Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.15 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Gv : LƯU VĂN TẠO
<i><b>Felix Baumgartner </b></i>
<i>người Áo nhảy </i>
<i>từ độ cao 39 km từ </i>
<i>kinh khí cầu trên </i>
<i>bầu trời bang </i>
<b>Câu 1:</b> Thế nào là chuyển động thẳng
nhanh dần đều ? Viết cơng thức tính
qng đường của vật chuyển động thẳng
nhanh dần đều?
<b>Câu 2:</b> Phát biểu sau <b>đúng</b> hay <b>sai</b> : ‘’Trong
chuyển động thẳng, nếu hiệu hai quãng
đường đi được trong hai khoảng thời gian
liên tiếp bằng nhau là một lượng không
<b>Câu 1:</b>
<b>Cách 1 (Sgk NC):</b> Nếu tại thời điểm t, vận tốc v
cùng dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của
vận tốc v tăng dần theo thời gian, chuyển động
là nhanh dần đều.
<b>Cách 2 (Sgk CB):</b> Chuyển động thẳng có độ lớn
của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi
là chuyển động thẳng nhanh dần đều
<b>Công thức quãng đường :</b> <sub>0</sub>
<b> </b>
<b>TN1: </b>Thả một tờ giấy và một
viên bi <i>(nặng hơn tờ giấy)</i>
<b>TN2:</b> Như TN1 nhưng tờ giấy
vo tròn và nén chặt.
<b>TN3:</b> Thả hai tờ giấy cùng
kích thước, nhưng một tờ
vo tròn và nén chặt.
<b>TN4:</b> Thả vật nhỏ và một tấm
bìa phẳng <i>(tấm bìa nặng </i>
<i>hơn vật nhỏ)</i>
<b>THÍ NGHIỆM VỀ SỰ RƠI TRONG KHƠNG KHÍ</b>
<b>C1 . Trả lời câu hỏi sau :</b>
- Trong thí nghiệm nào vật
nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
-Trong thí nghiệm nào vật nhẹ
rơi nhanh hơn vật nặng?
-Trong thí nghiệm nào hai vật
nặng như nhau lại rơi nhanh
chậm khác nhau?
<b>NHẬN XÉT</b>
- <b><sub>Khơng thể nói trong khơng khí , vật </sub></b>
<b>nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật </b>
<b>nhẹ.</b>
<b>Thí nghiệm của </b>
<b>Ga-li- lê ở tháp </b>
<b>nghiêng thành </b>
<b>Pi – da của </b>
<b>nước Pháp</b>
(Đây là thí
nghiệm đầu tiên
về sự rơi )
Thí nghiệm với ống
thủy tinh kín hai đầu
(ống Niu – tơn).
<b>KẾT LUẬN</b>
<b>- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của khơng</b>
<b>khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau</b>
<b>- Sự rơi của các vật trong trường hợp </b>
<b>trên gọi là sự rơi tự do </b>
<b> C2.</b>
Sự rơi của những vật nào trong 4 thí nghiệm
mà ta làm ở trên có thể coi là sự rơi tự do ?
Trả lời :