Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thi học kì I môn Sinh 12 (Đề 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.86 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>đề 1. thi häc k× i m«n : sinh 12. Hä và tªn:..........................................................Líp:......................................... ******************** I. PhÇn tr¾c nghiÖm : 5 ®iÓm Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%. B. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao. C. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%. Câu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng? A. AA × aa. B. Aa × aa. C. AA × Aa. D. Aa × Aa. Câu 3 :Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là A. 50%. B. 25%. C. 12,5%. D. 75%. Câu 4 Những phép lai nào sau đây được gọi là phép phân tích A. Aa x aa và AaBb x AaBb B. Aa x aa và Aabb x aaBb C. Aa x Aa và AaBb x aabb D. Aa x aa và AaBb x aabb Câu 5: Hội chứng Claiphentơ là biểu hiện mà trong tế bào sinh dưỡng: A Người nữ thiếu 1 NST giới tính X B Người nam thừa 1 NST giới tính X C Người nữ thừa 1 NST giới tính X D Người nam thiếu 1 NST giới tính X Câu 6: Dạng biến đổi nào dưới đây không phải là đột biến gen A Thay 2 cặp nu. B Mất 1 cặp nu C Trao đổi gen giữa 2 NST cùng cặp tương đồng D Thêm 1 cặp nu. Câu 7: Đột biến gen là: A Biến đổi xảy ra trên 1 hay 1 số điểm nào đó của NST B Những biến đổi trong cấu trúc gen. C Loại biến dị không di truyền D Là những biến đổi trong nhân tế bào Câu 8: Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi: A Các gen chi phối các tính trạng phải trội hoàn toàn. B P thuần chủng và khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản. C Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết giới tính . 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D Các cặp gen quy định tính trạng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Câu 9: Trong thí nghiệm của Moocgan, cho các ruồi thuần chủng thân xám cánh dài lai với thân đen cánh ngắn, F1 toàn thân xám cánh dài. Tiến hành lai phân tích ruồi đực F1, Moocgan thu được: A 100% xám dài. B 41% xám dài: 41% đen ngắn: 9% xám ngắn: 9% đen ngắn. C 50% xám dài: 50% đen ngắn D 75% xám dài: 25% đen ngắn. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của gen lặn trên nhiễm sắc thể X quy định tính trạng thường : A Tính trạng có xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. B Có hiện tượng di truyền chéo. C Kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch D Tính trạng không bao giờ biểu hiện ở cơ thể XX Câu 11: Môt gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết Hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng: A. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit D. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. Câu 12: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm thuộc thể lệnh bội dạng bốn nhiễm là: A. 10 B.16 C. 32 D. 12 Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình? A. Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng vào các yếu tố môi trường. B. Bố mẹ không truyền cho con một trính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen. C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường D. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. Câu 14: Hoá chất gây đột biến 5-BU ( 5- brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G –X . quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ : A.A – T → G - 5BU → X -5BU → G-X B. A – T → T-5BU → X -5BU → G-X C. A – T → A - 5BU → G -5BU → G-X D. A – T → X-5BU → X -5BU → G-X Câu 15: Nguyên nhân của thường biến là do: A. Rối loạn cơ chế phân ly và tổ hợp của nhiễm sắc thể B. Rối loạn trong quá trìng trao đổi chất nội bào C. Tác động trực tiếp của mội trường D. Tác đông trực tiếp của tác nhân vật lý và hoá học. Câu 16: Một gen dài 3060 Angtrong,và có 350 Ađênin . gen đó bị độ biến mất một cặp G-X thì số liên kết hiđrô sau đột biến sẽ bằng : A.2353 B. 2347 C. 2350 D. 2352 Câu 17: Cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết gen là: A. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. 2 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen. C. Các cặp gen quy định các rtính trạng cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. D. Có sự tiếp hợp của nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân. Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây phản ánh hiện tượng di truyền qua tế bào chất: A. Lai thuận nghịch cho cơ thể con có kiểu hình giống mẹ. B. Lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau. C. Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau. D. Tính trạng phân bố không đồng dều ở hai giới đực cái. Câu 19: Điều kiện nghiệm đúng riêng cho quy luật phân ly độc lập của Men Đen là: A. Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về các tính trạng đem lai. B. các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. C. Số lượng cá thể phải đủ lớn. D. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn. Câu 32: Điểm khác nhau giữa các hiện tượng di truyền phân ly độc lập và tương tác gen là : A. Hai cặp gen alen quy định các tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau B.Thế hệ lai F1 dị hợp cả hai cặp gen C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ con lai D. Tăng biến dị tổ hợp , làm tăng tính đa dạng của sinh giới II. phÇn tù luËn: 5 ®iÓm C©u 1 : (2 ®iÓm) Hãy vẽ sơ đồ và nêu chức năng của các thành phần trong operon Lac ở vi khuẩn E. coli? C©u 2 : (3 ®iÓm) Thµnh phÇn kiÓu gen cña mét quÇn thÓ s©u t¬ lµ 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa. sau 2 n¨m sö dung liên tục một loại thuốc trừ sâu để phòng trừ. Khi khảo sát lại quần thể này thì thành ph©n kiÓu gen lµ 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa. BiÕt r»ng A lµ gen kh¸ng thuèc , a lµ gen mÉn c¶m víi thuèc ë s©u t¬. a. Dựa trên đặc điểm di truyền của quần thể , hãy cho biết quần thể sâu tơ trên thay đổi theo hướng nào. b. Nêu các nhân tố gây ra những thay đổi đó. Nhân tố nào là chủ yếu?. 3 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §¸p ¸n 1 i. phÇn tr¾c nghiÖm c©u ®/a. 1 2 c d 11 12 A c Ii. phÇn tù luËn c©u 1. 3 b 13 a. 4 d 14 c. 5 b 15 c. 6 c 16 b. 7 b 17 c. 8 d 18 a. néi dung Vẽ sơ đồ cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn E.coli. P. O. Z. Y. 9 c 19 b. ®iÓm 0,5. A. Chức năng của các thành phần:. 0,5. - Nhóm gen cấu trúc liên quan về chức năng nằm kề nhau. Mã hóa các enzim phân hủy lactôzơ. - Vùng vận hành (O): nằm trước gen cấu trúc là vị trí tương tác với chất ức chế (protein ức chế).. 0,5. - Vùng khởi động (P): nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí 0,5 tương tác của ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã. 2 a. Hướng thay đổi của quần thể sâu tơ - Tần số alen của quần thể sâu tơ trước khi sử lí thuốc pA = 0,3 +. 0,4 = 0,5 2. qa = 0,3 +. 0,4 = 0,5 hoÆc qa = 1 – 0,5 = 0,5 2. 0,5. - TÇn sè alen cña quÇn thÓ s©u t¬ sau hai n¨m sö lÝ thuèc 0,5. pA = 0,5 +. 0,4 = 0,7 2. qa = 0,1 +. 0,4 = 0,3 hoÆc qa = 1 – 0,7 = 0,3 2. => Như vậy quần thể sâu tơ trên thay đổi theo hướng 4 Lop12.net. 10 a 20 c.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Tăng tần số alen kháng thuốc từ 0,5 đến 0,7, giảm tần số mẫn c¶m. 0,5. + Tăng tần số đồng hợp tử kháng thuốc (từ 0,3 đến 0,5). Giảm tần 0,5. số đồng hợp tử mẫn cảm b.. Các nhân tố gây ra sự biến đổi và nhân tố chủ yếu - Nhân tố gây ra biến đổi:. 0,5. + §ét biÕn + Chän läc + C¸ch li kh«ng hoµn toµn - Nh©n tè chñ yÕu: Nh©n tè chän läc. 5 Lop12.net. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đề 2. thi häc k× i m«n : sinh 12. Hä và tªn:..........................................................Líp:......................................... ******************** I. PhÇn tr¾c nghiÖm : 5 ®iÓm Câu 1: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngô A. Di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.. C. do một cặp gen quy định.. B. Di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.. D. di truyền theo quy luật liên kết. gen. Câu 2: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là A. bí ngô.. B. cà chua.. C. ruồi giấm.. D. đậu Hà Lan.. Câu 3: Bản chất quy luật phân li của Menđen là A. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân B. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1. D. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1. Câu 4 :Các phép lai hoán đổi giữa dạng làm bố và mẹ được gọi là gì? A. Lai cải tiến. B. Lai thuận nghịch. C. Lai kinh tế. Câu 5: Nguyên nhân nào xảy ra hiện tượng di truyền liên kết: A. Các gen có ái lực lớn sẽ liên kết với nhau B. Các gen trên cùng một NST giới tính C. Số lượng gen lớn hơn nhiều so với số lượng NST 6 Lop12.net. D. Lai phân tích.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D. Số lượng NST thường lớn hơn nhiều so với số NST giới tính C©u 6: Thể đột biến là: A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột bíên B. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể C. Tập hợp các phân tử AND bị dột biến D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. Câu 7: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm thuộc thể lệnh bội dạng ba nhiễm là: A. 10. B.16. C. 32. D. 12. Câu 8: Trong trường hợp các gen phân ly độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBbCCDd giảm phân bình thường có thể tạo ra: A. 16 loại giao tử. B. 8 loại giao tử C. 4 loại giao tử. Cấu 9: Quy luật phân li độc thực chất nói về:. D. 2 loại giao tử. A. Sự phân li độc lập của các tính trạng. B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 C. Sự tổ hợp của các Alen trong quá trình thụ tinh CBABC. D. Sự phân li độc lập của các Alen trong quá trình giảm phân. Câu10: Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích: A. Hiện tượng biến dị tổ hợp. B. Kết quả của hiện tượng đột biến gen. C. Một gen bị đột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. D. Sự tác động qua lại giữa các Alen cùng quy định một tính trạng. Câu 11: Cấu trúc chung của một gen cấu trúc gồm 3 vùng nuclêôtít lần lượt theo thứ tự đúng là: A.Vùng mã hoá , vùng điều hoà , vùng kết thúc. B.Vùng điều hoà ,vùng mã hoá ,vùng kết thúc. C. Vùng kết thúc , vùng mã hoá , vùng kết thúc. D. Vùng điều hoà , vùng kết thúc ,vùng mã hoá. Câu 12: Chọn câu có nội dung sai về đặc điểm của mã di truyền: A.Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo chiều 5’→ 3’ trên mARN 7 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Đa số các sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền nên mã di truyền có tính phổ biến C.Mã di truyền có tính thoái hoá nghĩa là một bộ ba có khả năng mã hoá cho nhiều loại axít amin khác nhau. D.Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại a xit amin nên mã di truyền có tính đặc hiệu. Câu 13: Để cho các alen của một gen phân ly đồng đều về các giao tử: 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì? A. Quá trình giảm phân phải xẩy ra bình thường.. B. P thuần chủng.. C. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn. D. Số lượng con lai phải. nhiều. Câu 14: Chọn câu sai về di truyền liên kết với giới tính: A. Di truyền lien kết với giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng mà gen quy định chúng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. B. Gen trên nhiễm sắc thể X có hiện tượng di truyền chéo. C. Gen trên nhiễm sắc thể Y cóa hiện tượng di truyền thẳng. D. Gen trên nhiễm sắc thể X có kết quả lai thuận và nghịch giống nhau. Câu 15: Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy một người chồng bình thường, xác suất để đứa con đầu long của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là: A. 100%. B. 75%. C. 50%. D. 25% Câu 16: Một gen có 3900 liên kết H, đột biến đã tạo thành gen mới có 3901 liên kết hiđrô. Đó là dạng đột biến. A. Thay cặp 1(A-T) = 1(G-X).. B. Thêm một cặp G-X. C. Mất một cặp A-T. D. Thay cặp 1(G-X) = 1(A-T). Câu 17 Tính trạng trội là gì ? A. Tính trạng luôn biểu hiện ở F1 8 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. Tính trạng xuất hiện ở F2 với tỉ lệ là 3/4 C. Là tính trang biểu hiện ở cả thể đồng hợp trội hay dị hợp D. là tính trạng có thể trội hoàn toàn hoặc không hoàn toàn Câu 18: Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ xuất hiện ở F1 : A 2 kiểu hình. B 4 kiểu hình. C 8 kiểu hình. D 6 kiểu hình. Câu 19: Hội chứng đao ở nguời là thể đb dị bội thuộc dạng: A 2n – 2. B 2n-1. C 2n + 2. D 2n+1. Câu 20: Trong thí nghiệm của Moocgan, cho các ruồi thuần chủng thân xám cánh dài lai với thân đen cánh ngắn, F1 toàn thân xám cánh dài. Tiến hành lai phân tích ruồi đực F1, Moocgan thu được: A 100% xám dài.. B 41% xám dài: 41% đen ngắn: 9% xám. ngắn: 9% đen ngắn. C 50% xám dài: 50% đen ngắn. D 75% xám dài: 25% đen ngắn.. II. phÇn tù luËn: 5 ®iÓm C©u 1 : (2 ®iÓm) Trình bày các bước chính trong quá trình sinh tổng hợp prôtein? C©u 2 : (3 ®iÓm) Mét quÇn thÓ giao phèi ngÉu nhiªn. ë thÕ hÖ xuÊt ph¸t cã thµnh phÇn kiÓu gen : 0,5AA + 0,4Aa + 0,1aa = 1 a. Quần thể này đã đạt trạng thái cân bằng di truyền chưa ? Vì sao? b. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1.. 9 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> i. c©u ®/a. Đáp án đề 2 phÇn tr¾c nghiÖm: 5 ®iÓm 1 B 11 b. 2 C 12 c. 3 A 13 a. 4 B 14 d. 5 C 15 D. 6 D 16 A. 7 D 17 A. 8 b 18 B. 9. 10 C 20 B. D 19 D. II. phÇn tù luËn: 5®iÓm c©u néi dung Những bước trong sinh tổng hợp prôtein 1 - Hoạt hoá aa : các aa được hoạt hoá bởi enzim và ATP. Sau đó. ®iÓm 0,5. các aa này đã được hoạt hoá gắn vào tARN tương ứng tạo thµnh phøc hîp aa – tARN - Tæng hîp chuçi polipeptit: + Khi rib«x«m tiÕp xóc víi mARN t¹i m· më ®Çu, th× mét tARN 0,5 mang aa mở đầu đi vào ribôxôm và khớp đối mã của nó với mã më ®Çu theo NTBS + Tiếp theo aa1 – tARN đi vào ribôxôm và đọc mã kế tiếp. 0,5. -> h×nh thµnh mét liªn kÕt peptit gi÷a aam® - aa1 ->rib«x«m chuyÓn sang mét bé ba kÕ tiÕp trªn mARN , tARN më ®Çu rêi khái rib«xom. Mét ph©n tö tARN mang aa míi ®i vµo vµ qu¸ trình lặp lại cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc + Lóc nµy, chuçi polipeptit tæng hîp xong vµ ®­îc gi¶i phãng khỏi ribôxôm . Sau đó, chuỗi polipeptit được hình thành cấu trúc 0,5 bậc cao hơn để tạo pr hoàn chỉnh 2 a. - QuÇn thÓ nµy ch­a c©n b»ng -TÇn sè cña alen A = 0,5 +. 0,5. 0,4 = 0,7 2. 0,5. 0,4 a = 0,1 + = 0,3 2. - V× ë thÕ hÖ xuÊt ph¸t cã thµnh phÇn kiÓu gen lµ: 10 Lop12.net. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 0,5AA + 0,4Aa + 0,1aa = 1 kh¸c víi d¹ng p2AA + 2pqAa + q2 = 1 b. Vì đây là quần thể giao phối nên chỉ sau một thế hệ là đạt trạng thái c©n b»ng. 0,5. F1 :cã cÊu tróc di truyÒn ë tr¹ng th¸i c©n b»ng lµ: p2AA + 2pqAa + q2 = 1 <=> 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa =1. 11 Lop12.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×