Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Bài giảng môn Sinh học: Cá thể và quần thể - Khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC TẬP QUA TRUYỀN HÌNH</b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II</b>



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>AN GIANG</b>


<b>MƠN SINH HỌC LỚP 12</b>



<b>ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH</b>
<b>AN GIANG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ</b>



<i><b>Chương 1</b></i>



<b>Các đặc trưng cơ bản của quần thể</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA </b>



<b>QUẦN THỂ VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG </b>


<b>CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6

<b> đặc trưng của </b>
<b>quần thể</b>


6

<b> đặc trưng của </b>
<b>quần thể</b>


Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính
Nhóm tuổi



Nhóm tuổi


Các kiểu phân bố cá thể
Các kiểu phân bố cá thể


Mật độ cá thể của quần thể
Mật độ cá thể của quần thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH</b>


<b><sub>Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong quần thể.</sub></b>
<b>- Tỉ lệ giới tính thường 1/1.</b>


-<b><sub> Có thể thay đổi trong quá trình sống tùy loài, tùy thời </sub></b>


<b>gian sống, điều kiện sống…</b>
<b> Ví dụ:</b>


<b>Lồi kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ </b>


<b><20oC </b> <b>thì trứng nở ra hầu hết cá thể </b>


<b>cái và nếu đẻ trứng ở nhiệt độ </b> <b>>200C </b>
<b>thì trứng nở ra hầu hết cá thể đực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH</b>



<b> Ví dụ:</b>


<b>- Trong quần thể gà, hươu, nai số lượng </b>
<b>cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2-3 </b>
<b>lần, đôi khi tới 10 lần</b>


<b> Do đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê.</b>
<b>- Muỗi đực sống tập trung ở một nơi </b>
<b>riêng với số lượng nhiều hơn muỗi cái</b>
<b> Do sự khác nhau về đặc điểm sinh lí và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH</b>


<b> Ví dụ:</b>


<b>- Ở cây thiên nam tinh, rễ củ lớn </b>
<b>nhiều chất dinh dưỡng khi nảy chồi </b>
<b>sẽ cho ra hoa cái và ngược lại rễ củ </b>
<b>nhỏ nảy chồi cho ra hoa đực.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH</b>


<b>  Ý nghĩa:</b>


<b>- Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. NHÓM TUỔI</b>


<b>Cấu trúc tuổi của </b>
<b>quần thể</b>



<b>Cấu trúc tuổi của </b>
<b>quần thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. NHÓM TUỔI</b>


<b>Tuổi sinh lý</b>


<b>Tuổi sinh thái</b>
<b>Tuổi quần thể</b>


<b>Là thời gian sống thực tế của cá thể</b>


<b>Là thời gian sống có thể </b> <b>đạt tới của một cá thể </b>
<b>trong quần thể.</b>


<b>Là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.</b>
Ví dụ:


Nguyễn Thị Trù (1893 – 2016) Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh là
người giữ kỷ lục người cao tuổi nhất Việt Nam (123 tuổi)


Ví dụ: Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. NHÓM TUỔI</b>


<b> Phát triển</b> <b>Ổn định</b> <b>Suy giảm</b>


<b>Nhóm tuổi trước sinh sản</b>
<b>Nhóm tuổi sinh sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chưa </b>
<b>khai </b>
<b>thác hết </b>
<b>tiềm </b>
<b>năng </b>
<b>cho </b>
<b>phép</b>
<b>Nhiều </b>
<b>mẻ lưới </b>
<b>chủ yếu </b>
<b>chỉ có cá </b>


<b>con, cá </b>
<b>lớn rất ít </b>


<b>Tình </b>
<b>trạng </b>
<b>khai </b>
<b>thác quá </b>
<b>mức.</b>
<b>Nhiều mẻ </b>


<b>lưới đều có </b>
<b>tỉ lệ cá lớn </b>


<b>chiếm ưu </b>
<b>thế, cá bé </b>


<b>rất ít</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Nghiên cứu nhóm tuổi giúp bảo vệ và khai thác tài </b>
<b>nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.</b>


<b>  Ý nghĩa:</b>


<b>- Đánh bắt cá linh đầu mùa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>1</b> <b><sub>2</sub></b> <b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ</b>
<b>Phân bố theo nhóm (phổ biến nhất)</b>


<b>* Đặc điểm:</b>


<b>Điều kiện sống không đồng đều </b>
<b>→ các cá thể tập trung theo </b>
<b>nhóm.</b>


<b>* Ý nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ</b>
<b>Phân bố đồng đều</b>


<b>* Đặc điểm:</b>


<b>Điều kiện sống đồng đều và có </b>
<b>sự cạnh tranh gay gắt giữa các </b>


<b>cá thể trong quần thể.</b>


<b>* Ý nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ</b>
<b>Phân bố ngẫu nhiên</b>


<b>* Đặc điểm</b>


<b>Điều kiện sống đồng đều và </b>
<b>khơng có sự cạnh tranh gay gắt </b>
<b>giữa các cá thể trong quần thể.</b>


<b>* Ý nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>Kiểu </b>


<b>phân bố</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Ý nghĩa sinh thái</b>


<b>Phân bố </b>
<b>theo nhóm</b>
<b>Phân bố </b>
<b>đồng đều</b>
<b>Phân bố </b>
<b>ngẫu nhiên</b>


Điều kiện sống không đồng đều.
Các cá thể tập trung thành nhóm.



Điều kiện sống đồng đều và có sự


cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
trong quần thể.


Điều kiện sống đồng đều và khơng
có sự cạnh tranh gay gắt giữa các
cá thể trong quần thể.


Hỗ trợ nhau chống
lại điều kiện bất lợi
của môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>Mật độ cá mè nuôi trong ao</b>
<b> 2-3 con/m3 nước</b>


<b>Mật độ dân số Việt Nam (2019)</b>
<b> 290 người/km2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ</b>


<i><b>- Khái niệm: Mật độ cá thể là số lượng cá thể trên một đơn vị </b></i>
<b>diện tích hay thể tích của quần thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ</b>


<i><b>- Khái niệm: Mật độ cá thể là số lượng cá thể trên một đơn vị </b></i>


<b>diện tích hay thể tích của quần thể.</b>


<b>- Mật độ cá thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong</b>
<b> môi trường, cũng như khả năng sinh sản và tử vong cá thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ</b>


Quần thể
Voi khoảng


25 con/quần thể


Quần thể cây
đỗ quyên khoảng


150 cây/quần thể


Quần thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng </b>


<b>hoặc </b> <b>năng lượng tích luỹ </b> <b>trong các cá thể) phân bố trong </b>
<b>khoảng không gian của quần thể.</b>


<i><b>- Khái niệm: </b></i>


<i>1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa </i>


<i>Kích thước tối đa </i>



<i>Kích thước tối thiểu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa </i>


<b>Kích thước tối thiểu</b> <b>Kích thước tối đa</b>


=> dưới mức tối thiểu<i><b> </b></i>quần thể
<i><b>suy giảm, diệt vong </b></i>là do:


+ Sự hỗ trợ nhau giảm.


+ Khả năng sinh sản giảm.


+ Sự giao phối gần thường xảy ra.


Là số lượng cá thể <i><b>ít nhất </b></i>


mà quần thể có được để duy
trì và phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Voọc đầu trắng</b>


chỉ còn 3-8 con tê giác


<b>Tê giác một sừng</b>


sống ở Vườn Quốc gia Cát Tiên


sống tập trung tại đảo
Cát Bà (Hải Phịng)



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa </i>


<b>Kích thước tối thiểu</b> <b>Kích thước tối đa</b>


=> dưới mức tối thiểu<i><b> </b></i>quần thể
<i><b>suy giảm, diệt vong </b></i>là do:


+ Sự hỗ trợ nhau giảm.


+ Khả năng sinh sản giảm.


+ Sự giao phối gần thường xảy ra.


=> vượt mức tối đa <i><b> di cư, mức tử </b></i>
<i><b>vong cao </b></i>là do:


+ Sự cạnh tranh


+ Ô nhiễm môi trường, bệnh
tật,.... tăng cao


Là số lượng cá thể <i><b>ít nhất </b></i>


mà quần thể có được để duy
trì và phát triển


Là số lượng cá thể <i><b>lớn nhất </b></i>mà
<b>quần thể có thể đạt được, </b> <i><b>phù </b></i>
<i><b>hợp với khả năng cung cấp </b></i>


<i><b>nguồn sống của môi trường.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Biến động số lượng cá thể của quần thể</b>


<b>Ví dụ: </b>


<b> Biến động số lượng cá thể trong quần thể thỏ rừng</b>


<b>Thời gian</b> <b>Tháng 1</b> <b>Tháng 4</b> <b>Tháng 8</b> <b>Tháng 12</b>


<b>Số lượng</b>


<b>(Con)</b> <b>210</b> <b>95</b> <b>130</b> <b>160</b>


<b>- Khái niệm: Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự </b>
<b>tăng hoặc giảm số lượng cá thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Biến động số lượng cá thể của quần thể</b>


<b>- Khái niệm: Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự </b>
<b>tăng hoặc giảm số lượng cá thể</b>


<i><b>- Biến động số lượng cá thể có 2 hình thức:</b></i>


<b> + Biến động theo chu kì.</b>


<b> + Biến động khơng theo chu kì.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Biến động số lượng cá thể của quần thể</b>
 <b><sub>Biến động theo chu kì.</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3. Biến động số lượng cá thể của quần thể</b>


 <b><sub>Biến động theo chu kì.</sub></b>


<b>- Là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của </b>
<b>mơi trường.</b>


<b>Ví dụ: </b>


+ Cá cơm ở vùng biển Pêru biến động có chu kì 10 – 12 năm.
(chu kì nhiều năm)


+ Chim cu gáy ăn hạt xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa,
ngơ. (chu kì mùa).


+ Ếch nhái thường tăng số lượng vào mùa mưa. (chu kì mùa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3. Biến động số lượng cá thể của quần thể</b>
 <b><sub>Biến động khơng theo chu kì.</sub></b>


<b>Ví dụ: </b>


Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏ không theo chu kì ở Ơxtrâylia


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3. Biến động số lượng cá thể của quần thể</b>


 <b><sub>Biến động khơng theo chu kì.</sub></b>


<b>Là kiểu biến động số lượng cá thể của </b>


<b>quần thể tăng hoặc giảm đột ngột do </b>
<b>điều kiện thất thường của thời tiết: lũ </b>
<b>lụt, bão, cháy rừng…hay do hoạt động </b>
<b>khai thác tài nguyên quá mức của con </b>
<b>người.</b>


<b>V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể</b>


<b>- Môi trường thuận lợi:</b>


<b>- Mơi trường khó khăn:</b>


<b>Sinh sản tăng</b>
<b>Tử vong giảm</b>
<b>Nhập cư tăng</b>


Sinh sản giảm
Tử vong tăng
Di cư tăng


<b> Số lượng </b>


<b>tăng</b>


<b>Số lượng giảm</b>


thức ăn khan hiếm, chật chội, ô nhiễm...



thức ăn dồi dào, ít kẻ thù,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tăng trưởng
theo tiềm năng


sinh học (J)


<b>Tăng trưởng </b>
<b>theo thực tế </b>
<b>của quần thể</b>


<b>(S)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


<b>Điểm so sánh</b> <b><sub>tiềm năng sinh học</sub>Tăng trưởng theo </b> <b>Tăng trưởng thực tế</b>


<b>Đk mơi trường</b> Hồn tồn thuận lợi Khơng hồn tồn thuận lợi


<b>Đặc điểm sinh học</b> QT tăng trưởng theo tiềm <sub>năng sinh học</sub> QT tăng trưởng giới hạn


<b>Đồ thị tăng trưởng</b> Hình chữ J Hình chữ S


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

6

<b> đặc trưng của </b>
<b>quần thể</b>


6

<b> đặc trưng của </b>
<b>quần thể</b>


Tỉ lệ giới tính


Tỉ lệ giới tính
Nhóm tuổi


Nhóm tuổi


Các kiểu phân bố cá thể
Các kiểu phân bố cá thể


Mật độ cá thể của quần thể
Mật độ cá thể của quần thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới </b>


kích thước quần thể?


A. Tỷ lệ giới tính
B. Sinh sản
C. Tử vong
D. Nhập cư và xuất cư


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới </b>


kích thước quần thể?


A. Tỷ lệ giới tính
B. Sinh sản
C. Tử vong
D. Nhập cư và xuất cư


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Câu 2: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về dạng phân </b>
<b> bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể? </b>


<b>A. Là dạng trung gian của 2 dạng phân bố theo nhóm và phân bố </b>


đồng đều


<b>B. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 2: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về dạng phân </b>
<b> bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể? </b>


<b>A. Là dạng trung gian của 2 dạng phân bố theo nhóm và phân bố </b>


đồng đều


<b>B. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 3: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau </b>


<b>đây khơng đúng?</b>


A. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và
sự dao động này khác nhau giữa các lồi.



B. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể
đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường.


C. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để
duy trì và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 3: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau </b>


<b>đây khơng đúng?</b>


A. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và
sự dao động này khác nhau giữa các lồi.


B. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể
đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường.


C. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để
duy trì và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 4: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời </b>


điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là
12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là
2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó
được dự đoán là



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 4: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời </b>


điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là
12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là
2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó
được dự đốn là


<b>A. 11020.</b> <b>B. 11220. C. 11260.</b> <b>D. 11180.</b>


<b>Vậy số lượng cá thể của quần thể đó sau 1 năm được dự đốn là:</b>
<b>N<sub>t</sub> = Ban đầu + Sinh ra - tử vong - xuất cư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 4: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời </b>


điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là
12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là
2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó
được dự đốn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 5: Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì </b>


sao?


A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào.


B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn.


C. Mùa khô do sâu hại thích nghi với khí hậu khơ nóng nên
sinh sản mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 5: Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì </b>


sao?


A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào.
B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn.


C. Mùa khơ do sâu hại thích nghi với khí hậu khơ nóng nên
sinh sản mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 6: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh </b>
vật sau:


(1). Ruồi, muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6.


(2). Cá cơm ở vùng biển Pêru cứ 7 năm có sự biến động số lượng.
(3). Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng sau sự cố cháy rừng
tháng 3 năm 2002


(4). Năm 2005 sự bùng phát của virut H5N1 đã làm chết hàng chục
triệu gia cầm trên thế giới.



Có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
theo chu kì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 6: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh </b>
vật sau:


(1). Ruồi, muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6.


(2). Cá cơm ở vùng biển Pêru cứ 7 năm có sự biến động số lượng.


(3). Số lượng cây tràm ở rừng u Minh Thượng sau sự cố cháy rừng
tháng 3 năm 2002


(4). Năm 2005 sự bùng phát của virut H5N1 đã làm chết hàng chục
triệu gia cầm trên thế giới.


Có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
theo chu kì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 7. Người ta nghiên cứu trên một cánh đồng lúa có diện </b>
tích 3000 m2, cho rằng trên đó chỉ có 60 con chuột trưởng
thành (30 con đực và 30 con cái). Mỗi năm chuột đẻ 4 lứa,
mỗi lứa đẻ 9 con (giả sử tỉ lệ đực, cái phù hợp nhất cho sự
sinh sản là 1:1). Giả sử trong thời gian nghiên cứu khơng có
sự tử vong và sự phát tán. Sau một năm mật độ chuột tăng lên


là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 7. Cánh đồng lúa có diện tích 3000 m</b>2, có 60 con chuột


trưởng thành (30 con đực và 30 con cái). Mỗi năm chuột đẻ 4
lứa, mỗi lứa đẻ 9 con (tỉ lệ đực/cái = 1:1). Sau một năm mật
độ chuột tăng lên là:


<b>Hướng dẫn giải</b>


- Mật độ chuột ban đầu là: = 0,02 con/m2


- Sau 1 năm, số chuột là: 60 + 30.4.9 = 1140 con
=> Mật độ sau 1 năm là: 0,38 con/m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 7. Người ta nghiên cứu trên một cánh đồng lúa có diện </b>
tích 3000 m2, cho rằng trên đó chỉ có 60 con chuột trưởng
thành (30 con đực và 30 con cái). Mỗi năm chuột đẻ 4 lứa,
mỗi lứa đẻ 9 con (giả sử tỉ lệ đực, cái phù hợp nhất cho sự
sinh sản là 1:1). Giả sử trong thời gian nghiên cứu khơng có
sự tử vong và sự phát tán. Sau một năm mật độ chuột tăng lên
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 8: Cho các phát biểu sau về kích thước của quần </b>



thể:


(1) Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể ít
nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.


(2) Nếu vượt q kích thước tối đa thì số lượng sẽ nhanh
chóng giảm vì giao phối gần dễ xảy ra làm phần lớn cá
thể bị chết do thối hóa giống.


(3) Các yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể là
nguồn thức ăn, nơi ở, sự phát tán cá thể trong quần thể.
(4) Kích thước của quần thể ln ổn định không thay đổi theo
thời gian.


(5) Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối
thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới
diệt vong


Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 8: Cho các phát biểu sau về kích thước của quần thể:</b>


(1) Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể ít nhất mà quần
thể cần có để duy trì và phát triển.


(2) Nếu vượt q kích thước tối đa thì số lượng sẽ nhanh chóng giảm vì
giao phối gần dễ xảy ra làm phần lớn cá thể bị chết do thối hóa giống.


(3) Các yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể là nguồn thức ăn,
nơi ở, sự phát tán cá thể trong quần thể.


(4) Kích thước của quần thể ln ổn định khơng thay đổi theo thời gian.
(5) Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ
rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong


Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>

<!--links-->

×