Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Giáo trình Hệ điều hành Linux (Dùng trong các trường THCN) Phạm Thanh Bình (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.71 MB, 110 trang )

sở GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

[^'. ■'•■ì?:, r *ĨĨ^H'^^ĩỉự

ỉỉ^-

■:- '



s ở GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI


PHAM THANH BÌNH (Chủ bièn)

GIÁO TRÌNH

HỆ ĐIỂU HÀNH LINUX
m

(Dùng trong các trường THCN)

NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2006


Chả biên
PHAM THANH BÌNH

Tham gia btên soan
PHAM TRUỒNG SĨNH




Lời giới thiêu

A J ước ta đang bước vào Ihời kỳ cõng nghiêp hóa, hiên
1
V đai hóa nhâm đưa Viêt Nam trở thành nước công

nghi ép vấn minh, biên đai
Tiong sư nglĩiêp cách mang tờ ỉớn đó, cơng tác đào ỉao
nhân ỉưc ln gỉữ VOI trị quan trong Báo cáo Chính tri của
Ban Chấp hành Tì ung ương Đảng Cõng sẩn Viêt Nam tai
Đơi hóí Đảng tồn quốc lẩn thứ ỈX dã chỉ rõ “Phát tnển
giáo
thúc
kiên
phát

duc và đào tao là môt trong những đông iưc quan trong
đẩy sư nghiêp công nghĩêp hóa, hiên đữi hóa, là điều
để phát tnển nguồn ịưc con người - yếu tố cơ bản để
tnển xã hơi, tâng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”

Qn tìiẽt chủ trương, Nghi quyết của Đảng và Nhà nước
và nhàn thức đúng đắn về tầm quan trong cảa chương trình,
giáo írình đổi VỚI Vìềc nâĩìg cao chất Ịương đào tao, theo đề
ngỉu của Sà Giáo đuc và Đào tao Hà Nôi, ngày 231912003,
ủ y ban nhân dân Ịhành phố Hà Nôi đã ra Quyết đinh số
5620ỈQĐ-UB cho phép Sà Giáo duc và Đào ỉao thưc hiên đề
ân biên soan chương trình, giáo trình trong các írườỉỉg Trung

hoc chun nghiêp (THCN) Hà Nôi Quyết đinh này thể hiên
sư quan tâm sâu sắc của Thành ủy, UBND ĩhầnh phổ trong
viêc nâng cao chấỉ lương đào lao và phái triển nguồn nhân
lưc Thủ đơ
Trên cơ sở chương trình khung của Bơ Giáo duc và Đào
tao ban hành và những kình nghiêm rúỊ ra từ thưc tể đào tao,
Sớ Giáo duc và Đào tao đã chỉ đao các trường THCN tổ chức
bỉ én soan chương trình, giâo írình mõt cách khoa hoc, hê


ih ổ ỉỉịị Vi7 c á p n h â í n h ữ n g k iế n íh ứ í ỉh ư c tiễ n p h ì i lỉơ p VỚI clối

tượng hoc ỉ>inh THCN Hà Nô!
Bô giáo trình này là tàì liêu 'Ậiảng day vờ hoc táp í) ơng
các ỉrường THCN à Nà Nịi, âỗng thời ìà tàỉ Ỉỉèu ỉham kìỉùo
hữu ích cho các tiườiìg có đào tao các ngành k ỹ lìniâĩ - ngbìêp

vu

Víì

dơng đào han đoc quơn tám dến vấn đê hiiớng ììghtêp,

day nghé
Viêc ĩổ chức biêỉì Wtiíi bó cbưong ỉììììh. giáo ỉ) ình này
ỉà mơt ĩ! ong nhiều lìo đơng íỉìỉếĩ ĩhưc cảa ngành giáo CÌIIC
và đào tao Thứ đơ để kỷ niêm “50 ndm giải phóng Thỉi đơ ",
“5 0 năm Ỉỉìánh lâp ngành ” và bướng íớì ký niêm '1 0 0 0 năm

Thăiig Loiìg - Hà Nât"

Sỏ Giáo duc và Đào íao Hà Nịf chân thành ccỉni ơn Tììàìúỉ
ủy, UBND, các i,ỏ, ban, ngành của Thành phổ, Vu Giáo duc
chuyên ìighìêp Bô Giáo diic và Đào lao, các nhà khoa hoc, cá(
chuyên g!ơ đầii ngành, các gìđng vién, các nlìà qi«ỉn ỉý. (ãc
nhà doanh nghiêp đ ã ỉao điều h ê n giúp đỡ, ăóng gĨỊ) ý kiên,

tham gìci Hơì đổng phản biển, Hơi đồng íìĩẩm đỉnh và Hơi
đổng Ỉìgỉìiêm tỉm các chương tì ình, giáo ninh
Đáy Ịà ỉần đầu liên sở Giáo điiC vừ Đào ĩao Hà Nôi ỉổ
chức biên soan chương ỉrình, giáo írình DÌI đã hết sức cố
gắng nhưng chắc chắn khơng íránỉĩ khỏi thiểu bót, bcíi cáp
C h ú n g ÍƠI m o n g n h â n ctư ơ c n h ữ n g Vk ì ể n đ ó n g g ó p c ủ a b a n
cỉoc d ể ỉứng bước ỉĩồn ĩỉn hở giáo í ì ình tì ong ciic ỉần (áì
bản sau

GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO D ưc VÀ ĐÀO TAO


Lời n ó i đ ầ u
Hê đỉềtí hành Linux ỉá phẩn mém có mã nguồn mỏ, đươc cơng bổ f ơng rãi
khơng chiu nhiều sư ìàng huồc về hnh phí hản quyền, cài đát chay khá ổn đinh
tiên cá(. hê thống máy tính Hiên nay, VỚI sư cải nến về giao diên đồ hoa, các
ứng dung chay tỉên nền hê điều hành, Linux đã thu hút đươc sư quan tâm của
giớì Un hoc tì ên tồn thểgiớt
Chính phủ Viêt Nam (ũng đã có đinh hướng sử dung phẩn mềm mã nguồn
mà đ ể phát tì lển tơng nghê V iế t phần mềm tai Vìêt Nam, COI đây như mơt tì Oỉỉg
tâm vế phất ínển cơng nghê thơng tin
Chính vì các lý do tì ên mà ngày càng có nhiều người tìm hiểu để sử dung
hê điều hành Linux
Để đáp ứng nhu cẩu hoc tâp môn Hê điều hành Linux của hoc S ìn h ngành

Kỹ thuât láp tì ình, (húng tôi đã tiến hành biên soan giáo tỉ ình Hể điều hành
Linux Bố CMC của giáo tỉ ình gồm có 3 chương
Chương ỉ Giới thiểu vể Linux
Chương 2 Sử dung Linux
Chương 3 Lâp ti ình hê vỏ ịSềieỉl)
Tì ong quá tỉ ình biên soan, măc dừ đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn sẽ
cịn những sai sóí Chúng tơi ỉ ất mong nhân được ý hển đóng góp quỷ báu cm
đơc giả để chúng tơi hồn thiện bồ giảo Í I ình này
Chúng tơi xin ti ân íìọn^ gỉỉi lời cảm ơn đến các chuyên gia, giáo vtên đã
giúp chúng tơi thưc hiên giáo tỉ ình này, đăc biêt là thac sĩ Nguyền Trường
Long, công ỉỵ ELỈNCO Bơ Quốc phịng, Thac sĩ Hồng Hải, Phó giám đốc đào
(ao - Tì ung tâm đào tao láp tỉ ình viên Quốc tế Hà Nội - Aptech
CÁC TÁC GIẢ



Chương 1

GIỚI THĨỆƯ VỀ LINUX
Muc tièu
G iới thiêu cho hoc sinh về !ich sử phat triển của hê điểu hành Linux, cac dòng Linux,
tinh chât chung của Linux va về các đăc điểm cơ bản va cách cai đăt Linux
Nô i d u n g t ó m t ắ t

- Lích sử phai Inển của Unix/Linux
' Đăc điểm của Linux Hê thông tâp tin, tiến trinh, quyền truy xuất
- Ca) đăt Linux

L LICH s ủ PHÁT TRIỂN


1. Hệ điều hành Unix
1.1. Lích sứ phát triển
Giữd nám ỉ 960, AT & T Bell Labs và mộỉ số rnmg tâm khác íham gia
chương trình xây dưng mơt hê điều hành mới có tên tà Multics (MulUpỉexed
ínf0m iJ0n and Computiííg Service) Dư kiến đầy sẽ lằ mỏí hê đỉểu hành có
khả năng thưc hiên tốt nhiều chức năng, đáp ứng tối đa các nhu cầu sử dung,
các dich vu ỉàm viêc trên hê thống máy tính Tuy ỉỉhiên, đến nãm 5969, chưoĩig
trình Multics bi huỷ bỏ vì q phức tap, khơng khả thi
Nhưng Ken Thompson, Dennis Ritchie và mớt số đổng nghiêp đã khơng
bỏ CIIƠC Thay vì xây dưng hê điều hành MuitíCs, ho xây dưng mơt hê điều
hànii mới VỚI muc đích hồn tồn trái ngươc, chì [àm thât tốt duy nhấí mơt
viêc chay chương trình (run program) Hê điều hành này sẽ có nhiều cơng cu
nhỏ, gon nhe, đcfn giản và chỉ ỉàm lốt duy nhất môt cống viêc Bằng cách kết
hofp nhiều cơng cu VỚI nhau sẽ có thể thưc hiên đươc những công việc phức tap
Petcr Neumaun đăt tên cho hê điểu hành mới này là UNIX


Vào năm 1973, Thompson và Ritchie đã sử dung ngôn ngữ c để viết lai
tồn bơ hê điều hành Unix (trước đây Unix đươc viết bằng ngôn ngữ máy)
Đến năm 1977, hè điều hành Unix trở thành môt thương phẩm
Unix là hê điều hành có mã nguồn mở nên thu hút được sư chú ý nghiên cứu
của nhiều đối tương và trên cơ sở của hê điều hành Unix đã phát tnển thêm rất
nhiều các hê điều hành khác nhưng có đăc tính gần giống VỚI Unix Có haj dịng
chính thống System V của AT&T và BSD (Berkeiey Software Distnbution) của
đai hoc Berkeley Trong đó System V đươc dùng phổ biến hơn Hai địng này có
rất nhiều điểm tương đồng nên người ta vẫn g chung là Unix
Ngồ] ra cũng cịn phải kể đến mơt dịng của các hê điều hành đươc COI
như là giống như Unix (Iike Unix) như Minix, Xennix, Linux
Hièn nay ở Viêt Nam phổ biến các hê điều hành Unix sau.
- IBM AIX Đươc bán kèm theo những máy tính cao cấp của IBM AIX rất

manh, hổ trơ cho máy chủ vá mang (hỗ trơ dến 8 CPU và 4 GB RAM), có thể
quản lý hàng nghìn máy tram
- Sun Solaris (hay Sun OS) Cung câp kèm theo những máy tính cao cấp
của các hãng Sun, Fujitsu, ICL Sun Solaris có nhiều phần mềm ứng dung kèni
theo như Sun Net Manager (quản tn mang), StartOíủce (tm hoc văn phòng)
- SCO Unix Phổ biến VỚI những hê điều hành “Unix hke”, các sản phẩm
này thường có giá thành khá thấp nên dễ dàng xâm nhâp thi tnjfờng
- Các hê điều hàiili mã nguồn mở Bao g 6 m mơt ho các bản phát hành miễn
phí của dịng “Unix like” Các sẳn phẩm này đươc sao chép miễn phí và cung
cấp mã nguồn mở Các hê điều hành này thường rất đa dang và chay rất ổn
đinh trệí) ĩihiều loa] CPU. Phổ biến nhát ưong các sản phẩm này ]à hê điều
hành Linux Linux vào Việt Nam từ rất sớm và rất đươc chú ưong, quan tâm
phát triển Hỉên nay, tai Viêt Nam có 2 cơng tỵ đã phát tnển khá manh hê điều
hành Linux tiếng Viêt, đó là CMC Linux và Vietkeỵ Linux Các sản phẩm nôi
đia này măc dù đã có nhiều tiến bỏ, tuy nhiên vẫn chưa thể so sánh đươc VỚI
cáo hê điều hành Linux của các hãng nổi tiếng khác ù-ên thế giới (ví du như
RED HAT LINUX)

1.2. Các tính chất chung của UNIX
- Túlh: đa nhiêm (Multitaskmg) có khả năng đảm nhiệm nhiều tác vu đan xen
nhau, tao cho ngưòfi dùng cảm giác các chương trình này đang chay song song

8


- Tính đa người dùng (MultiUser) cho phép nhĩều người dùng cùng làm
viêc trên cùng mơí máy tính íai chỗ hỗc qua mang. MỖJ ngưịi dùng đươc
cung cấp mơt tầi khoản (Account) khác nhau để truy câp máy tính
- Tính mở (Open System) dưa trên quan điểm về sư phản ỉớp hê điều hành,
Unix gồm có nhiều đofn thể phần mềm bao boc nhau, trong cùng là môt lõi hay

hat nhân (Kemel) có chức năng quản lý, phân phối các tài ngun phẩn cứng
Mỗi lớp bao boc bên ngồi có mơt chức năng đơc iâp (ví du như quản lý file,
thơng dich lênh, chay chương trình )
' Tính bảo mât cung câp rất nhỉều cơ chế bảo mầt írong đó mỗi ngưèíi
dùng lai có mơt quyền han nhất đinh trên môt số tâp tin và chỉ đươc phép chay
môt bõ' chương trình nhất đinh
- Tính đơc lâp phần cứng do đươc viết từ ngơn ngữ lâp trình cao cấp nên
Unix đễ dàng cài đăt trên các máy tính có cấu hình khác nhạu Cách quản lý
thiết bi thơng qua các tâp lui đăc biêt nên viêc thêm béft các thiết bi rất dễ dàng
ưnjx cũng có thể cho phép các máy tính sử đung chung thiết bi phẩn cứng

2.Hệ điều hành Linux
2.1. Lich sử phát triển
Năm 1991, Linus Torvalds, sinh viên trường đai học Helsiĩiki (Phần Lan)
nghiên cứu mơí phỉên bản cỏa Unix ỉà MỉĩiĩX để íâo ra mơt hê điều hành “ưnjx
Like” mcfi
Tháng 1 năm 1992, Linus cho ra đời phiên bản 0 12 và chính thức đăt tên
là Linux
Năm 1994, phiên bản chính thức 1 0 đươc phát hành Linux là môt hệ điều
hành dạng “Unix Iike” chạy trên máy PC VỚI CPU Intel 80386 trờ lên và cịn
tưcíng thích cả VỚI chip AMD, Cynx
Linux đươc viết lai tồn bơ để tránh vấn. đề bản quyền VỚI ưnix Tuy nhiên
Linux hoàn toàn đưa trên nguyên tắc của Unix, kể cả tâp ỉệnh cũng rất giống
nhau Vì vây, có thể nói biếí Linux thì cũng có thể sử dung Unix và ngươc lai

2.2. Các tính chất chung của Linux
Linux có các tính chất chung giống như Unix, ngồi ra cũng cần phải nhấn
manh môt sô' các đăc điểm sau của Linux

- Mã nguồn mở, đươc cung cấp rộng rãi vằ khơng chm q nhiều sư ràng

bc về kmh phí bản quyền Tác giả là người sỏ hữu chương trình của mình.


Nhưng bất kỳ cá nhân nào cũng có thể sao chép, bán các chưofng trình mà
khơng phải trả tiền cho chủ sẻf hữu Người sở hữu tao diều kiện để cho ngưòi
khác sao chép mã nguồn để tiếp tuc phát triển chưcỉng trình Hiên nay, có nhiều
hãng lớn đã tiến hành thương mai hố bản Linux của mình Tuy nhiên kể cả
như vây thì giá để mua các bản Linux thưoỉig mai cũng thường rẻ hơn so VỚ!
các bản hê điều hành Wmdows.
- Hệ điều hành Linux đươc COI là chay khá ổn đinh trên rất nhiều loai niáỵ
tính khác nhau Ngay từ những phiên bản đầu liên, Linux cũng đã đươc COI là
hê điều hành xử lý hoàn toàn 32 bit
- Hiên nay, các bản Linux thường cũng đã đầy đủ các ứng dung phổ biến
cho các công viêc trên máy tính Viêc đinh cấu hình máy tính VỚI hê điều hành
Linux cũng đã đươc cải tiến rất nhiều và trở nên khá mềm dẻo

3. So sánh Linux với MSDOS vả Windows
3.1. Giống nhau
Hê điều hành Linux có thể hoat động ở chế đơ dịng lênh (sử dung các
Console ảo ) cho phép người dùng nhâp các lênh điều khiển hê thống làm viêc
giống như MSDOS Linux còn sử dung giao diên đổ hoa X-Wmdow VỚI các
tính năng đùng chuôt (Mouse) để thao tác VỚI các cửa sổ, các biểu tương giống
như sử dung giao điên đồ hoa của Windows
Chế đơ hoạt đơng
-Màn hình ở chế đồ Text

Linux

DOS - Windows


Consoỉe

MSDOS

X'Winđow

Wmdows

- Miần lênh từ dấu nhắc lênh
- Màn hình ở chế đô đồ hoa
- Điều khiển hê thống băng chuôt trên các
của sổ và biểu tương
Cũng như MSDOS và Windows, Linux cũng lưu trữ dữ liêu theo cấu trúc
cây thư muc

3.2. Khác nhau
Lmux !à hê điều hành đa nhiêm, cho phép chay song song n h iều tiến trình
bằng cách chia thời gian làm việc của CPU cho các tiến irình Cách quản lý các
tiến trình của Linux hiêu quả hơn so VÓI MS-DOS và Windows 9X MS-DOS
là liê điều hàíih đơn nhỉêm, tai mơt Ihời điểm chỉ cho phép chay mơi chương
trình. Mac dù MS-DOS cho phép các chương nh thường ưú chay thơng qua

10


cơ chế kiểm sốt ngắt, nhưng nó khơng thể chia thời gỉan cho các chươĩỉg trình
Mỏt chương trình khi chay sẽ chiếm tồn bơ thờj gian của CPU.
Các hê điều hành Wmdows cũng đã đươc thiết kế là hê đỉều hành đa
nhiêm nhưng cũng chỉ thưc sư đem lai hiêu quả trong viêc quàn !ý tiến trình
đối VỚI các bản Winđows 2000 và Windows XP trở lên

- Linux ỉà hê điểu hành đa ngưịi đùng VỚI đơ bảo mát cao Đây ià đỉều mà
MS-DOS hồn tồn khơng có Các hê điều hành Windows đùng trên máy ữam
" như Windows 2000, XP cũng đã chú ý đến lĩnh vưc đa người đùng nhung chỉ
có những phiên bản Wiiidows sử dung cho máy chủ như Windows 2000 Server,
Windows 2003 Server mới thưc sư theo kip Linux trong lĩnh vưc bảo mât và đa
người dùng
- Linux phân biêt chữ hoa và chữ thường, MS-DOS và Windows thì khơng
- Linux ít khi thơng báo kết quả của lênh sau khi thưc hiên xong
' ĐỐI VỚ! dấu phân cách và đường dẫn

•f Linux dùng dấu /
+ DOS dùng dấu \
- Truyền tham số cho dòng lênh
+ Linux dùng dấu + DOS dùng dấu /
Vỉ du Để xem nôi dung của thư muc DataNDoc
Linux
DOS

is 'T /data/đoc
Dir/S C\Datâ\Doc

- Linux chỉ có duy nhất mơt thư muc gốc (/), trong khi đối VỚI DOS, mỗi ổ
đĩa lại có mơt thư mục gốc ỉdiác nhau
- Tỉm kiếm đường đẫn
•f DOS tìm tâp tin trong thư muc hiên hành, nếu khơng thấy thì sẽ tìm theo
các đường dẫn trong biến mơi tnrờng PATH
+ Linux ln tìm theo đường đẫn ờ trong biến mơỉ trưịíng PATH Vì vây
nếu muốn goi chính xác iĩiơt chương trình thỉ cần phải chỉ đường dẫn chính xác
tờ thư muc gốc Trong trường hơp muốn goi chưcíng trình từ thư muc hiên hành
thầ phải sử đung ký hiêu cùa thư muc hỉên hành J đăt trước tên fỉíe

- Tâp tin khả thj
+ DOS phân biêt tâp tin khả thi qua phần mở rông EXE, COM, BAT

11


+ Linux Phân biêt nhờ tlic tính X (Execute) của tâp tin Tâp tin nào có
thc tính này thì đểu có khả năng chay đươc từ dấu nhắc lênh mà không cần
quan tâm xem phẩn m ở rông của tâp tin

II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LINUX
1, Giao diện người sử dụng
1.1. Đăng nhâp
Khi khởi đông bắt đầu phiên làm viêc, Linux bao giờ cũng yêu cầu người
dùng (User) xác nhân tài khoản (Account) của mình
Tài khoản gồm
Tên đăng nhâp (User name hay Log name)
Mât khẩu (PassNvord)

Sờ dĩ Linux cần xác nhân tài khoản để xác đinh quyền han sử dung củd
người dùng đối với hê thống

1.2. Người sử dung
- Người sử dung tối cao (Super User) là người quản tn hê thống Ai có tàị
khoản này thì có tồn quyền điều khiển hê thống Tài khoản Super User luổn
có User name là root
- Người đùng bình thường, là những người dùng đươc người quản tri (root)
cấp cho các tài khoản để sử dung máy Thường thì những ngưịn dùng này chỉ
có đirơc mốt số quyền han nhất đinh ư-ên hê thống Tuy nhiên, nếu đươc người
quản tn cấp đầy đủ các quyền han thì người dùng đó cũng sẽ có khả năng điều

khiển hoat đơng của tồn hê thống

1.3. Giao tiếp qua dòng lệnh
Khi sử dung Linux, người dùng thường ưa thích sừ dung lênh (Commanđ
line) để giao tiếp VỚI hê điều hành Viêc xử lý lênh ỉà do các chương trình
thơng dich lênh (Shell) thưc hiên. Khác VỚI DOS-Windows, Linux có thể sử
đung nhiều Shell khác nhau

12


Dấu nhắc slielỉ có đang như sau
Tên máy tính


Dấu nhắc


[jool@ỉinux /home] #

Tên người dùng


Thư muc hiên thời

Dâu nhắc
#

Khi đăng nhâp bàng tài khoản root


% Dấu nhắc của c Shell
$

Dấu nhắc của Shell chuẩn Boume (hoăc Kom)

>

Dấu kht chay Shell TCSH

1.4. Giao tiếp qua cửa sổ đồ hoa
Linux cung cấp cho người dùng giao diên đổ hoa dưới ddng các cửa số
đirơc goi là X-Window Người dùng có thể sử đung cht để lưa chon các biểu
ỉươỉìg thay Vỉ gõ ỉdnh
X'Wmdow thưc chất Id tâp hơp các thành phần kết hơp
' Hê thống cung cấp các dich vu cửa sổ X-Window

VỚI

nhau, bao gổm

- Giao thức hèn lac qua mang X net Protocol
' Thư V)ên các hàm đồ hoa cơ bản Xlib

2 Hệ thống tâp tin
2.1. Tố chức thông tin trong têp
Nôi dung của mỗi tệp tin chỉ là raôt chuỗi các byte khồng có cấii trúc gì
đãc biêt Các byte này tương irng VỚI các ký tư ASCII, hoăc các thông tin đưới
dang nhi phân

2.2. Các kiểu têp tin

Có 3 kiểu têp tin cẩn phân biêt
' Têp bình thường là các têp văn bản hoăc tâp lênh Shell hoăc các têp dữ
liêu thuần tuý
- Tèp thư muc ỉà têp chứa thông tin về những têp nằm trong nó Hay nói
theo mơt cách khác thì dữ liêu của têp thư muc là thơng t!n về những têp nằm
trong nó

13


- Các têp đăc biêt là những têp có quan hệ trưc tiếp VỚI các thiết bi ngoai

V! Mỗi lêp sẽ đai diên cho môt thiết bi Khi làm viêc VỚI têp thì sẽ làm VIêc vớt
thiết bi

2.3. Tên của têp tin
Tên của têp tm không phân biêt theo kiểu têp tm mà tuân theo các quy ưốc
chung như sau
- Tên của têp tin là môt chuỗi các ký tư có khả năng ửiể hiên của bảng mã
ASCCI
- Các chữ viết hoa đươc phân biêt VỚI các chữ viếl thưòng
- Ký tư đầu tiên của tên têp tin phải khác những ký tư sau để Shelỉ khỏi
nhầm lẫn; + - = Người sử đung nên tránh các ký tư đăc biêt khi đăt tên cho
tệp tin
- Tên têp tm đươc phép dài tối đa là 255 ký tư

2 A Hê thống têp tin (System nie)
Linux sử dung hê thống ext2 để lưu trữ dữ hêu và tên của têp tiĩ) Ext2
(Second Extended File System) sử dung môt bảng 1-nođe bao gồm 1 tâp các nút
để lưu thông tin của têp tm MỖI têp tin đươc tham chiếu hay trỏ tới bcfi 1 1node Dữ liêu của têp tin đươc lưu thành khối hền nhau, đảm bảo cơ chế lưu trữ

là tối ưu khơng bi phân mảnh như của DOS

3.

Tiến trình

- Tiến trình là mỏt khái niêm ảnh hưởng tới kiến trúc của hê điều hành
Linux Mỗi chương trình dù lớn hay nhỏ đều đươc COI là tiến trình
- Các tiến ừình có 1 khỗng gian bị nhớ đơc lâp, hoat đơng đưóí sư điều
phối của hê điều hành
- Tuy nhiên, tai mơt thon điểm, CPU chỉ có khả năng xử lý đươc môt iệnh
duy nhấl Hầu hết các hê đỉều hành mồ phỏng khả năng xử lý song song bằng
cách điều phối tiến trình theo thời gian. Theo kỹ thuât này, CPU sẽ đươc điều
phối quay vòng, m 6 i tiến trình chỉ chiếm rnơt thịi giaiì rất ngắn sau đó sẽ bi hê
điều hành tam dừng để CPU có khả năng xử lý tiến trình khác.

14


1

Hình ỉ ỉ

Hê điều hành phãn cha thời gian để kiểm sốt các tỉến tỉ ình

-

Do tốc đơ xử lý của CPU rất nhanh và thời gian dừng của mỗi tỉến trình là
khá nhỏ nên sẽ tao cảm g)ác như là các chương trình đang hoat đơng đồng thịi


Chú ý Hê điểu hành DOS đươc goi là hê điều hành đơn nhiệm vì nó khơng
có khả náng lâp lich biểu cho các chương trình Các chương trình chay trên
DOS mơi khi đã đươc nap vào b6 nhớ sẽ đôc chiếm CPU cũng như các tài
nguyên khác Qiỉ khi chương trình chấm dứt thì các chương trình khác mới có
thể tiếp tuc hoat đơng Tuy nhiên, ở DOS người ta có thể tao ra mơt chương
trình íhườỉig trú hoat đồng t!ieo cơ c]iế ngắt
Trên hê điều hành Linux có thể chia thành 2 loai tiến trình

3.1. Tiến trình tiền cảnh
Là tiến Irình mà trong khi nó đang hoat đơng, ta sẽ quan sát đươc q trình
thưc hiên của nó trên mằn hình và phải chờ cho đến khi chương trình này kết
thức íhì dấu nhắc Shell mởĩ hiên ra để cho phép gõ lệnh khác

3.2. Tiến trình hâu cảnh
Khi goi thwc h]ên tiến trình, ta thêm đấu & sau cùng của lênh trước khi ấn
<Enter>
V í du

ao u t & J

15


Lúc này chưcmg trình sẽ hoat đơng những vẫn xuất hiên đấu nhắc Shell và
ta có thể tiếp tuc goi thưc hiên mổt lênh khác
Người sử đung có thể chuyển mơt tiến trình tiền cảnh thành hâu cảnh và
ngươc lai

4. Các thư mục của Linux
Sau Ịchi cài đãt. Lmux sẽ có nhiều thư muc xuất hiên trên thư muc gốc, mỗ)

thư muc ỉai có mơt chức năng nhất đinh
/bin chứa các têp tin chưcmg trình thưc thi và các têp tm khởi đông của hê
thống
/boot chứa các têp tin ảnh (Image fjle) của nhân hê điều hành (kernel)
dùng cho quá trình khởi đơng.
/dev chứa các têp tm thiết bi
/etc’ chứa file cấu hình tồn cuc của hê thống Có thể có nhiều thư muc
con trong thư muc này nhưng nhìn chung chúng chứa các file kich bản (script)
để khởi đông hay phuc vu cho muc đích cấu hình chương trình trước khi chay

/home chứa các thư muc con, mổi thư muc tương ứng VĨI mơt người dùng
và ngưịi dùng có thể tồn quyền thay đổi các thơng tm trong thư muc của mình
mà khơng hề ảnh hưởng đến thơng tm của người dùng khác.
/lìb chứa các file thư viên ‘.so’ hoăc ‘.a’, các thư viện c và các thư vjên
hên kết đơng cần cho chưcíng trình khi chay và cho toàn hê thống Thư muc
này tương tư như thư muc System32 của Windows
/lost+íound khi hê thống khỏi đơng hỗc khi chay chương trình fsck (mơt
chương trình qt đĩa tưcíng tư scandisk của Windows), nếu tìm thấy chuỗi dữ
hêu nào đó bi thất lac trên đĩa cứng ỉđiông hên quan đến các tâp tm, Linux sẽ
gôp chúng lai trong thư muc này và người dùng có thể tìm lai dữ liêu
/m n t' thư ĨĨIUC này chứa các thư m uc gán k ết tam th ò i đến các ổ dĩa hay

các thiết bi khác
Ví du như-

/mnựcdrom

=>

kết gán VỚI ổ CD-ROM


/mnt/Aoppy

=>

kết gán vói ồ đĩa mềm

/sbín’ chứa các têp tin thưc thi của hệ thống. Thông thường chỉ cho phép sử
dung bởi ngưòi quản tri (root)
/tmp chứa các têp tin tam mà chưcmg trình chỉ' sử dung trong quá trình
chay. Các tệp íin này sẽ đươc xố khi khơng đùng nữa.

16


/usr/local hầu hết các ứng dung của Linux đều thích cài đăt vào đây Nó
tương tư như thư muc Program files của Windows Khi nâng cấp, cài lai Linux,
các chương trình trong /usr/local vẫn giữ nguvên

5.

Quyền truy xuất tập tin

5.1. Các quyền truy xuất tâp tin
Linux phân quyền tác đông đến mơt tâp tm hay thư muc theo các thc
tính sau

,

r (read) chỉ cho phép đoc (không cho ghi vằ xố câp tm)

w (wríte) cho phép ghi các thay đổi của tâp tm
X (execute) cho phép thưc thi chương trình
Các thc tính này đươc gắn hền vớỉ mơt file hay thư muc khi người sử
dung tâp tm, hê thống sẽ kiểm tra để xác đinh các quyền truy xuất tâp tin của
người dùng hiên hành, từ đó sẽ cho phép hoăc khơng cho phép ngirịíi dùng tác
đơng đến tâp tin

5.2. Đối tương đươc phân quyền truy câp tâp tin
• Người sử dung tối cao (SuperUser) măc nhiên được hưỏng mọi thứ
qnyền truy xuấi trên file và thư muc cho đó là thư miic của người dùng khác
Vì vây nếu đãng nhâp bằng tài khoản root, sẽ đươc phép xem, sửa, xố và cho
tlìi hành moi tảp ttn trên đĩa
• Những người sử dung bình thưịng- đươc chia thành 3 loai khác nhau
- Chỏ sở hữu của tâp tm (owner) chính là người tao ra tâp tm đó
- Các Ihành viên cùng nhóm vớí chù sở hữu tâp tin (group) nếu chỉi sở hữu
tâp tin đươc khai báo là thuõc vể mơt tứióm nào đó thì các thành viên trong
nhóm đó sẽ đươc giành riêng quyền truy câp tâp tin (tất nbiên là các quyền này
do chủ sở hữu quy đm h và nó sẽ khác so VỚI quyền của các chủ sở hỡu)

- Những người sử dung khác (other). là những người dùng khác, kliông phải
là chủ sở hữu, không cùng nhóm VỚI chủ sỏ hữu và khơng phải là superuser

5ò. Xem quyền truy xuất cho các đối tưcmg sử dung
Để xem thơng tm chi Iiết về thc tính tray xuất của tâp tin và thư muc,
dùng lênh ỉs vớt tham sổ - ỉ
Ví du Xem danh sách các tâp tin và thư muc trong thư muc /usr sẽ gõ
lênh sau
• Is -l /usr

17



Thơng tm hiên ra trên màn hình sẽ theo đang sau
-rwxr-xr—

1 root sinh 357 Mar 5 11 54 dídl html

^ drwxrwxrwx j 5 root

sinh 4096 Feb 14 22 30 baitap

Qỉo biết ^c tính về quyền truy xuất
f ~ \ rwx

Đăc t í ĩ ử f ỉ ^ lẮer

rwx

Grịềp

• Đăc tính fiie thể hiên kiểu tâp tin Nếu ỉà
là d thì là thư muc

rwx

OtẺer
thì ỉà fiỉe bình thường, nếu

• Các quyền truy xuất đươc chia cho các đối tương theo thứ tư từ trái sang
phải chủ sở hữu (user hoăc owner), nhóm sở hữu (group) và những người khác

(other)
Trong ví đu trên thì têp tin dtdl html sẽ có các quyền truy xuất như sau
Chủ sở hữu đươc quyền đoc, ghi và chay (rwx)
Nhóm cùa chủ sở hữu đươc phép đoc và chay, không đươc phép ghi (r-x)
Các người khác chỉ được phép đoc (r— )
Và thư muc baitap sẽ có các quyền truy xuất như sauChỏ sở hữu đươc quyền đoc, ghi và chay (rwx)
Nhóm của chủ sở hữu đươc phép đoc, ghi và chay (rwx)
Các ngưèrii khác cũng đươc phép đoc ghi và chay (rwx)

6. Quy ỉắc kiểm soát đĩa
Linux xây dưng cơ chế truy xuất các toai đĩa và thiết bỉ đều ở dang tâp tin
(trong Uìư muc /dev)
- Đĩa mém. đươc goi là fd
Ổ mềm thứ nhất (ổ A-) là fđO
Ổ mềm thứ nhất (ổ B ) là fd l
- Ổ đĩa cứng chuẩn IDE* được goi là hd
Ổ cứng vât lý thứ nhất !à hda
Ổ cứng vât ỉý thứ hai là hđb

18


ổ cứng vút lý thứ ba là hdc
Ổ cứng vât Ịý thứ tư là hdđ
- Các phân vùng trên đĩa cứng
Các phản vùng đươc đánh sỏ' từ 1 đến 4
Ví du Trên hda -> hdal, hda2, hda3, hda4
Các ổ logic trong phân khu mở rơng đươc đánh từ 5
Ví du Trên hda -> hđa5, hda6 , hđa7
Tuy nhiên để sử dung đươc các ổ đĩa cần phải kết gán các ổ đĩa

- Kết gán ổ dĩa (mount)
Cú pháp mount < file thiết bi > < thư mục truy xuất >
Ví du mount / dev / fdO / dia_a
- Huỷ bỏ kế( gán (umount)
Umount < tên thư muc truy xuất >
Ví du umoLint / dia_a

7 Quá trình khỏi động
Linux cung cấp trình Boot Loader mang tên Lilo. Lilo có thể đươc cài đăc
vào nhĩme VJ irí sau
• Boot ^ector của đĩa mềm phương pháp này khơiig gây ảnh hưởng gì tới
các phân vìing trên dĩa cứng Lilo sẽ ghi nhớ thơng tin về phân vừng mà hat
nhân Linux cài dát trên dĩa cứng Khi muốn khởi đơng Linux thì khởi đơng từ
đĩa mềm Nhươc điểm của phưcfng pháp này là khi đĩa mềm hỏng thì khơng
có cách nào để khời đơng Linux đươc hoăc khi thay đổi cấu trúc phân vùng
hat nhân Linux thì phải làm lai đĩa mềm khởi đơng
• Cài đăt Li!o lén Master Boot Record của đĩa cứng Trường hơp này
Lilo sẽ chiếm tồn quyền khi máy tính khởi đơng từ đĩa cứng Lilo biết cách
tìm Td những hê điều hành trong những phân khu khác và đưa ra danh sách hê
điều hành cần khởi đơtiíỊ
• Cài đăl Lilo vào Boot Recorđ của mơt phân khu chính (Prmary
Partition) nơi chứa Linux Kht muốn khởi đông từ phàn khu Linux thì dùng
inơt chương trình {ví du như ídisk, PQMagic. ) kích hoat phân khu chứa
Linux để nó khỏi đơng

19


l a CÀI ĐẶT LINUX


1. Chuẩn bị cài đặt
1.1. Chuẩn bi phần mềm cài đãt
Trước hết, cần lưa chon xem sẽ dùng sản phẩm nào Có rất nhiều sản
phẩm Linux trên thi trưịíng như- CMC Linux, V ieữey Linux, Red Hat Linux,
SUSE hnux, Mandrake Linux
Trong giáo trình này sẽ lưa chon CMC Linux 1 0 để cài đăt Đây là bản
Linux tiếng Việt do công ty CMC phát triển Bô đĩa CD-ROM cài đãt gổtn
có 2 đĩa
Về nguyên tắc, có thể cài đăt Linux bằng 3 cách
• Cài đăt từ đĩa CD-ROM
• Cài đãt từ ổ đĩa cứng cần có mơt fíle ĩmageĩSO đây là inơl bản sao y
ngun từ Image của CD - ROM
• Cài đăt qua mang nơi bố (LAN)- chương trình nguồn đươc cất trên máy
chủ hoăc một máy tính khác trên mang
Trong giáo trình này sẽ hướng dẫn quá trình cằ! đăt từ CD - ROM

1.2. u cầu về cấu hình
CMC Linux khơng địi hỏi phải cằi đăt trên các máy tính có cấu hình cao
và tưcmg thích VĨI khá nhiều loai phần cứng Tuy nhiên, trong quá trình cài
đãt, Linux yêu cầu người dùng phải tư lưa chon thiết bi (bàn phím, cht,
màn hình, card màn hình ) nén cần phải biết về chủng loai của các thiết bi
ưên hê thống máy tính cần cài đăt Nếu máy tính này đã cài đăt hê diều hành
Winđows thì có tìiiể tham khảo danh sách các thiết bi trong phần Conlrol
PanelNSystemNDevice Manager để nắm rõ các thông tin về thiết bí
Về dung lương dĩa cứng, cần khoảng từ 2GB đến 10GB dung lương đĩa
cứng để cài đăt u cầu phải có ít nhất 2 phân vùng dành riêng root và
swap. Nếu như máy tính cài đăt hê điều hành khác thì các phân vùng của
Linux cần tách khỏi phân vùng của các hê điều hành này
- Phân vùng swap- đươc Linux sử đụng làm bộ nhớ ảo Dung lương tdt
nhất là gấp đôi dung lương của bô nhớ RAM Ngưịn sỏ dung khơng thể truy

câp và sử dung phân vùng này.
- Phân vùng root chứa Linux

20


2. Các bước cài đăt
• Bước /; Khởi đơng từ đĩa CD 1
C h à o n ỉỉ ng bọtt đ ố n u ứ i CMC L i n u x

i.0

(đựa i r ô n

Red H a t ) !

Bể" c a i đ ặ t , nẴng c ẩ p L i n u x t r o n g c l i ế đ ộ đ à hoẠ ( g p A p h ỉ c ) »
h «9 n hẨ n p h i n <ẼNTER>.
-

ãặ t,

Đế c à i

nâiì9 c ẩ p L in u x t r o n g c h ế độ i e x t -> n h ậ p :

Đế c à i đ ặ t vài c h ế đ ộ
NhẨn p h i n <F2> - > x e n
^


Đế t ắ t

ph&n g ỉ à ỉ
thông t i n

t h ấ p « h ã y nli&pỉ
c h i t i ế t về c h ế

tex t

t o u r e s <ENTER>.
đ õ pliÂn g i ả i t h ấ p .

c h ể đ ộ f r a n e b u f r e r . h ã ụ n h ậ p : n o f b <ENTER>.
<F2> - > x e n t h ô n g t i n c h i t i ế t v ề t ắ t c h ế đ ộ

HhÁn phin

*


B ổ c à i đ ặ t u ổ i c h ể độ 'C h u y ê n g i a ' ,
H h Á n p b í n <F3> - > x eii t h ô n g t i n c h ỉ

Đế k í c h h o ạ t c d c h ế 's ử a i S ỉ ' , h ã ^ n h ậ p :
<F5> - > x e n t h õ n g t i n c i i ỉ t i ế t
khỉế^n, h ã y n h ậ p :

l l n u x r e s c u e <ENTER>.
về c h ổ Ãộ ' s ử a ỉ S i ' .


ỉ ỉ n u x áả <ENTER>.

s ử d ụ n g c á c p h i n c h ií c n ỉ n g d ư ổ ỉ dẪ y -> x e n c h ỉ
tF l-H tíứ ii9

dần

C lm n g 3

[F 2-C ơ

bẲ ii)

ra n e b u ffe r'.

h ã y n h ậ p : o x p e r t <ÉNĨER>.
t ỉ ế t vè c h ế
độ 'C h u y ê n g i a ' .

Hhắn p h i n

Nếu s ử d ụ n g đ T a đ ỉ ề u

<ENTER>.

tF 3 -C lm y êiì g i a i

tiết


v è t ừ n g %ạn<| n ụ c .

tF 4 -K e rn e n

[F 5 -S ừ a

lỗi]

boot ĩ _

' Ẩn Enter (J) cài đăt ở chế đô đồ hoa
- Gõ text

để cài đăt ở chế đô text

- Gõ expert để cài đăt ở chế đô chuyên gia, ở chế đơ này phải tư cấu hình
phần cứng và tư phân chia ố cứng
• Bước 2 Lưa chon ngơn ngữ
Slovak
Slỏvẽnlan
Spanish
Sweơish
Turtvish
ựkrâlrvỉan
Vietri9ir.eỊè

1

f


Hld8 Help



f Reiease Note$



11

<Ằ

Đací .

Chon Vietnamese và chon Next
• Bước 3 Cấu hình bàn phím

21


■■ ■

CMC LINUX
Trợgnjptrụfctư/Ền

Câư hình bàn phirn

c ẩ u bÌDh b à n
p h ím
Kilu bỗn phim hiỉn


Kiếu

vvTnpsqTmrmyc—
Dell 101 k e ỵ P C
Ev&re-/ ơT Ẽ P noie
C'?riệ/ic ìŨ1-k8ỴPC

7

Nếu khổtìg htểt cliinh xồc, hSy
chọD )ũế\Ì0eneric gần đunfe {]hù
h?p nỉiất (vi
Geoenc 101 líty
PC)

Genenc tD2-key(íntl) PC

S iu đo ỉv« chọa koỉu há brỉ bàn
phim (vỉ àji ư s

u

Nhập ữiư mpt tắ kỷ tự đ ỉ c biệt
sữ duúg c ỉc
(còn
đưực ử t đến vớỉ thach ĩigiỉ
ỉhuật phun tò hcrp) Hếu người
muốo Stf (iụũg c ìé
tự đặc biệt

tron£ quá blũb vậfi hàch hệ diấng
về sau, hSy ch9fỉ S ừ ắ ụ n g p h u tỊ
tđ m ' Nếý KKÔNO. chọn
^ â n ^ ĩ v d ụ ^ ĩ Ị P ^ t a i ‘c â n '

UkraiDian

G en en c 104-keyP C

io r I A

■i

n/^

8ăng ánh xạ

s Gnglish

ué Êngiishw/tíe3dkeys
U5 En9lishw/ỈS099953
UmrâdKingdom

s)

VieỊTiamese
Các phím câm
rí^ơrig sử dụng phím câm
S ú cíuoc? ữhro c a m


Kiệrn tr? ừ ư ớ c
Sư dụog {Ị6ng trồng ảr (nỉÀ mèn
ĩđnh ■> bỈBi Ỉ73 cẳhiDhbàn

t ân írợ giủp





Ghi c h ú


Quaylùi

> Tiếp ỉực

Bước 4 Cấu hình cht

CMC L/NUX
T iợ

cẳu hình Moưse

Qiup&Ị/c lư/Ền

cấu bỉnhmouse
Klẽc Mouse h]{ii Cữ?
PS/2 Bttí h

KỈ\J d ỉu
QỔI. c lrà r m i i t

lr£nmiyUúhkỉhưihtròh >kh

đ ổ kiẾu moui c ỉưong úng lẳ PSÍ2,
hoặc Đus néu la bnh chữ nhật,
lũẻu mouse tưTtiỉ ửng Id ỉắu
moiưe nổi bếp)
HSy ứìU xác dcnh kiỉu cUoh ỉiác
tữ danh S9ch CỂ ỉằn. Nêu khôog
âm tbẳy h ly sư điuig kiểu gầfì
đúQg. phu KỘp nhÌỊL húic sử dụng
ki£u á^ngric c\viìểú.
Nếu mpu»9
tử
Iỉu)use
ũềp >
h i cơnị k£t nẻi

dĩ60

AIPS GlidePbint (PS/2)
> ASCU
ATI 8us Mouse
Genenc
2 0LOan Mouse (PS/2)
2 Butlon M0L5&[usei
2 Buaon MOUSÊ (sena)}
3 Button Mouse (PS^)

3 Boro'i MoiiSP ÍU^B)
3 Gutton Mouse (senâì)
> Genius
p Kensingtoo
> Logitech
Micrôủíi

il

r>


cn^2--l

\.

Mơt trvơng đc ho? X đirợc tíuẨt

22

Ị •■•
l* •

>ŨM

u ỉoểu
cỉu)n thiét
troDg hộp

kế lầm Việc

ca 01 nứt có thẽ
c ỏ ctu ro au se K À im ousecua

Ỹẩntrợgwpị

.. ■

ỷ Ghtchu I

wOw-'

r G íấ lập mouseSnủt
<1 Qụ^y lu( ?

í> T iếp tu c


• Bướí 5 Chon núí tiếp tuc

>TiếptUC

• Bướ( 6 Lưa chon cách thức cài đăt Linux

CMC LÍNUX
Trợ Qiup trực tuyèn

C ơ ch ê cài đ ặ t

C à iđ ặ t


Các tuỸ chọn cài
đặl
Câch

í7 1l & i !

cã) cíổt Lưi'4x7

1

Cai đàr mừi sẽ xồ t03n bộ thơng
tưi hiên co trêa cac phân vung đĩa

u(Ch vv m áy trạm

i

r

C ac đỊch vụ rrìây chù

ctiộA
'Nâng cãp hê thơng' sẽ bao tồn
đữ liêu hiên thỡi (nếu co) cua hệ
thống.

M ẳyxẳchtay

T ự chgn


Nêu lYiuôn Ihực hi$n 'Caí đặt moi'
ngưw đung cãn mõ ta tiềp mơt
trong cac tuy chọn ỉhư cấp sau
•Mơitruơng CNOME' 'MÕI
iiVỄmg K P E ’ 'Cec đích vu máy
chu' holc ‘Tự chọn'

Nâng cấp

Náu tigirẠỉ dung con bản kKoẫn
cac tK\ỵ choti cai đỗt > hãy đọc
thật cifi thện lưu y sau.
Lvra y Bên cạnh C3C che độ cai
Ỹ ân trợ giup

ể' Ghi chú

zl

_ h _

> Tiếp tục

- Dich vu máy tram Cài đăt cho máy tính để bàn, cung cấp mơi trường làm
viêc làm viêc trên máy tram phù liơp vófi những ngưèỉi muốn khai thác trên m 6 i
trường đồ hoa và các công cu phát tnển của Linux Những người mỚ! đùng
Linux hoăc là muốn dùng thử thì có thể chọn kiểu này,
- Các dich vu m áy chủ cung cấp hê điều hành chay trèn máy chủ Linux
Máy chủ Linux có khả năng quản lý khá tốt và đơ bảo mảt khá cao Nó có gần
như đầy đủ các tính năng của môt máy chủ chuyên dụng

- Tư chon cho phép ngưcíi cài tư quyết đinh về các thơng tin đươc cằi.
Ngườỉ cài dăf phải biết rõ là mình cần khai thác những chức năng gì của hê
điều hành Linux để căn cứ vào đó sẽ lưa clion gói tin cần thiế!
- Nâng cấp Nâng cấp bản Linux đã có sẵn Quá trình này chỉ câp nhât
phần hat nhân của hê điều hành, câp nhât các gói tin mổn cần nâng cấp. Dữ liệu
cũ hiêti có trên đĩa sẽ khơng bi xoá

23


×