Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tạp chí Quy hoạch xây dựng – Số 94 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Số 94 Năm thứ mười lăm -



Urban and Rural Planning Journal



S



ˇ



9



4



n



®



m



2



0



18



Chun đề:


<b>ÐÐĐÔ THỊ NÉN</b>


Ảnh bìa: G-net



MƠ HÌNH ĐƠ THỊ NÉN BỀN VỮNG VAØ THÁCH THỨC


TRONG PHÁT TRIỂN NHÀ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM


ĐƠ THỊ NÉN VÀ TÁI CẤU TRÚC ĐÔ THỊ



SUSTAINABLE COMPACT CITY MODEL AND CHALLENGES


IN THE DEVELOPMENT OF HIGH BUILDINGS IN VIETNAM



COMPACT CITIES AND URBAN RESTRUCTURING


IDENTIFYING THE COMPACT CITIES



AND APPLICABILITY IN VIETNAM



<b>ĐÔ THỊ NÉN</b>



MƠ HÌNH ĐƠ THỊ NÉN BỀN VỮNG VÀ THÁCH THỨC


MƠ HÌNH ĐƠ THỊ NÉN BỀN VỮNG VÀ THÁCH THỨC


NHẬN DIỆN ĐÔ THỊ NÉN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

T

π

p ch›



T

π

p ch



Quy ho

ch xây dng



15 NM

òĐNG HNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bạn đọc thân mến!


Gần đây, trong buổi tiếp xúc với cử chi, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Đức Chung


đã chia sẻ: “...<i>xây dựng nhà cao tầng là xu hướng tất yếu và chắc chắn của Hà Nội, </i>
<i>không cịn con đường nào khác bởi đất thì có hạn, trong khi số người ngày một tăng </i>
<i>lên....”. </i>Thực tế, trước đó, nhiều chun gia cũng cho rằng, đơ thị nén với các tòa nhà
cao tầng được quy hoạch bài bản là giải pháp tất yếu cho Hà Nội và TP.HCM trong
tương lai.


Lợi ích của việc xây dựng “nén”, “nhỏ gọn”, hay “tăng trưởng thông minh” đã rõ và
nhiều thành phố ở Việt Nam đã và đang áp dụng trên thực tế ở nhiều khía cạnh. Tuy
nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần được bàn luận thêm, vì vậy Tạp chí Quy hoạch
xây dựng kỳ này xin gửi đến bạn đọc chuyên đề <b>"Đô thị nén"</b>. Hi vọng những kinh
nghiệm, nhận thức và hiểu biết sâu sắc về đô thị nén mà các chuyên gia chia sẻ trong
chuyên đề kỳ này sẽ được những người làm chính sách, chính quyền các đơ thị, các
nhà quy hoạch, phát triển hạ tầng nghiên cứu, xem xét, vận dụng có hệ thống vào
thực tiễn ở Việt Nam.


Sáng kiến tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề <b>"QHXD và Hành nghề tư vấn: Thách thức </b>
<b>- Cơ hội" </b>của VIUP nhân kỷ niệm 20 năm thành lập Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt
Nam (1998-2018), đã được thứ trưởng Bộ Xây dựng Phan Thị Mỹ Linh đánh giá cao. Qua
buổi tọa đàm này những vấn đề còn tồn tại, những cơ hội và thách thức trong công tác
quy hoạch xây dựng hiện nay được nhìn nhận, đánh giá dưới nhiều góc độ khác nhau, từ
góc độ quản lý Nhà nước, quản lý ở địa phương cho đến các đơn vị tư vấn, doanh nghiệp
và chuyên gia. Chi tiết buổi tọa đàm sẽ được Quy hoạch xây dựng số 94 tường thuật
trong chuyên mục Sự kiện.


Đồng hành cùng những tác phẩm có tính chun mơn cao, Tạp chí cịn xen kẽ những
thơng tin thú vị, hình ảnh hấp dẫn giới thiệu tới bạn đọc về các công trình, dự án trong
nước và quốc tế đang thu hút sự quan tâm của cộng đồng.


Trân trọng mời Quý độc giả đón đọc và cảm nhận!
ThS.KTS. NGUYỄN THÀNH HƯNG



Tổng biên tập/ Editor in Chief
Ảnh bìa: G-net


NGUYỄN MINH TÚ


16/GP-BTTTT cấp ngày 10/1/2014
Tài khoản: Viện Quy hoạch đơ thị


và nông thôn quốc gia
113 00000 1023 tại Ngân hàng


TMCP Công thương Việt Nam
Chi nhánh Hai Bà Trưng - Hà Nội
NGUYỄN THÀNH HƯNG - NGUYỄN TRUNG DŨNG


PHẠM HOÀNG TÚ - BÙI CHUNG HẬU
NGUYỄN THUỲ ANH - NGUYỄN HỒNG CHI


BÙI CHUNG HẬU
NGUYỄN THỊ MINH ĐỨC
ThS.NB. PHẠM HOAØNG TÚ


Thiết kế mỹ thuật/ Designer
Thư ký tòa soạn/ Sub Editor
P. Tổng biên tập/ Deputy Editor in Chief


Ban coá vaán/ Advisory board


Ban biên tập/ Editorial board


Hội đồng khoa học/ Editorial Adviser Council


Liên hệ Quảng cáo - Phát hành


<b></b>


Tel: (024) 3.9741942


Website:www.viup.vn


CTY TNHH TM IN VIỆT ANH
Trị sự, phát hành:


PGS.TS.KTS. LƯU ĐỨC CƯỜNG (Chủ tịch)
PGS.TS.KTS. NGUYỄN QUỐC THƠNG


KTS. TRẦN NGỌC CHÍNH


PGS.TS. LƯU ĐỨC HẢI


PGS.TS.KTS. TRẦN TRỌNG HANH


GS.TS.KTS. LÊ HỒNG KẾ


GS.TS.KTS. NGÔ THẾ THI


TS.KTS. NGUYỄN TRUNG DŨNG
NGÔ TRUNG HAÛI


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>









13



96


]


CON

t

e

n

t

s



Dự án GS Metrocity Nhà Bè
Giải thưởng Kiến trúc xanh sinh viên
Nhận diện đô thị nén


và khả năng áp dụng tại Việt Nam
Quy hoạch xây dựng tỉnh


hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững


24


88


<b>Topic:</b>


COMPACT CITY
Information


Huy Minh ■ International information 4



Nguyen Huy ■ In-country information 6


Quang Tien ■ VIUP information 8


Events
Luu Duc Cuong ■ 20 years of urban development planning association
in Vietnam with his career planning construction land 10


Quynh Lan ■ Talkshow: “Construction planning and consulting practice:
Challenges - Opportunities” 12


Dan Son ■ Construction planning realization provincial objectives
for sustainable development 15


Concept
Luu Duc Cuong ■ “The basic difference between provincial planning
And Partners and provincial regional planning” 18


Luu Duc Cuong ■ Concept and criteria of Compact city 21


Le Kieu Thanh

Forum
Pham Sy Liem ■ Identifying the compact cities and applicability in Vietnam 26


Pho Duc Tung ■ Compact city - PRO AND CONTRA 29


Nguyen Ngoc Hieu ■ Discuss about compact cities development in Vietnam 34



Nguyen Dang Son ■ Compact Cities Development in Vietnam 41


Le Kieu Thanh ■ Model and management of sustainable
urban development in Vietnam 44


Pham Hung Cuong ■ Compact cities and urban restructuring 56


Truong Van Quang ■ Compact city - Planning solution for effective land use 54


Luu Duc Cuong ■ Development of high-rise buildings metropolitan area
Le Hoang Phuong extended history of Hanoi 58


Hoang Manh Nguyen ■ “Sustainable compact city model and challenges
in the development of high buildings in Vietnam” 60


Nguyen Anh Tuan ■ Urban form and public transport 64


Nguyen Hong Tien ■ Underground space planning contributes to sustainable
urban development” 68



Plans and authors
Nguyen Thanh Hung ■ Create an attractive place to live 72


Tran Minh Tung
Ngo Huy Thanh ■ Lessons learned in water drainage management to minimize
flooding and adapting to climate change 78


Hoang Huong Giang ■ The role of the construction plan for reducing emissions in
urban areas Vietnam 82



Multi-sectors<i> </i>
Nguyen Huy Quang ■ Proper identification of natural disaster risks and impacts
of climate change on development management
in Vinh Yen city 86



For students
Bao Hien ■ The Green Architecture Adward for Students 88


Projects Info
Minh Duc ■ GS METROCITY Nha be District 96


Minh Nhat ■ PREMIER CONDOTEL Da Nang HERITAGE 98


Ha Lan ■ SUNSHINE WONDER VILLAS 100


Planning and worldwide architecture
Huy Minh ■ Compact City - Succeedful model in some cities 102


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Nguyễn Anh Tuấn </i>■ Hình thái đô thị và giao thông công cộng 64
<i> Nguyễn Hồng Tiến</i>■ Quy hoạch khơng gian ngầm góp phần


phát triển bền vững đô thị 68


Quy hoạch và tác giả



<i>Nguyễn Thành Hưng </i>■ Kiến tạo nơi chốn an cư hấp dẫn


<i>Trần Minh Tùng </i> cho khu dân cư đô thị 72


<i> Ngô Huy Thanh </i>■ Bài học kinh nghiệm trong quản lý thoát nước
nhằm giảm thiểu ngập úng thích ứng với
biến đổi khí hậu tại một số đơ thị trên thế giới 78
<i> Hồng Hương Giang </i>■ Vai trị của quy hoạch xây dựng trong việc


giaûm phát thải tại các đô thị Việt Nam 82


Đa Ngành



<i> Nguyễn Huy Quang </i>■ Nhận diện đúng rủi ro thiên tai và tác động
của biến đổi khí hậu trong quản lý phát triển
thành phố Vĩnh Yên 84


Dành cho sinh viên



<i>Bảo Hiền </i>■ Giải thưởng kiến trúc xanh sinh viên 88


Thông tin dự án



<i> Minh Đức</i>■ Dự án GS METROCITY Nhà Bè 96
<i> Nhật Minh </i>■ PREMIER CONDOTEL Đà Nẵng HERITAGE 98
<i> Hà Lan </i>■ SUNSHINE WONDER VILLAS 100


Quy hoạch & Kiến trúc thế giới



<i>Huy Minh </i>■Compact City 102


Không gian sống



<i>Hoàng Tú </i>■Thổi hồn vào những con phố 106


MÙc lÙc



Thoâng tin



<i>Huy Minh </i>■Tin Quốc tế 4
<i> </i> <i> Nguyễn Huy</i> ■Tin Trong nước 6
<i> Quang Tiến</i> ■Tin VIUP 8


Sự kiện



<i> Lưu Đức Cường </i>■ 20 năm Hội Quy hoạch Phát triển
<i>Nguyễn Trung Dũng </i> đô thị Việt Nam với sự nghiệp


Quy hoạch xây dựng đất nước 10
<i> Quỳnh Lan </i>■ Quy hoạch xây dựng và


Hành nghề tư vấn: Thách thức - Cơ hội 12
<i>Đan Sơn</i> ■ Quy hoạch xây dựng tỉnh hiện thực hóa


mục tiêu phát triển bền vững 14


Khái niệm



<i>Lưu Đức Cường </i>■Sự khác biệt cơ bản giữa quy hoạch tỉnh
<i>và cộng sự </i> và quy hoạch xây dựng tỉnh 18
<i>Lưu Đức Cường </i>■Cơ hội và thách thức phát triển mơ hình
<i>Lê Kiều Thanh</i> đô thị nén bền vững tại Việt Nam 21
<i> </i>


Diễn đàn




<i> Phạm Sỹ Liêm </i>■Nhận diện đô thị nén và khả năng
áp dụng đô thị nén tại Việt Nam 26
<i>Phó Đức Tùng</i> ■ Đơ thị nén - PRO AND CONTRA 29
<i> Nguyễn Ngọc Hiếu</i> ■Thảo luận về phát triển đô thị “nén”


ở Việt Nam 34
<i> Nguyễn Đăng Sơn </i>■Phát triển đô thị nén ở Việt Nam 41
<i> Lê Kiều Thanh </i>■ Mô hình và quản lý phát triển đơ thị nén


bền vững tại Việt Nam 44
<i>Phạm Hùng Cường </i>■Đô thị nén và tái cấu trúc đô thị 50
<i> Trương Văn Quảng </i>■Đô thị nén - giải pháp quy hoạch


sử dụng đất hiệu quả 54
<i>Lưu Đức Cường </i>■Phát triển cơng trình cao tầng khu vực
<i>Nguyễn Hồng Phương</i> nội đơ lịch sử mở rộng TP Hà Nội 58
<i> Hoàng Mạnh Ngun </i>■Mơ hình đơ thị nén bền vững và thách thức
trong phát triển nhà cao tầng tại VN 60


<b>Chun đề:</b>


ĐÔ THỊ NÉN
Trong SỐ NÀY


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quỹ Khí hậu Xanh sẽ chi hơn 1 tỷ USD hỗ trợ các nước đang phát triển



Quỹ Khí hậu Xanh (GCF) của Liên hợp quốc vừa duyệt chi hơn 1 tỷ USD cho 19 dự án mới
nhằm giúp đỡ các quốc gia đang phát triển ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu. Khoản hỗ
trợ tài chính trên sẽ được dành cho các dự án liên quan tới lĩnh vực phát triển năng lượng địa


nhiệt tại Indonesia, phủ xanh thêm cho các thành phố tại châu Âu và Trung Đông, cũng như
bảo vệ các cộng đồng ven biển ở Ấn Độ.


Trong khuôn khổ cuộc họp kéo dài 4 ngày tại Bahrain, các quan chức GCF cũng nhất trí nỗ lực
tìm kiếm các khoản đóng góp mới vào năm 2019 khi nguồn ngân sách ban đầu của khoảng
6,6 tỷ USD của quỹ này sẽ sớm được giải ngân hết. Các đại biểu tham dự cịn góp ý về đề xuất
của nước chủ nhà Bahrain trong việc tiếp nhận ủng hộ nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên nước
sạch tại quốc gia vùng Vịnh này. Các nhà môi trường học chỉ ra rằng Bahrain có thể tự chi trả
cho dự án trên bằng nguồn tiền thu được từ nguồn dầu mỏ và khí đốt dồi dào của nước này. Do
vậy, GCF chỉ phê duyệt 2,1 triệu USD trong đề xuất chi 9,8 triệu USD cho Bahrain triển khai
dự án này.


Vốn đóng vai trị then chốt trong các chương trình phát triển liên quan vấn đề khí hậu, GCF, có
trụ sở tại Hàn Quốc, ban đầu ước tính tiếp nhận khoảng 10 tỷ USD đóng góp của các quốc gia
giàu trong năm 2018. Tuy nhiên, quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump rút lại 2 tỷ USD
trong số 3 tỷ USD theo cam kết đóng góp của chính quyền tiền nhiệm Barack Obama đã khiến
nguồn quỹ của GCF sụt giảm đáng kể. Việc tài trợ cho các quốc gia đang phát triển nhằm giảm
thiểu và thích ứng với hiện tượng Trái Đất ấm lên cũng là trọng tâm thảo luận của hội nghị này.


SINGAPORE


Nhiều giải pháp, ứng dụng mới xây


dựng đô thị thông minh



Nhằm giải quyết các thách thức về quỹ đất
và mơi trường sống, Chính phủ Singapore
sẽ tiếp tục tìm kiếm và triển khai các giải
pháp “sáng tạo và bền vững” trong việc thiết
kế cũng như quản lý, xây dựng đô thị dựa
trên năng suất và cơng nghệ.



Trong bối cảnh đó, Singapore sẽ phải tập
trung đẩy mạnh ba lĩnh vực về hạ tầng bao
gồm tăng cường giải pháp thiết kế đô thị
nhằm xây dựng bản sắc riêng trong mơi
trường tồn cầu hóa; cải thiện hiệu suất xây
dựng theo mơ hình “thiết kế để sản xuất và
lắp ráp”; tối đa hóa áp dụng các cơng nghệ
mới để xây dựng Singapore thành một thành
phố xanh, thân thiện và thông minh.
Môi trường xây dựng cũng nhận được sự
quan tâm đặc biệt của Chính phủ Singapore
trong Kế hoạch phân bổ ngân sách năm
2018 với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, cơ hội việc làm và tạo lập một môi trường
đô thị sống động trong tương lai. Trên cơ sở
đó, Singapore đã triển khai nhiều giải pháp
để nâng cao các tiêu chuẩn về đánh giá chất
lượng trong xây dựng các tịa nhà, trong đó
một quy định năng lượng mới cho các tòa
nhà có hiệu suất năng lượng ít nhất 60% đã
thay thế cho các quy định cũ từ năm 2005,
góp phần giảm tình trạng biến đổi khí hậu; sử
dụng cơng nghệ tiên tiến trong phịng cháy
chữa cháy cho các tịa nhà.


Bên cạnh đó, chính phủ cũng triển khai sáng
kiến trị giá 3 triệu SGD (hơn 2 triệu USD)
trang bị camera an ninh, cảm biến thông
minh, dữ liệu khoa học, phân tích video và


trí tuệ nhân tạo để đảm bảo an toàn và an
ninh cho khách du lịch cũng như người dân.


TIN
QUỐC TẾ


INDONESIA


Sẽ xây dựng thành phố mới thay thế Palu sau thảm họa



Chính phủ Indonesia có kế hoạch xây dựng một thành phố mới thay thế thành phố Palu ở tỉnh
Trung Sulawesi, nơi vừa bị tàn phá bởi thảm họa động đất, sóng thần khiến hơn 2.000 người
thiệt mạng và hàng chục nghìn người phải đi sơ tán. Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia,
quyết định này được đưa ra trong cuộc họp nội các hẹp do Tổng thống Joko Widodo chủ trì
hơm 15/10.


Bộ trưởng Cơng trình Cơng cộng và Nhà ở Indonesia, Basuki Hadimuljono, cho biết, sau ba
thảm họa động đất, sóng thần và đất hóa lỏng, khơng thể xây dựng lại thành phố Palu trên
nền cũ. Thành phố này đã bị phá hủy và biến đổi hoàn tồn, vì vậy cần phải xây dựng một
thành phố mới. Kế hoạch này sẽ do Cơ quan Kế hoạch Phát triển Quốc gia (Bappenas) phụ
trách phối hợp với Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý (BMKG) cùng các nhà địa chất
và một số bộ, ngành liên quan thực hiện.Có ba vị trí đang được xem xét để xây dựng thành
phố mới, gồm Duyu, Pondok và Pembewe. Các địa điểm này sẽ được các chuyên gia khảo
sát, nghiên cứu các điều kiện liên quan, trong đó có tính đến điều kiện địa chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HONG KONG


Dự án 63 tỷ USD xây đảo cho 1,1


triệu người ở của Hong Kong




Chính quyền Hong Kong muốn xây các đảo
nhân tạo có tổng diện tích 1.700ha để giải
quyết vấn đề nhà ở cho người dân.


Chính quyền Hong Kong hơm 10/10 cơng
bố kế hoạch xây dựng một số đảo nhân tạo
để giảm bớt tình trạng thiếu nhà ở tại Hong
Kong. Kế hoạch có tên “Tầm nhìn ngày
mai Đại Nhĩ Sơn” của Carrie Lâm - trưởng
đặc khu, sẽ phát triển hòn đảo lớn nhất của
Hong Kong và các khu vực xung quanh, xây
dựng trung tâm thương mại và dân cư thứ ba
tại Hong Kong, sau hai trung tâm đầu tiên
là khu Trung tâm và Đông Cửu Long, theo
SCMP.Tuy nhiên, chi phí 500 tỷ đơla Hong
Kong (63,8 tỷ USD) của dự án gây tranh cãi
bởi nó lớn gấp đôi so với đề xuất ban đầu,
chiếm một nửa quỹ dự trữ tài chính của đặc
khu. Số tiền sẽ được chi trả cho việc cải tạo
1.700ha đất ở các đảo nằm ở phía Đơng đảo
Đại Nhĩ Sơn, xây nhà ở cho 1,1 triệu người.
Người đứng đầu đặc khu Hong Kong khẳng
định Đại Nhĩ Sơn tiếp giáp sân bay quốc
tế Hong Kong và tuyến đường đi qua cầu
dài nhất thế giới nối Hong Kong - Chu Hải -
Macau. Đây là vị trí chiến lược để tương tác
với các thành phố trọng điểm ở khu vực đồng
bằng Châu Giang. Bà Lâm có tham vọng
biến Đại Nhĩ Sơn thành một “đô thị cận sân
bay”, bao gồm sân bay, trung tâm hậu cần,


mở rộng trung tâm triển lãm Châu Á Thế giới
và cảng nhân tạo nối với cầu Hong Kong -
Chu Hải - Macau.


Nguồn tin chính quyền cho hay việc cải tạo
chia làm ba giai đoạn. 300ha ở phía Đơng
đảo Giao Y Châu (Kau Yi Chau) sẽ được
cải tạo đầu tiên và hoàn thành trong ba năm
bắt đầu từ 2025. Tiếp theo, 700ha ở phía
Tây hịn đảo sẽ được cải tạo tiếp, chưa rõ
thời gian hoàn thành. 700ha quanh đảo Hỷ
Linh Châu (Hei Ling Chau) sẽ được cải tạo
trong giai đoạn ba, chưa rõ thời gian. Việc
khai hoang hơn 300ha gần bờ ở ba địa điểm
khác cũng được xem xét. Mạng lưới giao
thông mới sẽ kết nối Đại Nhĩ Sơn với đảo
Hong Kong và bán đảo Cửu Long sẽ thúc
đẩy sự phát triển quanh dự án.


NEW ZEALAND


Ban lệnh cấm người nước ngồi mua nhà



Chính phủ New Zealand sắp cấm người nước ngoài mua bất động sản nhà ở, thực hiện lời hứa
về siết chặt kiểm soát đối với hoạt động đầu cơ địa ốc của nhà đầu tư nước ngoài - vốn được
cho là một nguyên nhân đẩy giá nhà tại New Zealand leo thang mạnh những năm gần đây.
Theo tin từ Bloomberg, Đạo luật sửa đổi về đầu tư nước ngoài, với những hạn chế đối với
người nước ngoài mua nhà ở New Zealand, đã được Quốc hội nước này thông qua lần cuối
cùng tại Wellington. Lệnh cấm sẽ bắt đầu có hiệu lực trong vịng hai tháng sau khi được
Toàn quyền (Governor General) New Zealand, bà Patsy Reddy, thông qua.



Trong cuộc bầu cử vào năm 2017, Thủ tướng Jacinda Ardern của New Zealand đã vận động
tranh cử bằng lời hứa sẽ ban lệnh cấm người nước ngoài mua nhà, cho rằng hoạt động của
giới đầu cơ nước ngoài đã đẩy giá nhà ở nước này lên cao, vượt quá khả năng của nhiều người
trẻ New Zealand.


Trong vòng 1 thập kỷ qua, giá nhà ở New Zealand đã tăng 60%, trong bối cảnh lượng người
nhập cư cao kỷ lục và nguồn cung nhà mới hạn chế. Tỷ lệ sở hữu nhà của người New Zealand
vì thế đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1951.


Các số liệu cho thấy khách mua nước ngồi chỉ đóng một vai trị nhỏ trên thị trường nhà đất
ở New Zealand, chiếm khoảng 3% tổng số giao dịch. Tuy nhiên, những nhà đầu tư giàu có
người Mỹ như tỷ phú cơng nghệ Peter Thiel hay “đại gia” truyền thông Matt Lauer đã thu hút
sự chú ý lớn khi thâu tóm những bất động sản đắt giá nhất ở xứ kiwi. Những trường hợp như
vậy đã làm dấy lên quan niệm cho rằng New Zealand đang trở thành vùng đất “vui thú điền
viên” của nhà giàu thế giới.


Theo đạo luật vừa được thông qua, bất động sản nhà ở được phân loại vào nhóm “nhạy cảm”,
đồng nghĩa với việc người khơng có quyền cư trú dài hạn hoặc khơng phải là công dân New
Zealand sẽ không thể mua nhà hiện hữu nếu khơng có sự phê chuẩn của Văn phịng Đầu tư
nước ngồi New Zealand.


Lệnh cấm người nước ngoài mua nhà được New Zealand đưa ra trong bối cảnh đà tăng giá
nhà ở nước này đã chững lại và niềm tin doanh nghiệp sụt giảm, đe dọa tốc độ tăng trưởng
kinh tế. Australia, quốc gia láng giềng của New Zealand, cũng đã áp dụng cách tương tự để
kiềm chế tốc độ tăng giá nhà: Cấm nhà đầu tư nước ngoài mua nhà hiện hữu. Nhờ vậy, giá
nhà ở Australia đã giảm từ cuối năm ngối.


Lệnh cấm mới ở New Zealand khơng áp dụng đối với khách mua nhà là công dân Australia
và Singapore, do giữa các nước này đã có sự thỏa thuận từ trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TIN
TRONG
NƯỚC


HÀ NỘI


Duyệt chỉ giới đường đỏ từ dự án Eco Lakeview đến khu đô thị Đại Kim



Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Hùng đã ký ban hành Quyết định số
5375/QĐ-UBND về việc phê duyệt Chỉ giới đường đỏ tuyến đường từ dự án “Nhà ở cao tầng kết hợp dịch
vụ thương mại - Eco Lakeview” đến khu đô thị Đại Kim, tỷ lệ 1/500 tại phường Đại Kim, quận
Hồng Mai.


Theo Quyết định, tuyến đường có điểm đầu giao với ranh giới dự án “Nhà ở cao tầng kết hợp
dịch vụ thương mại - Eco Lakeview” tại số 32 phố Đại Từ, điểm cuối tại nút giao với đường quy
hoạch B=24m dọc theo phía Đơng khu đơ thị mới Đại Kim - Định Công, chiều dài tuyến đường
khoảng 110m. Tuyến đường có hướng Đơng - Tây. Với quy mơ B=24m, gồm các thành phần
như: Lịng đường rộng 2x7m, dải phân cách giữa rộng 3m để bố trí tuyến Monorail (ký hiệu M2),
vỉa hè hai bên 2x3,5m. Trên cơ sở quyết định đã được phê duyệt, UBND TP Hà Nội giao Sở
Quy hoạch Kiến trúc kiểm tra, xác nhận bản vẽ chỉ giới đường đỏ tỷ lệ 1/500 tuyến đường theo
quyết định đã phê duyệt. Đồng thời, UBND TP Hà Nội cũng giao UBND quận Hồng Mai chủ
trì, phối hợp với Cơng ty cổ phần Ecoland công bố công khai bản vẽ chỉ giới đường đỏ tỷ lệ 1/500
tuyến đường được UBND TP phê duyệt để các tô chức, cá nhân có liên quan được biết. Mặt
khác, Cơng ty cổ phần Ecoland triển khai cắm mốc giới tuyến đường theo quy hoạch đồng thời
với việc thực hiện thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (trong q trình thực hiện dự án đầu tư tuyến
đường) để tránh lãng phí, chồng chéo trong công tác cắm mốc giới. Bàn giao mốc giới cho chính
quyền địa phương, các cơ quan liên quan quản lý mốc giới và trật tự xây dựng theo quy hoạch.


Phê duyệt chỉ giới đường đỏ qua xã Đơng Hội - huyện Đơng Anh




Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Hùng vừa mới ký quyết định số 5366/QĐ-UBND
phê duyệt chỉ giới đường đỏ tuyến đường phía tây thơn Hội Phụ nối với đường khu tái định cư
Đông Hội, huyện Đông Anh (Hà Nội), tỷ lệ 1/500.


Theo đó, tổng tuyến đường có chiều dài 600m, được xác định trên cơ sở tuyến đường hiện có,
phù hợp với quy hoạch phân khu đơ thị N9 đã được UBND TP phê duyệt. Điểm đầu tại nút
giao đường gom cầu Tứ Liên - Quốc lộ 3 mới với đường Đông Hội; Điểm cuối tại nút giao với
khu tái định cư Đông Hội. Đoạn 1 từ đường gom cầu Tứ Liên - Quốc lộ 3 mới đến đình thơn
Hội Phụ có quy mơ mặt cắt đường ngang B=22m, trong đó đường rộng 14m, vỉa hè mỗi bên
rộng 4m. Đoạn 2 từ đình thơn Hội Phụ đến khu tái định cư Đơng Hội có quy mơ mặt cắt ngang
đường B=30m, lịng đường rộng 14m, dải phân cách rộng 1m và vỉa hè mỗi bên rộng 7,5m.
Trên cơ sở quyết định đã được phê duyệt, UBND TP giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc kiểm tra,
xác định hồ sơ chỉ giới đường đỏ, tỷ lệ 1/500 phù hợp với quyết định này, để rà sốt, thơng
báo chỉ giới đường đỏ cho các cá nhân, đơn vị được cung cấp hồ sơ dọc tuyến đường này.
Phối hợp với UBND huyện Đông Anh và các đơn vị liên quan tổ chức công bố công khai
hồ sơ chỉ giới đường đỏ của tuyến đường, bàn giao cho UBND xã Đông Hội để quản lý quy
hoạch dọc hai bên tuyến đường và các đơn vị liên quan để triển khai công tác lập dự án đầu
tư theo đúng quy định. Triển khai
cắm mốc giới tuyến đường theo
quy hoạch, đồng thời thực hiện
thu hồi đất, giải phóng mặt bằng
trong q trình thực hiện dự án
đầu tư tuyến đường. Kiểm tra, xử
lý các trường hợp vi phạm theo
thẩm quyền và theo quy định của
pháp luật.


Thanh niên với biến đổi khí hậu:


Những thách thức hôm nay, giải



pháp nào cho ngày mai



Đó là chủ đề của Hội thảo do Cơ quan Phát
triển Pháp (AFD), Bộ Kế hoạch và Đầu
tư và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh đồng tổ chức vừa qua. Khí hậu, hỗ
trợ quốc gia triển khai thực hiện các cam
kết của Thỏa thuận Paris và hỗ trợ cho lớp
trẻ là những chủ đề ưu tiên hàng đầu của
quan hệ hợp tác Pháp – Việt Nam. Hội thảo
này cũng nằm trong khuôn khổ kỷ niệm
45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa
hai nước. Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng
Bộ Hành động và Ngân sách công Pháp
Gérald Darmanin nhấn mạnh mối quan hệ
chặt chẽ giữa chính phủ hai nước Việt Nam
và Pháp trong việc ứng phó với biến đổi khí
hậu và thực hiện Thỏa thuận Paris, đã được
thể hiện tại Tuyên bố chung giữa Tổng bí
thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Pháp
Emmanuel Macron hồi tháng 3 năm nay.
Hội thảo lần này còn đặc biệt ý nghĩa, khi nó
diễn ra vào năm 2018 - đánh dấu 45 năm
thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Pháp, góp
phần vào việc thúc đẩy mối quan hệ song
phương giữa hai quốc gia. Điều này cũng
phần nào thể hiện qua chuyến thăm chính
thức của Thủ tướng Pháp Édouard Philippe
tại Việt Nam (từ ngày 2 đến 4/11).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ĐAØ NẴNG

500 tỷ đồng triển khai dự án cảng Liên Chiểu



UBND TP Đà Nẵng vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Tài chính Ngân sách
Quốc hội và các Bộ ngành, đề nghị bố trí vốn để khởi cơng và thực hiện dự án cảng Liên Chiểu
giai đoạn 2019-2020. Theo đó, để khẩn trương triển khai và đảm bảo nguồn vốn thực hiện xây
dựng phần cơ sở hạ tầng dùng chung bến cảng Liên Chiểu theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính
phủ, UBND TP Đà Nẵng đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội
trước mắt quan tâm, bố trí 500 tỷ đồng từ nguồn 10% dự phòng Kế hoạch đầu tư công trung
hạn giai đoạn 2016-2020 của cả nước theo Nghị quyết số 26/2016/QH14 ngày 10/11/2016
của Quốc hội, để khởi công và triển khai thực hiện dự án trong giai đoạn 2019-2020.


Đối với số vốn cịn lại để hồn thành dự án theo quy mô được duyệt, UBND TP Đà Nẵng đề
nghị Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội chỉ đạo, tổng hợp
báo cáo cấp thẩm quyền bố trí vốn cho dự án trong quá trình xây dựng Kế hoạch đầu tư cơng
trung hạn giai đoạn 2021-2025. Trước đó, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Huỳnh ĐứcThơ đã ký
văn bản gửi Bộ GTVT đề nghị kiểm tra, thống nhất báo cáo Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu
tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng bến cảng Liên Chiểu. Bến cảng Liên Chiểu được quy hoạch
để đảm nhận vai trị khu bến chính của cảng cửa ngõ quốc tế tại khu vực miền Trung, tiếp nhận
tàu trọng tải 100.000 tấn, tàu container có sức chở từ 6.000 đến 8.000 TEU.


Theo kết quả nghiên cứu tiến khả thi, dự án cảng Liên Chiểu có tổng mức đầu tư là hơn 3.400 tỷ
đồng, gồm các hạng mục như kè chắn sóng, đê chắn sóng, luồng tàu, giao thông kết nối cảng…
Trong tổng vốn đầu tư thì chi phí xây dựng chiếm hơn 2.990 tỷ đồng, cịn lại là chi phí thiết bị,
giải phóng mặt bằng và các chi phí khác. Để triển khai dự án, Đà Nẵng đề xuất nguồn ngân
sách Trung ương là hơn 2.990 tỷ đồng, tương đương 87,4% tổng nguồn vốn đầu tư dự án. Đối
với nguồn ngân sách Bộ GTVT là nguồn dự phòng 10% kế hoạch đầu tư công trung hạn giai
đoạn 2016-2020 của Bộ. TP Đà Nẵng cũng sẽ bố trí vốn ngân sách 433 tỷ đồng, tương đương
12,6% để thực hiện dự án này. Bến cảng Liên Chiểu dự kiến hoàn thành công tác chuẩn bị đầu
tư trong năm 2019, triển khai thi cơng và đưa vào khai thác năm 2020-2022.



BẮC NINH


Phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh



Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng
vừa ký quyết định phê duyệt Đồ án điều chỉnh
quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến
năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050.


Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh
gắn với quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô
Hà Nội, tạo thành một cực của tam giác tăng
trưởng Hà Nội - Bắc Ninh - Vĩnh Phúc, trở
thành đô thị văn minh, hiện đại trong vùng
thủ đơ và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Vị trí và phạm vi lập quy hoạch gồm tồn bộ
ranh giới hành chính tỉnh Bắc Ninh, được giới
hạn như sau: Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang; phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương; phía Nam giáp
tỉnh Hưng n; phía Tây giáp Thủ đơ Hà Nội. Về quy mơ lập quy hoạch, diện tích tự nhiên
khoảng 822,71km2; dân số năm 2017 khoảng 1.317.817 người.


THÁI NGUYÊN


<i><b>Điều chỉnh Quy hoạch TP Thái Nguyên và </b></i>
<i><b>Khu trung tâm du lịch thác Bản Giốc</b></i>


Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã có ý
kiến về việc điều chỉnh cục bộ Quy hoạch
chung TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên


và Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm du lịch
thác Bản Giốc.


Cụ thể, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng
hướng dẫn UBND tỉnh Thái Nguyên nghiên
cứu lập điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung
TP Thái Nguyên đối với khu vực xã Linh Sơn,
bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật
về quy hoạch đơ thị. Phó Thủ tướng cũng yêu
cầu Bộ Xây dựng hướng dẫn UBND tỉnh Cao
Bằng nghiên cứu lập Điều chỉnh cục bộ Quy
hoạch chi tiết Khu trung tâm du lịch thác Bản
Giốc theo đề nghị của UBND tỉnh Cao Bằng,
bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.


HẢI PHÒNG


Gấp rút hoàn thành nút giao Tân


Vũ - Lạch Huyện



Theo kế hoạch, thời gian tới, nút giao Tân
Vũ - Lạch Huyện sẽ hoàn thành toàn bộ các
hạng mục và đảm bảo thông xe trong dịp Tết
Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bộ Xây dựng nghiệm thu đề tài


do VIUP thực hiện



Ngày 31/10/2018, Hội đồng nghiệm thu Bộ
Xây dựng do ThS. KTS Vương Anh Dũng,


nguyên Vụ trưởng Vụ Quy hoạch Kiến trúc
làm Chủ tịch đã họp nghiệm thu đề tài
“Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn lập quy
hoạch đô thị phục vụ công tác đào tạo” do
VIUP thực hiện.


Theo đó, mục tiêu của đề tài nhằm nghiên
cứu tổng kết quy trình và nội dung các bước
lập đồ án quy hoạch đô thị trong thực tiễn
để điều chỉnh tài liệu giảng dạy phương
pháp lập quy hoạch đô thị cho sinh viên
chuyên ngành đào tạo kiến trúc sư, kiến
trúc sư quy hoạch và kỹ sư quản lý đô thị;
Đề xuất bổ sung, hồn thiện giáo trình đào
tạo một số môn học liên quan.


Thông qua công tác thu thập dữ liệu, khảo
sát thu thập ý kiến đánh giá, tham khảo kinh
nghiệm quốc tế, nhóm nghiên cứu đã tổng
kết đánh giá các vấn đề tồn tại của chương
trình đào tạo kiến trúc sư, kiến trúc sư quy
hoạch, kỹ sư quản lý đô thị, đánh giá tính thực
tiễn của chương trình đào tạo hiện nay liên
quan đến quy trình và các bước lập QHĐT
trên thực tiễn về chương trình đào tạo, giáo
trình giảng dạy các mơn liên quan cũng như
phương pháp và hình thức đào tạo.


Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu tổng hợp
quy trình các bước lập quy hoạch đô thị


trên thực tiễn đối với các loại hình đồ án
quy hoạch như QHCXD, QHPK, QHCT và
thiết kế đô thị. Đưa ra tổng kết đánh giá các
vấn đề thực tiễn trong quá trình triển khai
lập các đồ án quy hoạch đơ thị.


Hội đồng KHKT VIUP đóng góp ý


kiến cho đồ án điều chỉnh QHCXD


khu kinh tế mở Chu Lai đến năm


2035, tầm nhìn đến năm 2050



Theo điều chỉnh Quy hoạch, đến năm 2035
tổng dân số KKTM Chu Lai dự kiến khoảng
550.000 người. Dự báo nhu cầu sử dụng
đất đai: Dự báo đất xây dựng công nghiệp
năm 2035 khoảng 5.000ha, quỹ đất xây
dựng các khu chức năng đô thị, du lịch, dịch
vụ đến năm 2035 khoảng 7.000ha.
Theo đề xuất, KKTM Chu Lai sẽ phát triển
theo mô hình dạng tuyến - cụm. Việc phân
bố các KCN, khu đơ thị, khu du lịch gắn với
nhóm động lực: KCN Bắc Chu Lai; KCN
Tam Hiệp, KCN Tam Anh gắn với nhóm dự
án cơng nghiệp ơ tô & CN hỗ trợ ngành ơ
tơ; KCN Khí - điện gắn với nhóm dự án khí
- năng lượng và các ngành công nghiệp sử
dụng năng lượng, sản phẩm sau khí; KCN
Tam Thăng gắn với nhóm dự án cơng nghiệp
dệt may & hỗ trợ ngành dệt may; KCN Nam
Thăng Bình, KCN CNC Thăng Bình gắn với


các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, dược
liệu, linh kiện, thiết bị điện tử, các ngành cơng
nghiệp sạch...


Các khu đơ thị: KĐT Bình Minh thuộc đơ thị
trung tâm Bình Minh và KĐT Bình Hải - Bình
Sa chịu ảnh hưởng lan tỏa của nhóm dự án
khu đơ thị - du lịch Nam Hội An; gắn với phát
triển du lịch & dịch vụ công nghiệp. KĐT Đông
Tam Kỳ thuộc TP Tam Kỳ gắn với sự phát
triển của nhóm dự án dệt may & hỗ trợ ngành
dệt may; với chức năng dịch vụ đào tạo - hành
chính - du lịch của KKT. KĐT Tam Anh thuộc
đô thị Núi Thành gắn với cảng biển, logistics
và công nghiệp tại KCN Tam Anh. KĐT Núi
Thành thuộc đô thị Núi Thành gắn với sân
bay Chu Lai; với chức năng trung tâm hành
chính - chính trị của đơ thị Núi Thành - dịch vụ
sân bay & dịch vụ cơng nghiệp.


Đối với khu du lịch: Hình thành các vùng du
lịch tập trung: Vùng đơng nam Thăng Bình
phát triển du lịch đặc thù, cao cấp (các trường
đua, thể thao biển, du lịch biển cao cấp) gắn
với nhóm dự án Khu đơ thi - du lịch Nam Hội
An. Ven biển từ Tam Tiến đến Tam Hòa và
các khu làng chài ven biển Bình Hải, Bình
Nam, Tam Thanh được sắp xếp lại, gắn phát
triển du lịch cộng đồng với nông nghiệp CNC,
mỗi làng chài ven biển là một làng du lịch


công đồng gắn với nơng nghiệp CNC (có ni
trồng, bảo quản, đánh bắt hải sản).


VIUP khai giảng khóa đào tạo


“Đổi mới Quy hoạch xây dựng


trong bối cảnh Luật Quy hoạch


có hiệu lực”



Triển khai nhiệm vụ Bộ Xây dựng giao về
đào tạo phổ biến nghiệp vụ cho cán bộ địa
phương năm 2018, Viện Quy hoạch đô
thị và nơng thơn quốc gia (VIUP) tổ chức
khóa đào tạo cấp chứng chỉ về “Đổi mới
Quy hoạch xây dựng trong bối cảnh Luật
Quy hoạch có hiệu lực” từ ngày 26 đến
28/9/2018 tại Hà Nội.


Tham dự khóa học có gần 100 học viên đến
từ các sở xây dựng, viện quy hoạch, phịng
quản lý phát triển đơ thị, đơn vị tư vấn các
tỉnh Thái Bình, Hịa Bình, Thanh Hóa, Lào
Cai, Bắc Cạn, Điện Biên...


Khóa học được các giảng viên là chuyên gia
của Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ
Tài nguyên và Mội trường, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn, Bộ Giao thông Vân
tải, Bộ Văn hóa - Thể Thao - Du lịch, Bộ
Công thương cung cấp các kiến thức về Luật
Quy hoạch, các quy hoạch ngành và yêu cầu


tích hợp đa ngành trong quy hoạch. Cụ thể,
học viên sẽ được nghe giới thiệu tổng quan
nội dung Luật Quy hoạch và các yêu cầu tích
hợp đa ngành trong Quy hoạch tỉnh; Định
hướng tích hợp các vấn đề kinh tế-xã hội,
trong Quy hoạch tỉnh; Quy hoạch sử dụng
đất cấp huyện; Định hướng tích hợp các vấn
đề quy hoạch phát triển du lịch; giao thông,
vận tải; công nghiệp; thủy lợi và phịng chống
lũ; phát triển nơng nghiệp; Quy hoạch xây
dựng... trong Quy hoạch tỉnh;


Ngoài ra, học viên được thảo luận, làm rõ hơn
các nội dung trao đổi. Cuối khóa, các học
viên tham dự được trao chứng chỉ khóa học.


TIN VIUP


TS. KTS Nguyễn Trung Dũng - chủ nhiệm đề
tài đã trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

QHC XD khu du lịch quốc gia Mộc


Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030


Mới đây, đồ án “QHC XD khu du lịch quốc
gia Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến năm 2030”
đã được hội đồng KHKT VIUP xem xét góp ý.
Theo ThS.KTS Lê Anh Dũng, đồ án này
được nghiên cứu ở 2 cấp độ bao gồm:
Nghiên cứu định hướng QHC trên tổng thể
toàn khu du lịch bao gồm 2 huyện Mộc Châu

và Vân Hồ, tỉnh Sơn La có tổng diện tích tự
nhiên là 206.150ha. và nghiên cứu lập QHC
XD Khu trung tâm du lịch trọng điểm gồm
3 khu: Trung tâm nghỉ dưỡng Mộc Châu;
Trung tâm du lịch sinh thái Mộc Châu; Trung
tâm vui chơi giải trí Mộc Châu gắn với quy mơ
khoảng 2000ha (trong đó các khu vực dân cư
lân cận quy mô khoảng 500ha).


Đồ án đưa ra định hướng quy hoạch khơng
gian và sử dụng đất tồn khu du lịch quốc
gia Mộc Châu. Hình thành 3 tiểu vùng:
- Tiểu vùng phía Bắc - Đơng Bắc: phát triển
dân cư, nông nghiệp, sinh thái gắn liền với
cây lương thực, chăn nuôi đại gia súc và khai
thác du lịch văn hóa, du lịch trên sơng Đà
- Tiểu vùng trung tâm: Là tiểu vùng động
lực phát triển kinh tế đô thị - du lịch - nông
nghiệp gắn với khai thác lợi thế tuyến cao
tốc Hịa Bình - Mộc Châu và quốc lộ 6, phát
triển nông nghiệp công nghệ cao với các
sản phẩm đặc trưng


- Tiểu vùng Nam - Tây Nam: là tiểu vùng
biên giới gắn với rừng đặc dụng Xuân Nha;
phát triển dân cư - phát triển dịch vụ thương
mại và du lịch quốc tế, du lịch sinh thái rừng
đặc dụng


Kết luận cuộc họp, Viện trưởng Lưu Đức


Cường đánh giá đồ án được nghiên cứu kỹ
lưỡng, công phu. Tuy nhiên, ông đề nghị
nhóm nghiên cứu rà sốt kỹ dự báo khách
du lịch, viết và phân tích kỹ về hiện trạng,
đánh giá tài nguyên du lịch, đề xuất phát
triển du lịch; Bổ sung thêm bản vẽ riêng
minh họa tour, tuyến, điểm du lịch, cả du
lịch liên vùng; Với vùng sinh thái địa hình
phức tạp cần bổ sung bản đồ khu vực cần
bảo tồn, khu vực rừng đặc dụng, khu vực
cảnh quan có giá trị, chỉ ra vùng kiểm soát
phát triển, cấp độ bảo tồn; Bổ sung bản đồ
các vùng có rủi ro thiên nhiên cao... Ơng
lưu ý nhóm nghiên cứu tiếp thu các ý kiến
của hội đồng sớm hoàn thiện đồ án.


Hội thảo “Nghiên cứu đề xuất


giải pháp quy hoạch mạng lưới


giao thông đường thủy trong hệ


thống giao thông đường thủy tại


đồng bằng sông Cửu Long”


Hội thảo nói trên được VIUP tổ chức ngày
14/9. Đây là hội thảo trong khuôn khổ đề tài
“Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch
mạng lưới giao thông đường thủy trong hệ
thống giao thông đô thị tại đồng bằng sông
Cửu Long”, mã số RD19-19 do ThS.KTS
Cao Sĩ Niêm làm chủ trì.


Hội thảo nhằm thu thập ý kiến chuyên gia,


các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này để
có thể đề xuất các giải pháp cụ thể, có khả
năng áp dụng vào thực tế một cách có hiệu
quả, hài hịa giữa mạng lưới giao thông thủy
với các hệ thống giao thông khác, phát huy
được thế mạnh hệ thống sông rạch dày đặc
của vùng, tạo dựng không gian đô thị mang
bản chất vùng sông nước, đảm bảo môi
trường phát triển bền vững.


Tại hội thảo, chủ nhiệm đề tài Cao Sĩ Niêm
đã trình bày Thực trạng mạng lưới giao thông
đường thủy trong hệ thống giao thông đô thị tại
đồng bằng sông Cửu Long; Cơ sở lý luận và
thực tiễn đối với quy hoạch mạng lưới hệ thống
giao thông đường thủy trong hệ thống giao
thông đô thị và Đề xuất các giải pháp quy
hoạch mạng lưới hệ thống giao thông đường
thủy trong hệ thống giao thông đô thị tại đồng
bằng sông Cửu Long.


Trong bài tham luận Tổng quan về giao
thông vận tải thủy đồng bằng sông Cửu
Long, KS. Nguyễn Thị Vuốt (nguyên Trưởng
phòng Dự báo và kinh tế vận tải - Viện Chiến
lược và Phát triển giao thông vận tải) đưa ra
một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển
giao thông vận tải thủy đồng bằng sông Cửu
Long như cần coi trọng công tác quy hoạch
và cập nhật để tiếp cận thực tế; Xác định rõ


tiêu chí ưu tiên đầu tư trong giai đoạn ngắn
hạn (5 năm); Nhà nước cần tăng phần vốn từ
ngân sách cho ngành vận tải thủy; Cần đầu
tư đồng bộ để phát huy hiệu quả của vận tải
thủy từ đó thu phí để đầu tư trở lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trong những năm vừa qua, cùng với sự đi lên của đất nước, phát triển đô thị đã trở thành động lực quan trọng
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Mạng lưới đô thị quốc gia không ngừng được củng cố và mở rộng
với hơn 800 đô thị phân bố trên khắp các vùng miền. Đây thực sự đã trở thành các hạt nhân thúc đẩy q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, thu hút đầu tư, chuyển đổi cơ cấu kinh tế - xã hội, tạo ra hơn 70% tổng giá trị sản
phẩm của cả nước. Xu hướng phát triển các vùng đơ thị lớn cũng đang định hình góp phần tăng cường liên kết
giữa các đô thị, các vùng miền, giữa đô thị và nông thôn ngày một chặt chẽ và hiệu quả.


Đóng góp vào thành tựu chung đó, có vai trị khơng thể thiếu của cơng tác quy hoạch xây dựng với nhiệm vụ cụ
thể hóa về mặt không gian vật thể các định hướng phát triển kinh tế - xã hội - hạ tầng từ cấp độ vùng lãnh thổ
cho đến từng đô thị, làm cơ sở cho công tác triển khai đầu tư xây dựng và quản lý đầu tư phát triển một cách
đồng bộ và hiệu quả.


Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị cũng tồn tại
nhiều vấn đề như: Các quy hoạch được thực hiện rất nhiều nhưng thiếu thống nhất, khớp nối và chồng lấn do sự
phân công trách nhiệm giữa các Bộ Ngành phụ trách các lĩnh vực khác nhau, dẫn đến việc công tác quy hoạch
bị chia cắt trong lĩnh vực quản lý của từng bộ ngành, trong khi công tác quy hoạch đòi hỏi sự thống nhất đồng
bộ cao trong một không gian lãnh thổ cụ thể. Hiệu quả áp dụng trên thực tiễn của các đồ án quy hoạch là khá
thấp dẫn đến việc phải thường xuyên điều chỉnh cục bộ để đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý và đầu tư,
trong bối cảnh các thay đổi trên thực tiễn tại địa phương diễn ra nhanh và khó lường cũng như các yêu cầu đổi
mới hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


Trong số rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan của thực trạng trên, thì chất lượng đồ án quy hoạch
xây dựng đóng một vai trị khơng nhỏ. Chất lượng đồ án quy hoạch xây dựng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả chung của công tác quy hoạch phát triển, chất lượng dự báo kém cùng với thiếu các công cụ và cơ sở khoa


học trong xây dựng các định hướng phát triển và xác định các chỉ tiêu phát triển cụ thể đã khiến cho hiệu lực
triển khai thực tiễn của các đồ án quy hoạch xây dựng hiện nay rất hạn chế, làm giảm hiệu quả chung của công
tác quản lý và đầu tư xây dựng.


Để cải thiện chất lượng các đồ án quy hoạch xây dựng, địi hỏi phải có các chiến lược và giải pháp đồng bộ từ
việc đổi mới công tác đào tạo nhân lực, đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư làm công tác nghiên cứu lập đồ án quy hoạch,
đến việc đổi mới quy trình, phương pháp nghiên cứu lập quy hoạch, mở rộng sự tham gia của cộng đồng và tăng
cường vai trò phản biện, đóng góp ý kiến của các Hội nghề nghiệp, các tổ chức xã hội.


Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam (QHPTĐTVN) được thành lập ngày 02/02/1998 theo quyết định của
Thủ tướng Chính phủ, là một tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tập hợp đông đảo các cán bộ chuyên gia làm công
tác quy hoạch và phát triển đô thị, nông thôn trên cả nước tham gia và hoạt động.


VỚI SỰ NGHIỆP QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC


20 NĂM HỘI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM



S


Ö


Ï K


IE


ÄN


PGS.TS.KTS. LƯU ĐỨC CƯỜNG *


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

S ˘

k i ÷ n




Với bề dày 20 năm hình thành, xây dựng và phát triển, Hội đã có
nhiều đóng góp vào nhiệm vụ tư vấn, phản biện và giám định xã hội
trong các vấn đề quan trọng của Chính phủ, của Bộ Xây dựng, của
các địa phương và đã đạt được những kết quả tích cực, ln giành
được uy tín, nhận được sự quan tâm, đánh giá cao của các cơ quan
quản lý Nhà nước, của cộng đồng xã hội cũng như những tổ chức, cá
nhân trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị.
Thông qua hoạt động của Diễn đàn Quy hoạch đô thị và nông thôn
(VUPF), được thành lập từ 2012 dưới sự bảo trợ của Bộ Xây dựng và
Hội QHPTĐTVN, là nơi tập hợp và đoàn kết các tổ chức cơ quan tư
vấn hoạt động trong lĩnh vực quy hoạch và phát triển đô thi nông thôn,
nhằm chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm trong các lĩnh vực chuyên môn
cũng như các cơ quan quản lý TW, chính quyền địa phương, doanh
nghiệp, hội nghề nghiệp và các nhà khoa học, Hội QHPTĐTVN đã
có nhiều đóng góp thiết thực cho công tác quy hoạch xây dựng và
quản lý phát triển đô thị đất nước.


Công tác phản biện, nâng cao chất lượng công tác hành nghề tư
vấn và đồ án quy hoạch xây dựng là chủ đề được Diễn đàn hết sức
quan tâm với nhiều sự kiện được tổ chức tại các tỉnh thành trên cả
nước. Tháng 6/2016, Diễn đàn Quy hoạch đô thị được tổ chức vào
tại TP.Thanh Hóa với chủ đề “Đổi mới tồn diện cơng tác lập quy
hoạch đơ thị”. Tháng 10/2018 vừa qua, Hội QHPTĐTVN đã phối
hợp với Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) tổ
chức thành công Diễn đàn đô thị với chủ đề “Quy hoạch xây dựng
và hành nghề tư vấn: Thách thức - Cơ hội”. Tọa đàm đã quy tụ được
các đơn vị tư vấn, chuyên gia trong và ngoài nước, các cơ quan
quản lý quy hoạch từ Trung ương đến địa phương để tập trung vào
03 nhóm chủ đề nổi cộm trong cơng tác QHXD hiện nay, đó là:
Cơng tác Quy hoạch xây dựng; Cơng tác hành nghề tư vấn QHXD;


Luật Quy hoạch và các tác động tới QHXD trong bối cảnh hệ thống
quy phạm pháp luật trong lĩnh vực quy hoạch nói chung và QHXD
nói riêng đang có nhiều đổi mới.


Bên cạnh các hoạt động trong khuôn khổ Diễn đàn đô thị Việt Nam,
Hội QHPTĐTVN cịn có nhiều hoạt động phong phú và đa dạng
khác trong công tác chuyên mơn và phản biện. Tạp chí Quy hoạch
đơ thị và trang thông tin điện tử Ashui.com đã thực hiện tốt chức
năng ngôn luận - lý luận của Hội trong lĩnh vực kiến trúc - quy hoạch
- phát triển đô thị và được giới khoa học và quản lý đánh giá cao về
chất lượng chuyên môn và hiệu quả hoạt động. Bên cạnh đó, Hội
QHPTĐTVN ln phối hợp chặt chẽ với với các đơn vị tư vấn lập quy
hoach xây dựng tại Trung ương và địa phương để tham gia hỗ trợ trực
tiếp nâng cao chất lượng các đồ án quy hoạch ngay từ khâu nghiên
cứu lập quy hoạch.


Sự phối hợp hiệu quả giữa Hội QHPTĐTVN và Viện Quy hoạch đô
thị, nông thơn quốc gia, đơn vị có nhiệm vụ lập và tổ chức thực hiện
kế hoạch, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, dự án sự nghiệp
kinh tế, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển và chuyển giao công
nghệ, thực hiện các nhiệm vụ phục vụ công tác quản lý Nhà nước về
lĩnh vực quy hoạch xây dựng, bảo tồn di sản phát triển đô thị và nông
thôn, hạ tầng kỹ thuật, môi trường, thiết kế đô thị, kiến trúc cảnh quan
và chống biến đổi khí hậu, là một minh chứng cụ thể.


Trong suốt nhiều năm qua, Hội QHPTĐTVN đã có những hợp tác hiệu
quả, đóng góp khơng nhỏ vào các hoạt động chuyên môn của Viện,
thông qua công tác phản biện, đóng góp ý kiến cho các đồ án quy
hoạch lớn mà Viện triển khai như: Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến
năm 2030; Quy hoạch vùng TP.HCM đến năm 2030, Điều chỉnh quy


hoạch vùng thủ đô đến 2030; Điều chỉnh định hướng quy hoạch mạng
lưới đô thị quốc gia đến năm 2035… Cũng như thơng qua việc đóng
góp ý kiến trong các hội đồng chuyên môn, phản biện, cử chuyên gia
tham gia trực tiếp nghiên cứu trong các đề tài, dự án nghiên cứu khoa
học trọng điểm mà Viện triển khai như Đề tài độc lập cấp Nhà nước về
“Đổi mới tồn diện cơng tác lập quy hoạch đơ thị”, Đề tài nghị định thư
về Mơ hình đơ thị nước ứng phó với BĐKH, Giải pháp quy hoạch không
gian công cộng ven biển tại các đô thị du lịch Việt Nam… Nhiều hoạt
động nghiên cứu chung giữa Hội và Viện cũng được triển khai thông
qua các hoạt động của Diễn đàn đô thị Việt Nam và các hội thảo quốc
tế và chuyên ngành, các hoạt động đào tạo nâng cao năng lực lập và
quản lý quy hoạch đô thị cho cán bộ Viện và cán bộ làm công tác lập
quản lý quy hoạch đô thị các địa phương trên cả nước…


Vấn đề quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị nước ta hiện nay vẫn
còn những tồn tại, trong đó, đổi mới nâng cao chất lượng đồ án quy
hoạch xây dựng đi đôi với việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý
triển khai sẽ luôn là một thách thức lớn và yêu cầu cấp bách. Để giải
quyết căn cơ vấn đề này, đòi hỏi phải có sự chung tay góp sức và
quyết tâm của cả hệ thống chính trị, trong đó có vai trị của các tổ
chức hội nghề nghiệp, đặc biệt là Hội QHPTĐTVN, Hội tổ chức nghề
nghiệp quy tụ được một đội ngũ đông đảo nhất các chuyên gia và
KTS hàng đầu trong lĩnh vực quy hoạch và phát triển đô thị nước ta.
Với những thành tựu đã đạt được trong 20 năm phát triển vừa qua,
Hội QHPTĐTVN sẽ có những bước tiến lớn mạnh hơn nữa về đội ngũ
và năng lực chuyên môn để tiếp tục đóng góp tích cực và hiệu quả
cho cơng tác quy hoạch và phát triển đô thị, khẳng định vị thế, vai trị
Hội trong giai đoạn mới, góp phần vào thành cơng của mục tiêu cơng
nghiêp hóa - hiện đại hóa đất nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đ

ược sự bảo trợ của Bộ Xây dựng và Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, trong
khuôn khổ của Diễn đàn Quy hoạch đô thị - nông thôn Việt Nam, Viện Quy hoạch đô
thị và nông thôn quốc gia (VIUP) tổ chức tọa đàm với chủ đề <i><b>“Quy hoạch xây dựng </b></i>
<i><b>và Hành nghề tư vấn: Thách thức - Cơ hội”</b></i> vào ngày 26/10/2018 tại Cung triển lãm Kiến trúc,
QHXD quốc gia.


Tham dự sự kiện này có bà Phan Thị Mỹ Linh - Thứ trưởng Bộ Xây dựng, ông Trần Ngọc
Chính - Nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng - Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam,
đại diện các Cục, Vụ thuộc Bộ Xây dựng, đại diện các Sở Xây dựng: Điện Biên, Hà Giang, Hà
Nam, Tuyên Quang, Sơn La, Thanh Hoá, Bắc Ninh…; đại diện các Hiệp hội, các Viện nghiên
cứu, Trường đại học, các Công ty tư vấn trong và ngồi nước… Về phía VIUP có viện trưởng
Lưu Đức Cường cùng các đồng chí Phó Viện trưởng, các chuyên gia và cán bộ VIUP.
Phát biểu khai mạc tọa đàm, thay mặt Bộ Xây dựng, <b>Thứ trưởng Phan Thị Mỹ Linh</b> đánh giá
cao sáng kiến đề xuất tổ chức buổi tọa đàm này của VIUP và hoạt động của diễn đàn trong
những năm qua. Thứ trưởng Phan Thị Mỹ Linh mong muốn thông qua buổi Tọa đàm, những

Quy hoạch xây dựng & Hành nghề tư vấn



Thách Thức - cơ hội



S


Ö


Ï K


IE


ÄN


QuỳNH LaN (Thực hiện)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vấn đề còn tồn tại, những cơ hội và thách thức trong công tác quy
hoạch xây dựng hiện nay sẽ được trao đổi, nhìn nhận và đánh giá
dưới nhiều góc độ khác nhau, từ góc độ quản lý Nhà nước, quản lý ở
địa phương cho đến các nhà tư vấn, doanh nghiệp và các nhà nghiên
cứu. Từ đó, đúc rút kinh nghiệm, đưa ra các đề xuất, kiến nghị và giải
pháp cụ thể để Bộ Xây dựng làm cơ sở tiếp tục hoàn thiện khung
pháp lý, các cơ chế, chính sách về quy hoạch xây dựng, phát triển
cũng như tham mưu cho chính phủ, phản biện các luật, đặc biệt Luật
sửa đổi bổ sung 37 luật có quy định liên quan tới công tác quy hoạch
mà sẽ được Quốc hội thảo luận chính thức vào đầu tháng 11. Bà hy
vọng hoạt động của Diễn đàn tiếp tục duy trì là sân chơi, nơi gặp gỡ
cho những người làm cơng tác quy hoạch trong q trình làm nghề.


<i><b>Tọa đàm đã được nghe những chia sẻ của các nhà quản lý, chuyên </b></i>
<i><b>gia trong và ngoài nước theo 3 chủ đề khác nhau.</b></i>


Trong chủ đề Công tác QHXD tại Việt Nam: Tồn tại và thách thức, các
diễn giả đã đi sâu phân tích, thảo luận các vấn đề về những tồn tại và
thách thức đặt ra trong công tác QHXD từ nhận thức tới hệ thống văn
bản pháp luật; những giải pháp cũng như đề xuất nhằm đổi mới trong
công tác quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, quản lý xây dựng; Ví dụ thực tế từ
công tác điều chỉnh quy hoạch thành phố Lào Cai.


Theo<b> ThS.KTS. Lã Thị Kim Ngân</b> - <i>Hội KTS Việt Nam</i>, trong thời gian
qua, số lượng các đô thị phát triển nhanh, từ năm 1990-2018 số đô
thị đã tăng từ 500 lên hơn 830 đô thị, tỷ lệ đơ thị hóa cũng tăng trưởng
mạnh mẽ. Tuy nhiên, chúng ta chưa thỏa mãn với chất lượng của các


đơ thị. Vấn đề tồn tại có thể nằm trong phương pháp tiếp cận lập quy


hoạch. Do vậy, phương pháp lập quy hoạch nên tiếp cận theo hướng
đa chiều hơn, lắng nghe hơn, tận tâm hơn tới nhu cầu của người dân.
Trong khi đó, Luật và các văn bản pháp luật: có rất nhiều văn bản nên
khơng kiểm sốt được sự chồng chéo, gây phiền hà tới quy trình lập
quy hoạch cũng như nội dung quy hoạch, ảnh hưởng nhiều tới cơ hội
đầu tư, mất mát tổng thể của xã hội. Theo bà, nên lượng hóa mức độ
mà từng loại hình đồ án quy hoạch cần đáp ứng.


Nói về thách thức, <b>TS.KTS. Trương Văn Quảng </b>- <i>Hội Quy hoạch </i>


<i>Phát triển đô thị Việt Nam</i> cho rằng trong lĩnh vực QHXD, thách thức


đầu tiên là cách thức lập quy hoạch, quản lý điều hành phát triển quy
hoạch phải đáp ứng được nhu cầu của xã hội, đáp ứng xu hướng phát
triển mới của nhân loại, đặc biệt là khát vọng của người Việt Nam.
Trước bối cảnh đa dạng hóa tư vấn, nhà đầu tư, đã đến lúc phải có loại
đồ án quy hoạch chỉ dành cho người Việt Nam làm, chỉ tham gia mời


tư vấn nước ngoài ở những lĩnh vực chúng ta chưa đủ khả năng. Trong
trao đổi của mình, ơng cịn đề cập tới yêu cầu tích hợp mang tính đa
ngành, vấn đề bản quyền trong đồ án, tính bền vững của đơ thị. Theo
ông, đề tài Nghiên cứu, đổi mới phương pháp lập quy hoạch ở Việt
Nam do VIUP thực hiện sau khi được nghiệm thu sẽ đưa ra cách thức
đổi mới phương pháp lập quy hoạch để theo kịp xu hướng của thời đại,
giải quyết tồn tại và thách thức vừa trao đổi trên.


Về tồn tại, khó khăn trong lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật (HTKT) và hướng
đổi mới để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, <b>TS.KS. Trần Anh Tuấn</b> - <i>Phó </i>


<i>Cục trưởng Cục HTKT, Bộ Xây dựng</i> cho rằng nếu đô thị giống như



cơ thể thì HTKT giống như bộ xương, bộ xương lớn thì cơ thể sẽ
mạnh. HTKT hồn chỉnh là động lực, tiền đề cho phát triển đô thị
vững chắc hơn. Để đổi mới, trong văn bản QPPL cần phải thể hiện
rõ vấn đề HTKT vẫn phải là khung của đô thị. Nhà nước cần dành
nguồn lực, đưa ra cơ chế chính sách tạo động lực đầu tư xây dựng
để phát triển HTKT. Trong luật cần quy định rõ ràng việc xây dựng
cơ sở hạ tầng trong lương lai. Vấn đề kết hợp phát triển không gian,
kinh tế, HTKT phải song hành cùng nhau, cùng được xây dựng
chương trình đầu tư, quản lý như nhau.


<b>ThS.KTS. Nguyễn Bảo Lâm</b>, <i>Vụ KTQH, Bộ Xây dựng</i> đề cập tới
4 vấn đề liên quan đến thách thức trong công tác QHXD là: Thị
trường; Sự phối hợp giữa đối tác liên quan tới sản phẩm quy hoạch;
Nguồn lực; Quy trình kiểm sốt đánh giá phản hồi để điều chỉnh quy
hoạch và đưa ra giải pháp cho các vấn đề đó.


Thảo luận về chủ đề Hành nghề tư vấn lập QHXD ở Việt Nam, các
khách mời trao đổi về vai trò, vị thế của nhà quy hoạch, chất lượng
của tư vấn quy hoạch, khả năng phối hợp giữa tư vấn trong nước
và nước ngoài để nâng cao chất lượng tư vấn quy hoạch; Việc cấp
chứng chỉ hành nghề ở Việt Nam và trên thế giới; Công tác đào tạo
các nhà quy hoạch để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi hiện nay của xã hội.
Tổng kết các ý kiến của 3 diễn giả tham dự tọa đàm về chủ đề Hành
nghề tư vấn QHXD, <i>Phó Viện trưởng VIUP</i> - <b>ThS.KTS. Phạm Thị </b>
<b>Nhâm </b>cho rằng các bình luận của các diễn giả cho thấy đây vừa là
cơ hội, vừa là thách thức đối với các nhà QHĐT trong hành nghề tư
vấn. Cơ hội là xu thế hội nhập. Vai trò của quy hoạch và hành nghề
tư vấn quy hoạch ngày càng được tôn vinh trong xã hội - đây là cơ
hội lớn nhất. Thách thức chính là nguy cơ khi chúng ta khơng nắm


được cơ hội, chúng ta bị tụt hậu vì kiến thức vì khơng vượt qua được
khó khăn về mặt thực tiễn.


PGS.TS. Lưu Đức Cường Viện Trưởng VIUP
trình bày tổng quan về cơng tác QHXD tại VN
Ơng Trần Ngọc Chính - Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đơ thị VN,


nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng phát biểu tại Toạ đàm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhiều câu hỏi thực tế được đưa ra
từ đại diện các Sở XD tham dự Toạ đàm


Về xưng danh, nhà quy hoạch ngày nay
không chỉ là nhà thiết kế QHXD mà phải là
nhà tư vấn QHXD vì sản phẩm quy hoạch
đơ thị ngày nay khơng phải là bản thiết kế
quy hoạch mà ta hình dung ra từ trước mà
nó là sự tư vấn khung phân bổ sự phát triển
để có nhiều bên cùng tham gia trong cuộc
chơi, mỗi bên đều có hoạch định riêng. Trên
thực tế, để sản phẩm quy hoạch đó đi vào
thực tiễn, chúng ta cần sử dụng cả chính
sách quy hoạch, cả thiết kế quy hoạch.
Về hành nghề: Khẳng định rằng mục đích
chứng chỉ hành nghề (CCHN) là định danh
các ngành nghề tham gia vào đồ án quy
hoạch, nếu khẳng định nhà quy hoạch là
nhà tư vấn quy hoạch thì trong tương lai nên
bổ sung nội dung trong giấy CCHN ngồi bộ
mơn kiến trúc, kỹ sư đơ thị như hiện nay có


thể có chun mơn khác về KHTN, KHXH
đều được lồng ghép trong CCHN để tham
gia thực hiện đồ án quy hoạch và người
hành nghề ở mức độ chủ nhiệm trở lên phải
có CCHN tương ứng. Trong CCHN không
nên định danh một cách chung chung là
CCHN tư vấn quy hoạch mà nên cụ thể
hơn, xác định rõ họ là TKĐT, TKCQ, tư vấn
quản lý sử dụng đất...


Với chủ đề Luật Quy hoạch và các tác động
đến công tác QHXD, các diễn giả đã đưa
ra thách thức và hướng đổi mới công tác
QHXD khi Luật Quy hoạch có hiệu lực; Tìm
hiểu các loại hình quy hoạch trên địa bàn
lãnh thổ tỉnh; Vấn đề có nên tồn tại song
song hai loại hình QH là QH tỉnh theo Luật
QH 2017 và QHXD tỉnh theo Luật Xây dựng
trước đây trong giai đoạn trước mắt và trong
tương lai sẽ tiến tới tích hợp; Chia sẻ thông
tin về quan điểm xây dựng dự thảo Nghị
định hướng dẫn thực hiện Luật Quy hoạch.
Trao đổi về khó khăn các địa phương sẽ
gặp phải khi triển khai Luật Quy hoạch.
<b>ThS. Phạm Thị Huệ Linh</b> cho rằng QHĐT
phải tích hợp tất cả các nội dung trong đồ án
là điều khơng mới. Tích hợp mới chỉ là tính
hình thức của sản phẩm đồ án. Quan trọng
hơn là nội hàm, bản chất của đồ án. Một cách
để có được đồ án quy hoạch tốt hơn là phải


thay đổi cách làm quy hoạch. Quy hoạch cấu
trúc chiến lược có thể là lời giải tương đối tốt
và đầy đủ. Theo bà, không nhất thiết phải
diễn đạt tất cả các đồ án theo cùng một quy
định giống nhau. Mỗi đồ án có trách nhiệm
diễn đạt rõ ràng nội dung mình hướng đến,


quy hoạch mình đặt ra. Quy hoạch tích hợp
tốt sẽ có chỗ cho tất cả các ngành trong đó
và các ngành đều sử dụng được quy hoạch
đó. Quy hoạch đó đưa ra nguyên tắc hành
động, khung về không gian nhưng vẫn chừa
lại khung về hành động, môi trường hành
động cho các ngành để các ngành tôn trọng
bản giao hưởng chung, nhịp điệu chung
nhưng vẫn có tiếng nói năng động riêng,
linh hoạt riêng của mình trong đó. Bà mong
rằng loại hình quy hoạch này được nghiên
cứu và áp dụng trong tương lai để tạo ra quy
hoạch thơng minh hơn, có ý nghĩa hơn, dễ
sử dụng hơn.


Bàn về giai đoạn tới khi Luật Quy hoạch có
hiệu lực, <b>GS.TS. Nguyễn Tố Lăng</b> nêu quan
điểm: Với điều kiện kinh tế xã hội của Việt
Nam, với thuận lợi và khó khăn thì QHXD tỉnh
là cần thiết ít nhất là trong giai đoạn này. Tuy
nhiên, cần đổi mới, cần cải tiến cách làm như
nhiều ý kiến đã trao đổi.



Các ý kiến thảo luận, đánh giá dưới góc nhìn
đa dạng của các đại biểu sẽ được tổng kết
làm cơ sở tham mưu cho Bộ Xây dựng trong
công tác xây dựng và hồn thiện các cơ chế,
chính sách nhằm thúc đẩy công tác QHXD
và phát triển đô thị ở nước ta trong thời gian
tới. Đồng thời, kết quả của tọa đàm cũng sẽ
được VIUP đúc rút lại trong Đề án Đổi mới
công tác quy hoạch và quản lý phát triển đơ
thị trình Bộ Xây dựng và Chính phủ phê duyệt
trong thời gian tới.


Nằm trong hoạt động của Tọa đàm là
chương trình Gala Dinner với chủ đề Gặp gỡ
mùa Thu dành cho các doanh nghiệp, nhà tư
vấn cùng các cấp lãnh đạo trung ương và địa
phương khắp cả nước gặp gỡ, giao lưu. Tọa
đàm này là hoạt động nằm trong khuôn khổ
của Diễn đàn và là sự kiện có ý nghĩa kỷ niệm
20 năm thành lập Hội Quy hoạch phát triển
đô thị Việt Nam (1998-2018).


Diễn đàn Quy hoạch đô thị - nông thôn Việt
Nam được thành lập từ năm 2012 dưới sự bảo
trợ của Bộ Xây dựng và Hội QHPTĐTVN, là
nơi tập hợp và đoàn kết các tổ chức cơ quan
tư vấn hoạt động trong lĩnh vực quy hoạch
phát triển đô thị và nông thôn nhằm mục tiêu
chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm trong các lĩnh
vực chuyên môn cũng như kết nối với các cơ


quan quản lý trung ương, chính quyền địa
phương, doanh nghiệp, hội nghề nghiệp và
các nhà khoa học.


S ˘

k i ÷ n



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sau khi Chính phủ trình Dự thảo luật sửa đổi một số Luật liên quan đến quy


hoạch trong đó nêu rõ sự cần thiết của Quy hoạch xây dựng tỉnh, ngày 2/11,


tại kỳ họp 6, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu đã xem xét và cho ý kiến về dự


án Luật sửa đổi, bổ sung các luật có quy định liên quan đến Quy hoạch (Dự


án Luật). Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm đó là

<i>“Có nên </i>


<i>tích hợp Quy hoạch xây dựng tỉnh vào Quy hoạch tỉnh hay không?”</i>



Không thể thiếu Quy hoạch xây dựng tỉnh



Dự án Luật bao gồm 32 điều; trong đó 31 điều quy định việc sửa đổi các luật và 1 điều quy định hiệu lực thi hành.
Về sửa đổi, bổ sung các luật thuộc lĩnh vực xây dựng, có 2 luật thuộc lĩnh vực xây dựng có liên quan đến quy hoạch
được sửa đổi, gồm Luật Xây dựng và Luật Quy hoạch đô thị. Các luật này quy định các quy hoạch thuộc hệ thống
quy hoạch quốc gia và quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành.


Đối với Luật Xây dựng, sửa đổi theo hướng xác định rõ các loại quy hoạch xây dựng để đảm bảo đồng bộ thống
nhất với Luật Quy hoạch. Theo đó, Quy hoạch xây dựng bao gồm Quy hoạch đô thị, Quy hoạch nông thôn, Quy
hoạch khu chức năng, Quy hoạch xây dựng tỉnh, Quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, Quy hoạch xây dựng
vùng huyện.


Bàn về vấn đề này, <b>ông Trần Ngọc Chính </b>- <i>Chủ tịch Hội Quy hoạch và phát triển đô thị Việt Nam</i>, <i>Nguyên Thứ </i>
<i>trưởng Bộ Xây dựng</i> cho rằng nếu chỉ nói đến Quy hoạch tỉnh thì chỉ nghĩ đến quy hoạch về vấn đề phi vật thể, có
nghĩa đấy chỉ là con số. Ví dụ là quy hoạch về các chỉ số, về GDP, về chỉ số phát triển của vùng, của đất nước,
rồi dân số, lao động, nông nghiệp như thế nào, lâm nghiệp như thế nào, hải sản như thế nào…



Theo ông Chính, Quy hoạch xây dựng tỉnh mà trước đây là Quy hoạch vùng tỉnh hoặc Quy hoạch vùng liên tỉnh
khẳng định việc cần phải có một quy hoạch về tổ chức khơng gian hay nói cách khác là quy hoạch vật thể. Quy

Quy hoạch xây dựng tỉnh



hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững



S




K


iện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hoạch vật thể thì trước hết là quy hoạch các điểm đô thị, hệ thống đô
thị và các điểm dân cư - là các khu công nghiệp, khu chức năng đô
thị, là khu về cảnh quan đơ thị. Tất cả điều này cịn liên quan đến kết
cấu hạ tầng, giao thông, cấp điện, cấp nước, rác thải, nghĩa trang.
Đấy là tổ chức không gian. Không gian này là không gian vật thể.


Ở Việt Nam có vùng
TP.HCM, vùng thủ đô
Hà Nội, vùng đồng bằng
sông Cửu Long, và 63
tỉnh thành, gần như trước
đây đều có quy hoạch xây
dựng vùng của tỉnh. Từ
Lạng Sơn cho tới Cà Mau
- tất cả đều có quy hoạch
xây dựng của tỉnh dựa


trên quy hoạch chung.
Nguyên Thứ trưởng Bộ
Xây dựng khẳng định:


<i>“Không ai trên thế giới có thể làm được quy hoạch tỉnh hoặc quy </i>
<i>hoạch liên tỉnh. Bởi vì chẳng bản vẽ nào có thể tích hợp được tất cả </i>
<i>mọi thứ. Nếu tích hợp tất cả các quy hoạch ở trong một bản đồ chung </i>
<i>trong quy hoạch tỉnh như vậy thì tơi nghĩ chẳng có một hệ thống quy </i>
<i>chuẩn nào mà có thể vẽ được hết tất cả các chỉ dẫn cho các đơ thị…”</i>


Ở Việt Nam chưa có trường nào đào tạo được cán bộ có thể làm
được tất cả những quy hoạch tích hợp đó trong quy hoạch tỉnh. Tất
cả các loại đơ thị đều có quy hoạch xây dựng để quản lý sự phát
triển. Và tất cả các nhà đầu tư đều nhìn vào đấy để có thể quyết định
đầu tư. Chúng ta kiểm sốt được nó, và có hệ thống quy chuẩn để
kiểm sốt nó, thế thì chẳng có lý do gì chúng ta tích hợp nó vào một
quy hoạch gọi là quy hoạch tỉnh. Phải phân biệt rõ giữa Quy hoạch
tỉnh và Quy hoạch xây dựng tỉnh là hai nội hàm khác nhau và đều có
giá trị trong việc xây dựng đất nước.


Theo <b>PGS.TS. Lưu Đức Cường</b> – <i>Viện </i>
<i>trưởng Viện Quy hoạch đô thị và nông </i>
<i>thôn quốc gia</i>: Nếu ơm đồm q nhiều
chi tiết thì bản Quy hoạch chung của
một tỉnh sẽ trở thành khối quyết sách
khổng lồ, không đáp ứng được yêu cầu
thực tế, khó phân định được những
tranh chấp nguồn lực về đất đai.
Trong cơng tác quy hoạch địi hỏi nhiều
tầng bậc, cấp độ quy hoạch khác nhau,


nhiều quy hoạch mang tính khung, tính
vĩ mơ, nó chỉ đưa ra những định hướng
lớn như Quy hoạch tỉnh mới được đề
xuất trong Luật Quy hoạch. Tuy nhiên,
chúng ta vẫn phải cần những quy hoạch chi tiết hơn, cụ thể hơn ví
dụ như Quy hoạch xây dựng tỉnh và các quy hoạch kỹ thuật chuyên
ngành khác nữa. Chỉ khi chúng ta có được một hệ thống quy hoạch
với nhiều tầng bậc, cấp độ như vậy để cái nọ hỗ trợ cho cái kia thì
cơng tác quản lý đất đai mới đủ chặt chẽ và góp phần giảm thiểu
mâu thuẫn.


Quy hoạch khơng nên có q nhiều loại là chính xác, nhưng cần
phải đủ cho các loại hình đặc thù và với những lợi ích vơ cùng lớn
mà quy hoạch đem lại thì việc có thêm một vài loại hình quy hoạch
khơng phải là điều quá quan trọng mà quan trọng nhất là chất lượng
quy hoạch đó có đủ tốt hay khơng. Quy hoạch càng chi tiết, càng
sát sao thì việc thực hiện quy hoạch sẽ càng hiệu quả, minh bạch
và khó có thể bị bóp méo vì một lợi ích nào khác.


Việc tích hợp tất cả các Quy hoạch ngành vào trong Quy hoạch tỉnh
sẽ dẫn đến việc mỗi khi có sự điều chỉnh nhỏ trong quy hoạch theo
yêu cầu của thực tiễn thì sẽ phải chờ sự phê duyệt của cấp Thủ
tướng, mà theo tơi là hồn tồn khơng cần thiết nếu như chúng ta
có Quy hoạch xây dựng tỉnh để cấp tỉnh có thể chủ động giải quyết
cùng sự tham vấn và xem xét của các bộ, ngành liên quan. Quy
hoạch tỉnh không nên ôm đồm quá nhiều vấn đề kỹ thuật của các
ngành khác mà chỉ nên tích hợp những vấn đề khung, những vấn đề
vĩ mô, những vấn đề chung nhất, còn lại những vấn đề chi tiết nên
để các quy hoạch cấp thấp hơn giải quyết và điều chỉnh.



Một hệ thống quy hoạch tốt, đủ căn cứ pháp lý, phân định được
những tranh chấp, kích thích được sự phát triển, đem lại lợi ích cho
xã hội và người dân phải là một hệ thống quy hoạch có đủ các loại
hình quy hoạch cần thiết, có tầng bậc và cấu trúc hợp lý, vì một quy
hoạch không thể làm thay cho những quy hoạch khác. Trong công
tác quy hoạch, việc dự báo phát triển là hết sức quan trọng, nó chỉ
có thể tốt khi đưa ra được những dự báo sát với thực tiễn và tương lai.
Một quy hoạch tốt sẽ giải quyết được hài hoà quyền lợi của các bên
liên quan nhằm đảm bảo lợi ích tổng thể của toàn xã hội. Quy hoạch
để được tốt cần phải có sự tham gia của chính quyền, nhà đầu tư và
người dân ngay từ khâu lập quy hoạch để quy hoạch trở thành sản
phẩm của tất cả mọi người chứ không chỉ của riêng ai.


Cùng đồng quan điểm,


<b>ông Đào Ngọc Nghiêm</b>


- <i>Phó Chủ tịch Hội Quy </i>
<i>hoạch Phát triển đô thị </i>
<i>Hà Nội</i> cho rằng nếu nói
nội dung của Quy hoạch
xây dựng tỉnh này đã tích
hợp trong Quy hoạch
tỉnh thì chưa thực sự đầy
đủ và chính xác. Vì Quy
hoạch tỉnh được xác định
theo Luật Quy hoạch là những quy hoạch định hướng, quy hoạch
chung. Còn Quy hoạch xây dựng tỉnh là quy hoạch cụ thể hóa của
Quy hoạch tỉnh. Đây là nguyên tắc và cách tiếp cận rất hợp lý.
Bởi vậy, Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung các Luật có liên quan đến quy


hoạch có đề xuất Quy hoạch xây dựng tỉnh là không trái với Luật
Quy hoạch và các luật khác. Nó chỉ là cụ thể hóa cách tiếp cận rất
khoa học. Do đó, khơng thể thiếu Quy hoạch xây dựng tỉnh trong
Luật Quy hoạch lần này - ông Nghiêm thẳng thắn nhận xét.


<i>Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch đơ thị và nơng thôn quốc gia </i><b>ông </b>
<b>Nguyễn Thành Hưng</b> cho rằng: Quy hoạch xây dựng tỉnh (trước đây
trong Luật Xây dựng gọi là Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh) đã tồn


Ông <b>Trần Ngọc Chính</b>


Chủ tịch Hội Quy hoạch và phát triển
đô thị Việt Nam, Nguyên Thứ trưởng


Bộ Xây dựng


Ơng <b>Đào Ngọc Nghiêm</b>


Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch
Phát triển đô thị Hà Nội

S ˘

k i ÷ n



Ơng <b>Lưu Đức Cường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tại lâu đời, song hành với sự phát triển của đất nước. Nhưng phải đến
năm 2003, khi Luật Xây dựng được ban hành, Quy hoạch xây dựng
vùng tỉnh mới chính thức có tên gọi. Lịch sử của ngành quy hoạch trên
thế giới cũng chỉ rõ rằng quy hoạch được hiểu là quy hoạch vật thể.
Trên thực tế, vai trò của Quy hoạch xây dựng tỉnh rất quan trọng. Đó
chính là việc xác định hình hài, quy mơ đơ thị, khu dân cư nông thôn,


các khu công nghiệp, nông nghiệp, nghỉ dưỡng, vùng bảo tồn, hệ
thống hạ tầng kỹ thuật... Đó cũng là giải pháp kết nối các chức năng
đấy với nhau, cân đối giữa chúng để những không gian này không
mâu thuẫn và cùng nhau phát triển hài hòa bền vững.


Đặc biệt, Quy hoạch xây dựng tỉnh chính là cơng cụ kỹ thuật quan
trọng nhất để tiến hành quản lý và đầu tư tất cả các cơ sở hạ tầng kinh
tế trong lãnh thổ một tỉnh. Hệ thống đơ thị trên tồn quốc, đô thị nông
thôn và hạ tầng kỹ thuật của từng tỉnh đã có hiện nay một phần là nhờ
các hoạch định trong đồ án Quy hoạch xây dựng.


Nếu Quy hoạch tỉnh đề cập đến những định hướng lớn, quy hoạch
không gian phi vật thể và không gian kinh tế thì Quy hoạch xây dựng
tỉnh chính là cụ thể hóa các định hướng lớn của Quy hoạch tỉnh. Quy
hoạch xây dựng tỉnh là căn cứ để quản lý đơ thị trong cấp tỉnh. Vì thế,
2 nội dung này khác nhau nhưng lại có sự tuân thủ, liên kết với nhau.
Về tầng bậc thì Quy hoạch xây dựng tỉnh cụ thể hóa Quy hoạch tỉnh.
Ngay trong tờ trình gửi Quốc hội tại kỳ họp lần này, Chính phủ cũng
đã giải trình rõ, Quy hoạch xây dựng tỉnh sẽ cụ thể hóa nội dung
Quy hoạch tỉnh, bao gồm thuyết minh,
bản vẽ, chỉ dẫn áp dụng tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật về Quy hoạch xây dựng,
làm cơ sở triển khai lập các quy hoạch đô
thị, quy hoạch nông thôn, quy hoạch các
khu chức năng và các dự án hạ tầng kỹ
thuật đơ thị.


Phó Viện trưởng VIUP Nguyễn Thành
Hưng phân tích: Quy hoạch tỉnh trong
Luật Quy hoạch được hiểu giống như một


bản kế hoạch vĩ mơ, tích hợp các chiến
lược cũng như chính sách khung cho lãnh
thổ tỉnh và thiên về phi vật thể. Còn Quy
hoạch xây dựng tỉnh là quy hoạch mang
tính kỹ thuật, nhằm đưa ra những giải pháp cụ thể về không gian, các
vật thể (đất đai, đô thị, hạ tầng …) và các giải pháp về quản lý, đầu tư
xây dựng. Do đó, đề xuất tồn tại Quy hoạch xây dựng tỉnh theo mục
tiêu này là rất cần thiết.


Hiện thực hóa mục tiêu phát triển



Có thể nói, Quy hoạch xây dựng được xem như một công cụ để


hiện thực hóa những mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế - xã
hội. Mới đây, ngày 17/9/2018, tại quyết định 1369/QĐ-TTg, Thủ
tướng Chính phủ đã phê duyệt đồ án Điều chỉnh Quy hoạch xây
dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2035 tầm nhìn đến 2050; trong
đó có định hướng mở rộng đơ thị loại 1 thành phố Bắc Ninh để đạt
tiêu chuẩn đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương. Đồ án điều chỉnh
Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh lần này của Bắc Ninh được đánh
giá sẽ là tiền đề quan trọng để xây dựng Bắc Ninh trở thành thành
phố trực thuộc trung ương vào năm 2022, theo hướng hiện đại, văn
hóa, sinh thái, tri thức và đơ thị thông minh.


<i>Giám đốc Sở Xây dựng Bắc Ninh </i><b>ông Nguyễn Tiến Tài chia sẻ: </b>
Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh thực hiện từ năm 2013 và
một trong những yếu tố quan tâm đặc biệt của địa phương chính
là đơ thị và cơng nghiệp. Bởi vậy, trong lĩnh vực công nghiệp, Quy
hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đã định hướng rõ hình thành
16 khu cơng nghiệp tập trung với diện tích gần 6.400 ha phân bố


trên nhiều địa bàn, hướng tới phát triển công nghiệp theo xu thế
hiện đại, sạch và cơng nghệ cao.


Hiện Bắc Ninh có 9/16 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động;
trong đó có những khu cơng nghiệp rất thành cơng như VSIP, Yên
Phong… Các khu công nghiệp này đã và đang thu hút được những
nhà đầu tư nước ngoài như Samsung (đầu tư hơn 10 tỷ USD), mang
lại giá trị xuất khẩu rất lớn cho tỉnh Bắc Ninh và quốc gia.


Ơng Nguyễn Tiến Tài khẳng
định: đóng góp lớn vào thành
công của các khu công
nghiệp này là dấu ấn của
Quy hoạch xây dựng trong
việc lựa chọn tốt vị trí khu
cơng nghiệp, kết nối hạ tầng
không gian, đất đai cũng như
khả năng cung cấp nguồn
nhân lực và các đơ thị dịch vụ
cho khu cơng nghiệp đó. Phát triển cơng nghiệp mà đặt sai vị trí
khu cơng nghiệp thì sẽ khơng thu hút được đầu tư. Như vậy, vai trò
của Quy hoạch xây dựng tỉnh, các quy hoạch chung đơ thị có ảnh
hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội.


Những ý kiến của các chuyên gia, những luận cứ khoa học cùng
với ví dụ trên đây là những minh chứng điển hình và sinh động
nhất về sự cần thiết cũng như sức ảnh hưởng tích cực của Quy
hoạch xây dựng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội tại các địa
phương và cả nước. Bởi lẽ đó, việc tồn tại và duy trì Quy hoạch
xây dựng tỉnh song song với các loại hình quy hoạch khác là việc


làm hết sức cần thiết để hoàn thiện và đưa Luật Quy hoạch đi vào
cuộc sống.


Ông<b> Nguyễn Tiến Tài</b>


Giám đốc Sở Xây dựng Bắc Ninh
Ông <b>Nguyễn Thành Hưng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

M

ặc dù Luật Quy hoạch năm 2017 có rất nhiều đoạn trùng lặp Luật Xây dựng năm
2014, khiến cho khái niệm Quy hoạch Tỉnh (QH Tỉnh) có vẻ như bao hàm được
toàn bộ nội dung Quy hoạch xây dựng Tỉnh (QHXD Tỉnh). Tuy nhiên, đó mới chỉ
là cách nhìn về mặt ngôn ngữ. Từ Plan đã được diễn giải hiểu theo một nghĩa duy nhất là
Quy hoạch mà đúng ra cịn phải được hiểu theo nghĩa Kế hoạch.


Có những lý do khiến không thể khỏa lấp được khoảng cách giữa hai thể loại, hay đúng hơn
đây là hai tầng bậc của công tác Kế hoạch chiến lược cho một lãnh thổ Tỉnh. Dự báo nếu
không tồn tại QHXD Tỉnh thì có thể xảy ra 02 trường hợp sau:


Trường hợp 1: QH Tỉnh trở thành một khối quyết sách khổng lồ, một dải chính sách từ lớn
đến bé, được cụ thể hóa trong quyết định phê duyệt, có thể trở nên quá cứng nhắc trong
thực tế, và khó thể thay đổi theo biến động thời cuộc.


Trường hợp 2: QH Tỉnh trở thành một thứ cơ sở pháp lý tượng trưng, khơng có hiệu quả áp
dụng thực tiễn, bởi nó khơng bao qt nổi để phân xử những cạnh tranh phát triển đa dạng
trong vùng, đặc biệt liên quan đến không gian, đất đai, mơi trường.


Xin dẫn chứng như sau:


Khác về tầng bậc chính sách




Việc lập chính sách phát triển của một tỉnh cũng có các tầng bậc rõ ràng. Tầng bậc kinh tế
tổng hợp được bàn thảo dựa trên các tổng kết kinh tế đa ngành, vĩ mơ, đó là lớp chính sách
phi vật thể. Lớp chính sách đó mang tính quyết định tổng quát, vượt lên trên lớp quyết định
cụ thể về không gian vật chất. Quy hoạch Tỉnh là công cụ phục vụ việc ra quyết sách ở tầng
bậc đó - Đây là quy hoạch thiên về chính sách tổng thể về KT-XH phi vật thể.


QHXD Tỉnh, đóng vai trị khác đó là cơng cụ để ra quyết sách cụ thể về không gian lãnh
thổ. Khoa học quy hoạch không gian được xây dựng từ thực tế là ln có các cạnh tranh
về đất đai trong quá trình phát triển, vì đất đai là thứ tài nguyên đắt đỏ, hữu hạn, thứ khiến
các dân tộc phải gây chiến, các tập đoàn kinh tế cạnh tranh, cho đến các cá nhân tranh
chấp. Cho nên thể chế quy hoạch không gian được lập ra nhằm phân định trước về tương
lai của đất đai. Đất trong những ranh giới này được định trước để dùng cho các mục đích
cơng cộng như đường sá, trường học, bệnh viện. Đất trong những ranh giới khác để phát
triển nhà ở. Đất trong những ranh giới khác nữa để làm công nghiệp, thương mại, du lịch,
làm nông lâm ngư nghiệp và bảo tồn thiên nhiên… Như vậy, QHXD Tỉnh lập ra là để phân
định cụ thể không gian, đất đai cho các lĩnh vực khác nhau, cùng tồn tại hài hòa với nhau
trong tương lai, thay vì để cho cạnh tranh xung đột. Quy hoạch XD Tỉnh là công cụ phục vụ
việc ra quyết sách cụ thể ở lĩnh vực không gian, đất đai - Đây là quy hoạch thiên về không
gian vật thể.


Ví dụ: Để ra quyết sách rằng trong 5-10 năm tới, tỉnh sẽ phát triển ưu tiên cơng nghiệp làm
mũi nhọn, cái đó là trách nhiệm QH Tỉnh. Nhưng khơng thể (hoặc rất khó khả thi) dùng QH
Tỉnh để xác định phải đặt các con đường cao tốc với hướng tuyến như thế nào thì hợp lý?
Các khu cơng nghiệp bố trí ở các vùng nào? Quy mô lớn nhỏ ra sao? Cảng biển như thế
nào? Hình hài, quy mơ đơ thị ra sao thì phù hợp? Hồ đập lớn có dung tích bao nhiêu? Bố
trí quy định cự ly cho các khu dân cư thế nào cho bền vững để vừa phục vụ phát triển công
nghiệp vừa đảm bảo các vấn đề an sinh, xã hội, môi trường…


GIỮA quy hoAïch TNh VAỉ


quy hoAùch xAõy dùNG TNh




S kh

c biữt că b

n



PGS.TS.KTS. Lưu Đức cườnG *, ThS.KTS. nGuyễn Thành hưnG **
ThS.KTS. nGuyễn Xuân anh ***


Khaù


I n


</div>

<!--links-->

×