Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án Phuong trinh sinx = m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.66 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN DẠY TOÁN
Ngày: 23/09/2010 Bài: Phương trình lượng giác cơ bản
Tiết:1-2 1. Phương trình sinx = m
Lớp:10a Chương I, SGK11 nâng cao
Người dạy: Phan Thị Như Thủy
A. CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của phương trình sinx= m.
- Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm của phương trình sinx = m.
2. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác.
- Biết cách giải một số phương trình lượng giác không quá phức tạp, có thể qui về phương trình
lượng giác cơ bản.
3. Về thái độ: Giúp học sinh có sự tích cực tư duy trong việc giải các bài toán.
II. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, diễn giảng.
III. Đồ dùng dạy học: Phấn, thước, bảng phụ,…
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Cho hàm số
xy sin
=
:
Hãy cho biết TXĐ, tập giá trị của hàm số
xy sin
=
, hàm số tuần hoàn với chu kì bao nhiêu?
Có giá trị nào của x thoả
2xsin


=
không?
III. Giảng bài mới:
1. Đặt vấn đề : (2p)
Trước khi vào bài mới chúng ta cùng nhau xét bài toán:
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=3cm, BC=5cm. Hãy tính sin của góc ACB.
Ta có: sin(ACB) =
5
3
Trên thực tế, có nhiều bài toán dẫn đến có một trong các dạng:
1
sinx = m, cosx = m, tanx = m, cotx = m, trong đó x là ẩn số( x

R) và m là số cho trước.
Đó là phương trình lượng giác cơ bản.
Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách xây dựng công thức nghiệm và cách giải phương trình sinx
= m.
2. Giảng bài mới :(18p)
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
I. Phương trình sin x = m (1)
1) sinx =
2
1
=
)
6
π
(sin









+−=
+=

π
π
π
π
π
2
6
2
6
kx
kx
(k

Z)
Hãy tìm tất cả các giá trị của
x sao cho sinx =
2
1
(1)

- Trả lời câu hỏi.
2) sin x = m (2):
1>+ m
: phương trình vô nghiệm.
+
1≤m
: nếu α là một nghiệm của (2)
tức là
m=αsin
thì
mx =sin



+−=
+=

παπ
πα
2
2
kx
kx
(
Zk ∈
) (I)
Xét phương trình sinx = m
(2)
Do đó phương trình (2) vô
nghiệm khi nào?

Nếu α là một nghiệm của (2)
tức là
msin

thì dựa vào
phần (a) suy ra công thức
nghiệm của (2).
Trả lời câu hỏi.
Cho học sinh khác
nhận xét
Ví dụ1: Giải phương trình:
2
2
sin =x
Giáo viên hướng dẫn học
sinh giải
Trả lời câu hỏi.
3) Các bước giải phương trình sinx = m:
B1: Xét:
- Nếu |m|>1: phương trình vô nghiệm.
- Nếu
1≤m
: giải bước 2.
B2: Tìm 1 giá trị
α
để sin
α
= m
B3: Áp dụng công thức
Gọi học sinh trả lời Trả lời câu hỏi.

Ví dụ 2: sin x =3
Ví dụ 3: sinx =
5
3
Ví dụ 4: sinx = 1
Gọi học sinh lên bảng giải Giải VD
2
* Lưu ý:
1) * sinx = 1
π2
2
π
⇔ kx
+=
* sinx = -1
π2
2
π
⇔ kx
+=
* sinx = 0
π⇔ kx
=
(
∈k
Z)
2) Nếu vẽ đồ thị (G):
xy sin=

( )

myd =:
thì hoành độ mỗi giao điểm
của (d) và (G) là 1 nghiệm của phương
trình
mx =sin
.
Dùng bảng phụ vẽ hình 1.20,
trang 22 SGK.
4) Chú ý:
a) Nếu α

R:
2
π
≤α≤
2
π

m=αsin
thì
marcsinα =
.
Khi đó:
mx =sin



+−=
+=


ππ
π
2arcsin
2arcsin
kmx
kmx
(
∈k
Z) (II)
Khi đó nếu thay
marcsinα =
vào công thức (I) thì ta sẽ
được công thức như thế nào?
Trả lời câu hỏi
Ví dụ: Giải phương trình
5
3
sin =x
Gọi học sinh đọc kết quả Trả lời câu hỏi
Gọi HS nhận xét
b)
( ) ( )
xgxf sinsin =



+−=
+=

ππ

π
2)()(
2)()(
kxgxf
kxgxf
(

k
Z)
(III)
Ví dụ: Giải phương trình:
sin 4x = sin 2x
c) Trong một công thức về nghiệm của
phương trình lượng giác không được
dùng đồng thời 2 đơn vị độ và radian.
Áp dụng giải ví dụ 2 và H4
Củng cố:
Nhắc lại 3 công thức nghiệm vừa học.
IV. Dặn dò:
Yêu cầu học sinh đọc trước các phương trình cosx = m, tanx = m, cotx = m, làm bài tập SGK
và xem lại bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt (SGK10).
3
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×