhau và giống thành toàn) ADN với ADN mẹ mới IV. Củng cố kiến thức: - Nắm được cấu trúc gen, phân biệt cấu trúc gen của SV nhân sơ với SV nhân chuẩn - Đặc tính của mã di truyền, nguyên tắc bổ sung. - Cơ chế nhân đôi ADN, ý nghĩa của việc nhân đôi ADN - Gợi ý trả lời câu hỏi sgk V. Bài tập: - Trả lời câu hỏi sgk. 3 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN 12 CB. Tuần. GV: Nguyễn Minh Châu. Tiết LUYỆN TẬP BÀI 1. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Tổng hợp được những kiến thức đã học ở bải trước. - Hiểu được phương pháp giải bài tập ADN II. NỘI DUNG: 1. Bài mới: Bài 1 : Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hyđrô. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% ađênin và 25% xitôzin. Xác định : 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen; 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen; 3. Số liên kết hoá trị của gen GIẢI : 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : - Tổng số nuclêôtit của gen : 20 x 60 = 1200 (nu) - Gen có 1450 liên kết hyđrô. Suy ra : 2A + 3G = 1450 2A + 2G = 1200 G = 250 - Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : G = X = 250 ( nu ) = 250/1200 x 100% = 20,8% A = T = 1200/2 - 250 = 350 ( nu ) = 50% - 20,8% = 29,1% 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen : Mỗi mạch của gen có : 1200 : 2 = 600 ( nu ) A1 = T2 = 15% = 15% .600 = 90 (nu) X1 = G2 = 25% = 25% = 25%.600 = 150 (nu) T1 = A2 = 350 - 90 = 260 (nu) = 260/600 x 100% = 43% G1 = X2 = 250 -150 = 100 ( nu ) = 100/600 .100% = 17% 3. Số liên kết hoá trị của gen : 2N - 2 = 2 .1200 = 2398 liên kết Bài 2 : Một gen chứa 1498 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Gen tiến hành nhân đôi ba lần và đã sữ dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ađênin. Xác định : 1. Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của gen 2. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp, số liên kết hyđrô bị phá vỡ và số liên kết hoá trị được hìn thành trong quá trình nhân đôi của gen GIẢI : 1.Chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen : Gọi N là số nuclêôtit của gen. Ta có : N - 2 = 1498 => N = 1500 ( nu) -Chiều dài của gen : N/2 . 3.4 Antơron (AO ) = 1500/2 . 3,4 AO = 2050 AO -Theo đề bài ta suy ra : (23 -1). A = 3150 - Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen : A = T = 3150 / ( 23 -1 ) = 450 (nu) 4 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN 12 CB G = X = N/2 - A = 1500/2 -450 = 300 (nu) 2.Khi gen nhân đôi ba lần : - Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp : Amt = Tmt = 3150 ( nu ) Gmt = Xmt = ( 23 - 1 ) .300 = 2100 (nu) - Số liên kết hyđrô bị phá vỡ : - Số liên kế hyđrô của gen : 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800 - Số liên kết hyđrô bị phá vỡ qua nhân đôi : ( 23 - 1 ).1800 = 12600 liên kết - Số liên kết hoá trị hình thành : ( 23 -1 ).1498 = 10486 liên kết III. Củng cố kiến thức: - Nắm được phương pháp giải bài tập. 5 Lop12.net. GV: Nguyễn Minh Châu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN 12 CB. Tuần. GV: Nguyễn Minh Châu. Tiết LUYỆN TẬP BÀI 1(tt). I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Tổng hợp được những kiến thức đã học ở bải trước. - Hiểu được phương pháp giải bài tập ADN II. NỘI DUNG: II. NỘI DUNG: 1. Bài mới: Bài 3: Một gen dài 4080 Ao và có 3060 liên kết hiđrô. 1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen. 2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. 3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng xoắn. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai. GIẢI 1) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen : Tổng số nuclêôtit của gen: N = 2 . L/3,4 = 2.4080/3,4 = 2400 (nu) Ta có: 2A + 3G = 3060 2A + 3G = 2400 => G = 660 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit của gen: G = X = 660 (nu) A = T = 2400 / 2 - 660 = 540 (nu) 2) Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn : Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 2400 : 2 = 1200 (nu) Theo đề bài: X1 + T1 = 720 X1 - T1 = 120 Suy ra X1 = (720 + 120) / 2 = 420 (nu) T1 = 720 - 420 = 300 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen : X1 = G2 = 420 (nu) T1 = A2 = 300 (nu) A1 = T2 = A - A2 = 540 - 300 = 240 (nu) G1 = X2 = G - G2 = 660 - 420 = 240 (nu) 3) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen II : Số lượng nuclêôtit của gen II : 2400 - 4 . 20 = 2320 (nu) 2A + 3G = 3060 2A + 2G = 2320 G = 740 Gen II có : G = X = 740 (nu) A = T = 2320 / 2 - 740 = 420 (nu) Bài 4 : Hai gen dài bằng nhau Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrô và có hiệu số giữa guanin với một loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen. Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 ađênin. 6 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN 12 CB Xác định : 1. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất. 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai. GIẢI 1. Gen thứ nhất : Gọi N là số nuclêôtit của gen, theo đề bài, ta có : G - A = 20% N G + A = 50% N Suy ra: G = X = 35% N A = T = 50% N - 35% N = 15% N Số liên kết hyđrô của gen : 2A + 3G = 3321 2 . 15/100 N + 3. G 35/100 N = 3321 135 N = 332100 => N = 2460 Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: A = T = 15% . 2460 = 369 (nu) G = X = 35% . 2460 = 861 (nu) 2. Gen thứ hai: Số nuclêôtit của gen thứ hai bằng 2460. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai: A = T = 369 + 65 = 434 (nu) = 434/ 2460 . 100% = 17,6% G = X = 50% - 17,6% = 32,4% = 32,4% . 2460 = 769 (nu) III. Củng cố kiến thức: - Nắm được phương pháp giải bài tập. 7 Lop12.net. GV: Nguyễn Minh Châu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN 12 CB. Tuần. GV: Nguyễn Minh Châu. Tiết. BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này , học sinh phải: - Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN trên khuôn ADN) - Mô tả được qua trình tổng hợp prôtêin II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to (theo SGK), phim phiên mã ARN, máy chiếu. III. NỘI DUNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cơ chế nhân đôi ADN và ý nghĩa của quá trình này ? - Trình bày cấu trúc phân tử prôtêin - GV nhận xét, bổ sung, kết luận (...) để vào bài mới: 2. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG *Hoạt động 1: I. Phiên mã:(tổng hợp mARN) - Đặt vấn đề: Tổng hợp prôtit gồm 2 giai đoạn 1. Khái niệm: Thông tin di truyền trên mạch gốc (phiên của gen được phiên mã thành phân tử ARN theo nguyên tắc bổ sung. mã và dịch mã) - Treo tranh(hoặc chiếu) đoạn băng 1: cấu trúc và 2.Cấu trúc, chức năng các loại ARN ( nội dung chức trên phiếu học tập) năng các loại ARN - Phát phiếu học tập số 1 - HS : Quan sát, cùng thảo luận trong nhóm để hoàn chỉnh phiếu và làm bài tập () sgk - Các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu . - GV nhận xét, chiếu đáp án và kết luận : - Nội dung phiếu học tập số 1 : Loại ARN mARN. t ARN. r ARN. Nhiệm vụ. Đặc điểm cấu tạo. Khuôn mẫu -Đầu 5/ có vị trí đặc cho dịch mã ở hiệu nằm gần côdôn ribôxôm mở đầuđể ribôxôm nhận biết - SV nhân chuẩn : 1m ARN chứa thông tin 1 loại Prôtêin - SV nhân sơ: -> nhiều loại Pr - Mang aa đến - Nhiều loại, mỗi ribôxôm để loại có bộ 3 đối mã dịch mã đặc hiệu với aa. 3. Cơ chế phiên mã: - Mạch 3/ -> 5/: làm khuôn mẫu - Chiều tổng hợp m ARN của enzim-pôlimêraza là :5/ -> 3/ - TB nhân sơ : tổng hợp m ARN trưởng thành - TB nhân chuẩn (h2.2) + Tổng hợp m ARN sơ khai (có Exon và Intron) +Cắt bỏ Intron để thành m ARN trưởng thành. - Nơi hợp Pr. tổng - Gồm 2 tiểu phần, khi tổng hợp Pr mới liên kết với nhau thành ribôxôm hoạt độch chức năng. - Kết quả thảo luận bài tập () sgk ,GV rút ra II. Dịch mã. kết luận: - Là quá trình tổng hợp Pr, trong đó các tARN *Hoạt động 2: - Chiếu tiếp đoạn phim 2(hoặc tranh) về dịch nhờ có bộ ba đối mã đả mang các aa tương ứng đặt đúng vị trí theo khuôn mARN để tổng hợp mã. nên chuổi polipeptit xác định 8 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN 12 CB GV: Nguyễn Minh Châu - Phát phiếu học tập số 1 Gồm hai bước: - HS : Quan sát, đọc sách mục II, cùng thảo luận trong nhóm để hoàn chỉnh phiếu Các bước Diễn biến - Các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu . dịch mã - GV nhận xét, chiếu đáp án và kết luận : *B1: Hoạt - Hoạt hoá aa = phức hợp aa - Nội dung phiếu học tập số 2 : hoá a a tARN Các bước dịch Diễn biến mã *B2: *Mở đầu: hai tiểu đơn vị ribô *B1: Hoạt hoá - Hoạt hoá aa = phức hợp aa Tổng hợp gắn vào mARN ở bộ ba mở đầu aa tARN chuổi (AUG) polipeptit *Kéo dài: các tARN nhờ có bộ ba đối mã đả mang các aa *B2: *Mở đầu: hai tiểu đơn vị ribô tương ứng đặt đúng vị trí theo Tổng hợp gắn vào mARN ở bộ ba mở chuổi đầu (AUG) khuôn mARN để tổng hợp nên polipeptit *Kéo dài: các tARN nhờ có chuổi polipeptit xác định bộ ba đối mã đả mang các aa *Kết thúc: Khi rARN gặp bộ ba tương ứng đặt đúng vị trí theo kết thúc: (UAA, UAG, UGA) khuôn mARN để tổng hợp > dừng tổng hợp nên chuổi polipeptit xác định *Kết thúc: Khi rARN gặp bộ ba kết thúc: (UAA, UAG, UGA) -> dừng tổng hợp * Luyện tập: 1.Với các côzôn sau đây trên m ARN, hãy xác định các bộ ba đối mã của các t ARN ? các aa tương ứng: +Các côzôn trên m ARN: AUG UAX XXG XGA UUU +Các bộ ba đối mã trên t ARN ? các aa tương ứng ? 2.Các Nu trtên ADN : TAX GTA XGG AAT AAG - Các côzôn trên m ARN ? - Các bộ ba đối mã trên t ARN ? - Trật tự các axit amin ? IV. Củng cố kiến thức: - Nắm được cấu trúc prôtêin - Cơ chế phiên mã ARN ? Dịch mã ? Ý nghĩa ? - Gợi ý trả lời câu hỏi sgk V. BÀI TẬP: Trả lời câu hỏi sgk * BỔ SUNG KIẾN THỨC : Giữa m ARN sơ khai và m ARN chức năng được phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn thì m ARN chức năng ngắn hơn vì ARN-pôlimêraza phiên mã mạch khuôn 3/->5/ tất cả các exon và intron theo nguyên tắc bổ sung thành m ARN sơ khai. Sau đó các intron bị cắt bỏ, các exon được nối lại để thành mARN chức năng.. 9 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN 12 CB. Tuần BÀI. GV: Nguyễn Minh Châu. Tiết LUYỆN TẬP BÀI 2. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Tổng hợp được những kiến thức đã học ở bải trước. - Hiểu được phương pháp giải bài tập ADN II. NỘI DUNG: II. NỘI DUNG: 1. Bài mới: Đề bài : Một đoạn ADN chứa hai gen: - Gen thứ nhất dài 0,51 µm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau : A:T:G:X=1:2:3:4 - Gen thứ hai dài bằng phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng nuclêôtit từng loại trên mạch đơn thứ hai là : A = T/2 = G/3 = X/4 Xác định: 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen. 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN 3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN GIẢI 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtlt trên mỗi mạch đơn của mỗi gen : a- Gen thứ nhất : Tổng số nuclêôtit của gen : ( 0,51 . 104 .2 )/ 3,4 = 3000 (nu) Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 3000 : 2 = 1500 (nu) Theo đề bài: A1 : T 1 : G 1 : X 1 = 1 : 2 : 3 : 4 = 10% : 20% : 30% : 40% Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ nhất: A1 = T2 = 10% = 10% . 1500 = 150 (nu) T1 = A2 = 20% = 20% . 1500 = 300 (nu) G1 = X2 = 30% = 30% . 1500 = 450 (nu) X1 = G2 = 40% = 40% .1500 = 600 (nu) b- Gen thứ hai: Số nuclêôtit của gen: 3000 : 2 =1500 (nu) Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 1500 : 2 = 750 (nu) Theo đề bài : A2 = T2/2 = G2/3 = X2/4 => T2 = 2A2, G2 = 3A2, X2 = 4A2 A2 + T2 + G2 + X2 = 750 A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2 = 750 A2 = 75 Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ hai: T1 = A2 = 75 (nu) = 75/750 . 100% = 10% A1 = T2 = 2 . 10% = 20% 10 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN 12 CB = 20% .750 = 150 (nu) X1 = G2 = 3 . 10% = 30% = 30% . 750 = 225 (nu) G1 = X2 = 10% . 4 = 40% = 40% . 750 = 300 (nu) 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN : Đoạn ADN có: 3000 + 1500 = 4500 (nu) A = T = 150 + 300 + 75 +150 = 675 (nu) 675/400 . 100% = 15% G = X = 50% - 15% = 35% = 35% . 4500 = 1575 (nu) 3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN : Số liên kết hyđrô : 2A + 3G = 2. 675 + 3. 1575 = 6075 liên kết Số liên kết hóa trị : 2N - 2 = 2 . 4500 -2 = 8998 liên kết III. Củng cố kiến thức: - Nắm được phương pháp giải bài tập. 11 Lop12.net. GV: Nguyễn Minh Châu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN 12 CB. Tuần. GV: Nguyễn Minh Châu. Tiết. BÀI 3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN. I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , học sinh phải: - Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua ôperôn ở sinh vật nhân sơ. - Mô tả các mức điều hoà hoạt động của các gen qua ôperôn ở sinh vật nhân chuẩn II. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to (theo SGK), phim điều hoà hoạt động của các gen qua ôperôn, máy chiếu. III. Nội dung: 1. Kiểm tra bài cũ: - Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra như thế nào ? nêu ý nghĩa - GV nhận xét, bổ sung, kết luận (...) để vào bài mới: 2. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP * Hoạt động 1:. NỘI DUNG I.Khái quát về điều hoà hoạt động của gen. Gv đặt vấn đề : Điều hoà hoạt động của gen chính - Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà là điều hoà lượng sản phẩm của gen dc tạo ra. lượng sản phẩm của gen dc tạo ra trong tế bào ? Điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nhằm đamt bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự nào đối với cơ thể sinh vật ? phát triển bình thường của cơ thể * Hoạt động 2 : tìm hiểu điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ GV yêu cầu học sinh nghiên cứư mục II.1 và II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ quan sát hình 3.1 1. Mô hình cấu trúc operon Lac - các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường dc phân bố liền nhau thành từng cụm và ? dựa vào hình 3.1 hãy mô tả cấu trúc của ôpe ron có chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung la ôpe ron Lac - cấu trúc của 1 ôpe ron gồm : ? ôperon là gì. + Z,Y,A : các gen cấu trúc + O( ope rato) : vùng vận hành + P( prômte r) : vùng khởi động +R: gen điều hoà 2.Sự điều hoà hoạt động của ôperon lac * Hoạt động 3 :gv yêu cầu học sinh nghiên cứư * Khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hoa mục II.2 và quan sát hình 3.2a và 3.2b R tổng hợp prôtêin ức chế , prôtêin ức chế gắn ? quan sát hình 3.2a mô tả hoạt động của các gen vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen trong ôpe ron lac khi môi trường không có cấu trúc ( các gen cấu trúc không biểu hiên) lactôzơ * Khi môi trường có lactôzơ: gen điều hoà R tổng ? khi môi trường không có chất cảm ứng lactôzơ hợp prôtêin ưc chế,lactôzơ như là chất cảm ứng thì gen điều hoà ( R) tác đọng như thế nàp để ức gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế , chế các gen cấu trúc không phiên mã prôtêin ức chế bị bất hoạt không găn dc vào gen ? Quan sát hình 3.2b mô tả hoạt động của các gen vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen cấu trúc A,B,C giúp chúng trong ôperon Lac khi môi trường có lactôzơ? 12 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN 12 CB. GV: Nguyễn Minh Châu phiên mã và dịch mã ( biểu hiện) ? tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt đông phiên mã IV. Củng cố kiến thức: + Cho học sinh tham gia thảo luận câu hỏi sau: Trong TB có nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ có một số gen hoạt động, phần lớn các gen ở trạng thái bất hoạt. Vậy cơ chế nào giúp cơ thể thực hiện quá trình này ? + Các nhóm vận dụng kiến thức vừa học để trình bày. V. Bài tập: Trả lời câu hỏi sgk * BỔ SUNG KIẾN THỨC : Cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở E.coli theo hai trạng thái ức chế và hoạt động (cảm ứng). Riêng sinh vật nhân chuẩn còn có gen gây tăng cường và gây bất hoạt cùng tham gia cơ chế điều hoà.. 13 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN 12 CB. Tuần. GV: Nguyễn Minh Châu. Tiết. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này , học sinh phải: - Nêu được khái niệm về đột biến gen . - Chỉ ra các nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. - Các đặc điểm và đặc điểm chung của đột biến gen. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to (theo SGK), ảnh nhân chứng bị đột biến, máy chiếu. III. NỘI DUNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen điều hoà ? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận (...) để vào bài mới: 2. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG. *Hoạt động 1: I. Khái niệm: - GV treo (hoặc chiếu) một số tranh ảnh SV bị đột -Là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. biến. - Cho HS đọc mục I, kết hợp quan sát tranh và thảo luận Câu hỏi sau: Đột biến gen là gì? - GV đánh giá , nhận xét , bổ sung và kết luận: II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 1. Nguyên nhân: - Bắt cặp không đúng trong tái bản ADN - Sai hỏng ngẫu nhiên - Tác nhân lí, hoá, môi trường 2. Cơ chế phát sinh: - Do vị trí liên kết H bị thay đổi -> kết cặp không đúng (cặp G -X => A-T) - Do liên kết C1 của đường pentôzơ với ađênin bị đứt => mất A. *Hoạt động 2: - HS đọc tiếp mục II. Quan sát H4.1, 4.2 - Cùng nhóm thảo luận câu hỏi sau: ? Nguyên nhân nào gây nên đột biến gen ? Nêu cơ chế phát sinh đột biến gen - Các nhóm trình bày kết quả vừa thảo luận. - GV đánh giá , nhận xét , bổ sung và kết luận:. - Tác nhân vật lí (UV) -> 2T trên cùng1 mạch -> dị kiểu gen -Hoá chất (5BU): A-T -> G –X - do virut (viêm gan B...) -> đột biến gen. *Hoạt động 3: - Treo tranh (...) -> HS quan sát tranh - Phát phiếu học tập số 1 - HS đọc nội dung mục III - Các nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung trên phiếu học tập - Các nhóm trình bày kết quả - GV đánh giá , nhận xét , bổ sung một số ví dụ cụ thể về hậu quả chiến tranh, chiến tranh hoá học, hạt nhân...và chiếu đáp án để học sinh bổ sung , hoàn thiện. 14 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN 12 CB * Phiếu học tập số 1: (chiếu lên màn hình). GV: Nguyễn Minh Châu. Các dạng Diễn biến Đặc điểm *Đột biến thay -Trên ADN, một cặp nu này -Đặc điểm chung: ngẫu thế được thay bằng một cặp nu nhiên, vô hướng. khác (A - T => G - X) -Biến đổi côđôn xác định aa này thành côđôn xác định aa * Thêm hay mất - Mất, thêm, 1 cặp Nu trên khác. (đột biến nhầm nghĩa) một số cặp Nu ADN =>tạo ra 1 mARN có - Biến côđôn này -> côđôn khung đọc dịch chuyển đi 1 khác nhưng cùng mã hoá Nu => Pr khác thường (ĐB cho 1 aa (đồng nghĩa) - Biến côđôn xác định aa dịch khung) thành côđôn kết thúc (ĐB * Đảo vị trí -Một đoạn các cặp Nu của gen vô nghĩa) bị đứt ở 2 đầu và quay 180o - Mã sao (mARN ) thay đổi rồi nối lại gây đảo ngược vị trí => trật tự a.a đổi => Pr đổi vị trí các cặp Nu này. Hậu quả,ý nghĩa -Làm rối loạn tổng hợp Pr - Có hại, lợi, trung tính - Nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC: + Cho học sinh tham gia thảo luận câu hỏi sau: - Đột biến gen là gì ? các dạng ? cơ chế phát sinh ? - Hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen? + Các nhóm vận dụng kiến thức vừa học để trình bày. GV nhấn mạnh lại các kiến thức cần ghi nhớ. V. BÀI TẬP: Trả lời câu hỏi sgk * BỔ SUNG KIẾN THỨC : Sự cố rò rỉ hạt nhân ở checnôbưn, ucraina tháng 4 năm 1986 đả làm chết khoảng 32000 người và hậu quả của nó còn tồn tại trong nhiều năm. Nhiều nghiên cứu đả chỉ ra tác động gây ung thư bởi các đột biến cảm ứng do phóng xạ có thể đạt đỉnh cao vào năm 2005. Bụi phóng xạ đả ảnh hưởng tới 300000 km2 trên đất ucraina, Nga, Bêlarut.và còn mở rộng do nước lũ tới các vùng hồ chứa tự nhiên và lưu vực các con sông của những nước này.. 15 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN 12 CB. Tuần BÀI. GV: Nguyễn Minh Châu. Tiết LUYỆN TẬP BÀI 4. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Tổng hợp được những kiến thức đã học ở bải trước. - Hiểu được phương pháp giải bài tập ADN II. NỘI DUNG: 1. Bài mới: Bài 1 : Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số ađênin với timin bằng 60% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có hiệu số giữa xitôzin với guanin bằng 10%, tích số giữa ađênin với timin bằng 5% số nuclêôtit của mạch (với ađênin nhiều hơn timin). 1. Xác định tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn và của cả gen . 2. Nếu gen trên 3598 liên kết hóa trị. Gen tự sao bốn lần. Xác định : a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao. b. Số liên kết hyđrô chứa trong các gen con được tạo ra. GIẢI 1. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của cả gen : Theo đề bài, gen có : A1 + T1 = 60% => T1 = 60% - A1 A1 x T2 = 5% => A1 x T1 = 5% Vậy : A1 (60% - A1) = 5% 2 (A1) - 0,6A1 + 0,05 = 0 Giải phương trình ta được A1 = 0,5 hoặc A1 = 0,1. Với A2 > T2 => A1 < T1 Nên: A1 = T2 = 0,1 = 10% T1 = A2 = 0,5 = 50% Mạch 2 có : X2 - G2 = 10% Và X2 + G2 = 100% = (10% + 50%) = 40% Suy ra : X2 = 25% và G2 = 15% Vậy, tỉ lệ từng loại nuclêôtit: Của mỗi mạch đơn : A1 = T2 = 10% T1 = A2 = 50% G1 = X2 = 25% X1 = G2 = 15% Của cả gen : A = T = 10% + 50%/2 = 30% G = X = 50% - 30% = 20% 2. a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp : Tổng số nuclêôtit của gen : ( 3598 + 2 )/2 = 1800 (nu) A = T = 30% . 1800 = 540 (nu) G = X= 20% . 1800 = 360 (nu) Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao bốn lần : Amt = Tmt = (24 - 1) . 540 = 8100 (nu) Gmt = Xmt = (24 - 1) . 360 = 5400 (nu) b. Số liên kết hyđrô trong các gen con : Số liên kết hyđrô của mỗi gen : 2A + 3G = 2 . 540 + 3 . 360 = 2160 Số liên kết hyđrô trong các gen con : 2160 x 24 = 34560 liên kết 16 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN 12 CB GV: Nguyễn Minh Châu Bài 2 : Trên một mạch của gen có từng loại nuclêôtit như sau: A = 15%, T = 20%, G = 30%, X = 420 nuclêôtit Gen nhân đôi một số đợt và đã nhận của môi trường 2940 timin 1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch gen và của cá gen. 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi. 3. Tất cả các gen con tạo ra đều sao mã một lần bằng nhau và trong các phân tử ARN tạo ra, chứa 13440 xitozin. Xác định số lượng từng loại ribônuclêôtit của mỗi phân tử ARN và số lượng từng loại ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho sao mã. GIẢI 1. Số lượng từng loại nuclêôtit : Gọi mạch của gen đã cho là mạch 1, ta có: A1 = T2 = 15% T1 = A2 = 20% G1 = X2 = 30% X1 = G2 = 100% - (15% + 20% + 30%) = 35% X1 = 35% = 420 (nu) Suy ra số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch của gen : 420 x 100/35 = 1200 nu. ° Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen : A1 = T2 = 15% . 1200 = 180 nu T1 = A2 = 20% . 1200 = 240 nu G1 = X2 = 30% . 1200 = 360 nu X1 = G2 = 420 nu. ° Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen: A = T = A1 + A2 = 180 + 240 = 420 nu G = X = G1 + G2 = 360 + 420 = 780 nu 2. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi : Gọi x là số lần nhân đôi của gen, suy ra số lượng timin môi trường cung cấp cho nhân đôi : Tmt = (2x - 1) . T = 2940 2x = 2940/T + 1 = 2940/420 + 1 = 8 = 23 x=3 Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi : Amt = Tmt = 2940 nu Gmt = Xmt = (2x - 1) . G = (23 - 1) . 780 = 5460 nu. 3. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi phân tử ARN: Số gen con được tạo ra sau nhân đôi : 23 = 8. Gọi K là số lần sao mã của mỗi gen. Suy ra số lượng xitôzin chứa trong các phân tử ARN: 8. K . rX = 13440 K = 13440/ 8. rX = 1680/ rX = 1680/ Gmạch gốc Nếu mạch 1 của gen là mạch gốc, ta có: K = 1680/ G1 = 1680 / 360 = 4,66, lẻ loại Suy ra, mạch 2 của gen là mạch gốc và số lần sao mã của mỗi gen là: K = 1680/ G2 = 1680 / 420 = 4 Vậy, số lượng từng loại ribônuclêôtit của mỗi phân tử ARN theo nguyền tắc bổ sung với mạch 2 : rA = T2 = 180 ribônu rU = A2 = 240 ribônu rG = X2 = 360 ribônu rX = G2 = 420 ribônu Tổng số lần sao mã của các gen: 8 . K = 8 x 4 = 32 Số lượng từng loại ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho các gen sao mã: rAmt = rA x 32 = 180 x 32 = 5760 ribônu rUmt = rU x 32 = 240 x 32 = 7680 ribônu rGmt = rG x 32 = 360 x 32 = 11520 ribônu 17 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN 12 CB rXmt = rX x 32 = 420 x 32 = 13440 ribônu III. Củng cố kiến thức: - Nắm được phương pháp giải bài tập. 18 Lop12.net. GV: Nguyễn Minh Châu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN 12 CB. Tuần BÀI. GV: Nguyễn Minh Châu. Tiết LUYỆN TẬP BÀI 4(tt). I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Tổng hợp được những kiến thức đã học ở bải trước. - Hiểu được phương pháp giải bài tập ADN II. NỘI DUNG: 1. Bài mới: Bài 1 : Một gen điều khiển tổng hợp tám phân tử prôtêin đã nhận của môi trường 2392 axit amin. Trên mạch gốc của gen có 15% ađêmin, phần tư mARN được sao mã từ gen này có 180 guamin và 360 xitôzin 1. Xác định chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch đơn của gen . 2. Nếu trong quá trình tổng hợp prôtêin nói trên có 4 ribôxôm trượt một lần trên mỗi phân tử mARN thì trước đó, gen đã sao mã mấy lần và đã sử dụng từng loại ribônuclêôtit của môi trường là bao nhiêu ? 3. Số phân tử nước đã giải phóng ra môi trường trong quá trình giãi mã là bao nhiêu ? GIẢI : 1. Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch đơn và của gen : Gọi N là số nuclêôtit của gen ta có : ( N/ 2.3 -1) . 8 = 2392 Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch của gen : N / 2 = ( 2392 / 8 + 1 ).3 = 900 (nu) Chiều dài gen : 900 x 3,4 AO Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen : Agốc = Tbổ xung = 15%.900 = 135 (nu) Ggốc = Xbổ xung = rX = 360 (nu) Xgốc = Gbổ xung = rG = 180 (nu) Tgốc = Xbổ xung = 900 - ( 135 + 360 +180 ) = 225 ( nu) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen : A = T = 135 + 225 = 360 (nu) G = X = 360 + 180 = 540 (nu) 2. Số lần sao mã và số lượng từng loại ribônuclêôtit của môi trường : Số lần sao mã của gen : 8 : 4 = 2 lần Số lượng từng loại ribônuclêôtit mà gen đã sử dụng của môi trường cho quá trình sao mã : rAmt = K.Tgốc = 2 . 225 = 450 (ribônu) rUmt = K. Agốc = 2 . 135 = 270 ( ribônu ) rGmt = K. Xgốc = 2 . 180 = 360 ( ribônu ) rXmt = K. Ggốc = 2 . 360 = 720 ( ribônu ) 3. Số phân tử nước giãi phóng ra môi trường trong quá trình giãi mã : ( N / [3 . 2] - 2 ) . 8 = ( 900 / 3 - 2 ) . 8 = 2384 phân tử Bài 2 : Hợp tử của một loài nguyên phân ba đợt : ở đợt nguyên phân cuối cùng, các tế bào đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 32 NST đơn. 1. Xác định tên của loài trên 2. Tế bào sinh giao tử đực và tế bào sinh giao tử cái của loài trên giảm phân bình thường, không có trao đổi chéo. Hãy xác định : a. Số loại giao tử chứa ba NST có nguồn gốc từ "bố". Tỉ lệ của loại giao tử trên. b. Số loại hợp tử chứa hai NST có nguồn gốc từ "ông nội". Tỉ lệ của loại giao tử trên c. Số loại hợp tử chứa ba nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ "ông ngoại". Tỉ lệ của loại hợp tử này. d. Số loại hợp tử chứa hai nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ "ông nội" và ba nhiễm sác thể có nguồn gốc gốc từ "ông ngoại". Tỉ lệ của loại hợp tử này. 19 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×