Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ebook Lễ hội Hà Nội: Tập 1 - Đinh Tiến Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.41 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Lễ Hội Hà Noäi

www.100hanoi.com




<b>Chịu Trách Nhiệm </b>
Đinh Tiến Hoàng


<b>Biên Tập </b>
Nguyễn Thị Khun


<b>Hiệu Đính </b>
Phạm Văn Hiệp


<b>Thiết Kế </b>
Nhóm thiết kế


<b>Ban Dự án Hà Nội Tơi u </b>
® HDINVESTMENT.JSC


Lễ Hội Hà Nội




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Lễ Hội Hà Noäi

www.100hanoi.com


Hà Nội ln là một địa danh văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước. Tìm hiểu các thơng
tin về kinh tế, văn hóa, giải trí….của Hà Nội ln là một nhu cầu thiết yếu của nhiều tầng
lớp nhân dân. Bên cạnh đó, năm 2010 là năm quan trọng, với rất nhiều những dịp lễ kỉ



niệm lớn, ñặc biệt là ñại lễ 1000 năm Thăng Long. Đây là một cột mốc văn hóa, lịch sử
được quan tâm của cả trong và ngồi nước. Đó chính là lí do chúng tơi lựa chọn chủđề


về Hà Nội đểđịnh hướng nội dung cho dự án chuỗi website Hà Nội.


Dự án chuỗi website về Hà Nộ<b>i mang tên Hà Nội Tôi Yêu </b>được cơng ty CP ĐT Hồng


Đạt triển khai thực hiện từ tháng 2 năm 2010. Với những nỗ lực, tâm huyết và tình yêu
dành cho Hà Nội, các thành viên ban dự án ñã cho ra những sản phẩm văn hóa gây


ñược ấn tượng với ñộc giả yêu Hà Nội.


Đại Lễ 1000 năm Thăng Long ñang ñến rất gần, dự án cũng ñang ñi vào giai ñoạn gấp
rút hồn thành để hịa chung khơng khí của ngày Đại Lễ.


Dự án là một bức tranh tổng thể, ñi từ những sự kiện gắn với Đại Lễ, cũng như những
góc sâu trong tâm hồn Hà Nội, những nếp sống, những cảm xúc của người Hà Nội.
Bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện chuỗi website về Hà Nội, Ban dự án còn cho ra
mắt những ấn phẩm về Hà Nội. Chúng tôi ñã dành nhiều tâm huyết ñể xây dựng Tủ sách
Hà Nội với những ấn phẩm ñiện tửñược tặng miễn phí cho q bạn đọc. Chúng tơi hi
vọng những tâm huyết này sẽ mang lại cho quý bạn ñọc yêu Hà Nội những ñiều thú vị.
Tư liệu chúng tơi sử dụng để thực hiện những ấn phẩm này hồn tồn được sưu tầm và
biên tập từ các nguồn trên Internet nên khơng tránh được những thiếu sót. Một số tư liệu
do lấy ở các nguồn thứ cấp, nên chúng tơi khơng thể trích dẫn nguồn ñầy ñủ. Chúng tôi
mong nhận ñược sự thông cảm từ các tác giả.


<i>Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được những góp ý từ phía bạn ñọc! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<b>Mục Lục </b>


Thư ngỏ...2


<i>Ban dự án ...2 </i>


Lễ hội Thánh Gióng ...3


Hội Gióng ...6


Lễ hội Cổ Loa...9


Hội Đền Cổ Loa ...11


Hội Lệ Mật...14


Lễ hội gò Đống Đa...16


Hội làng Bát Tràng...18


Hội ñền hai bà Trưng...21


Lễ hội Đền Bà Tấm...24


Hội ñền Trèm (Chèm) ...29


Tục lệ rước lợn khao quân ñộc ñáo ở La Phù ...30



Hội ñền Voi Phục ...34


Hội Đền Thánh Cả...37


Đình Bái Ân...41


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<b>L</b>

<b>ễ</b>

<b> h</b>

<b>ộ</b>

<b>i Thánh Gióng </b>



Lễ hội Thánh Gióng hay cịn gọi là hội làng Phù Đổng (tên nôm là làng Gióng). Đây là
một trong những hội lễ lớn nhất ở ñồng bằng Bắc bộ, một diễn trường lịch sử - văn hố,
diễn lại sự tích Thánh Gióng đánh thắng giặc ân. Từ Hà Nội muốn đi tới làng Phù Đổng
phải qua Gia Lâm, theo quốc lộ 1 về hướng Bắc Ninh thẳng tới cầu Đuống. Qua cầu rẽ


phải dọc theo đê khoảng 7 km thì tới. Đứng trên bờđê đã có thể trơng thấy đền Thượng
- một ngơi đền khá đồ sộ, kiến trúc theo lối xưa. Đây chính là nơi thờ Thánh Gióng - Phù


Đổng Thiên Vương.


Ngọc phả trong ñến cịn ghi lại tiểu sử của cậu bé Gióng được sinh ra do một lần người
mẹ nghèo làng Gióng ra ñồng thấy một vết chân to lớn lạ thường, bà ướm thử vào chân
mình, về nhà mẹ mang thai sinh ra Gióng. Cậu bé trong ba năm khơng nói khơng cười


ấy khi biết nạn nước lâm nguy ñã yêu cầu nhà vua rèn ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt cho
mình rồi vươn vai đứng dậy thành người khổng lồăn hết bẩy nong cơm, ba nong cà, sau



đó nhảy lên ngựa sắt, mặc áo giáp sắt dùng gậy sắt, tre quê nhà làm vũ khí dẹp giặc.
Giặc tan, Gióng cho ngựa chạy lên núi Sóc. Tại đây Gióng cởi bỏ áo giáp cả người và
ngựa cùng bay lên trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


Kiến trúc ñền cho biết ñền ñược dựng từ thế kỷ XI thời Lý. Hằng năm cứ ñến ngày 9
tháng 4 âm lịch (ngày ơng Gióng thắng giặc Ân), dân tứ xứ lại ñổ về từ mọi ngả xa gần


ñể xem lễ, dự hội làng. Lễ hội làng Gióng được cử hành trên một diễn trường rộng lớn
dài khoảng 3 km gồm ñền Thượng, ñền Mẫu (thờ mẹ Gióng) và chùa Kiến Sơ.


Hội bắt ñầu từ ngày mồng 6 tháng 4. Trong những ngày này dân làng tổ chức lễ rước cờ


tới ñền Mẫu, rước cơm chay (cơm cà - thức ăn mà Gióng thích) lên đền Thượng. Ngày
chính hội (9-4) có lễ rước kiệu võng từñền Mẫu lên ñền Thượng và tổ chức hội trận
(diễn lại trận phá giặc Ân). Ngày mồng 10 làm lễ duyệt quân tạơn Gióng. Ngày 11 lễ rửa
khí giới. Ngày 12 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời ñất... Cuối cùng là lễ khao quân,


đến đêm có hát chèo. Ngồi lễ hội chính tại làng Phù Đổng cịn có một số nơi khác cũng
tổ chức hội Gióng: Hội đền Sóc (xã Xn Đỉnh huyện Từ Liêm), hội Sóc Sơn (huyện Sóc
Sơn), hội Phù Gióng; hội Gióng BộĐầu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<b>H</b>

<b>ộ</b>

<b>i Gióng </b>




<i>"Ai ơi mồng chín tháng tư</i>


<i>Khơng đi hội Gióng cũng hư mất đời" </i>


Từ xưa người Kẻ Chợđã có câu ngạn ngữ : “Nắng ơng Từa, mưa ơng Gióng”. Có nghĩa
là cứ vào ngày hôị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thể nào
cũng nắng to, còn vào hội thánh Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu
mùa mưa dơng. Lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong
những lễ hội lớn nhất ở khu vực ñồng bằng Bắc Bộ.


Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương một trong bốn vị thánh bất tử trong tâm tưởng
người Việt. Bác Hồ kính u đã dành nhiều mĩ từ khi nhắc tới người anh hùng dân tộc
này: "Đảng ta vĩđại thật. Một ví dụ trong lịch sử ta có ghi chuyện vị anh hùng dân tộc là
Thánh Gióng đã dùng gốc tre đánh ñuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày ñầu kháng
chiến Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng
gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp. " Hồ Chí Minh (lời khai mạc lễ kỉ niệm 30 năm ngày
thành lập Đảng - 5/1/1960).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Leã Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


Từ mồng 1 tháng 3 ñến mồng 5 tháng 4 âm lịch là thời gian chuẩn bị lẽ hội. Hội bắt ñầu
từ ngày mồng 6, trong những ngày này dân làng tổ chức lễ rước cờ tới ñền Mẫu, rước
cơm chay (cơm cà) lên ñền Thượng. Mồng 8 có lễ rước nước từđền Hạ vềđền Thượng
tượng trưng cho việc tơi luyện vũ khí trưóc khi đánh giặc. Mồng 9 vào chính hội có múa
hát thờ, có hội trận và lễ khao quân. Hát thờ diễn ra trước thuỷ đình phía trước ñền
Thượng do phường hát ải Lao và hội Tùng Choặc biểu diễn chủ yếu là hát dân ca. Hội
trận mơ phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc tại cả một khu vực cánh ñồng rộng lớn


(khoảng 3km) gọi là Soi Bia. 28 cô tướng từ 9 ñến 12 tuổi mặc tướng phục thật ñẹp
tượng trưng cho 28 ñạo quân thù. 80 phù giá lưng ñeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân
ta. Đi ñầu ñám rước là dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo ñỏ ñi dọn ñường tượng
trưng cho ñạo quân mục ñồng. Theo sau là ông Hổ từng giúp Thánh phá giặc. Trong


ñám rước cịn có cả ơng Trống, ơng Chiêng và 3 viên tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng.
Tại Soi Bia cịn có cả đánh cờ người. Trong khi ơng hiệu cờ đang say sưa múa cờ thì
dân chúng xem hội ñã tranh nhau những ñồ tế lễ n_ cả cái bát nước thờ, manh chiếu trải
trên nền cỏ… Họ tin rằng như vậy ñã ñược Thánh ban lộc, những vật dụng kia sẽ ñem
lại may mắn cho cả năm trời. Đám rước ñi ñến tận Đổng Viên, ñi ñến ñâu cờ quạt tưng
bừng ñến ñấy. Vào ngày mồng 10, vãn hội có lễ duyệt quân tạơn Thánh. Ngày 11 làm lễ


rửa khí giới và ngày 12 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời ñất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


tuyến ñường ñi Lạng Sơn mới ñã gặp ñựoc cây ña, bến nước, sân đình huyền thoại gắn
với sự tích vị anh hùng. Phù Đổng là một trong những vành ñai xanh cung cấp rau cho
thủñô. Chẳng những rau Phù Đổng trước ñây từng nổi tiếng xa gần mà bây giờ bò sữa
Phù Đổng, cây cảnh Phù Đổng, nghề trồng dâu ni tằm bán kén cũng đã được ñầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com


<b>L</b>

<b>ễ</b>

<b> h</b>

<b>ộ</b>

<b>i C</b>

<b>ổ</b>

<b> Loa </b>



<i>Ðịa điểm: Xã Cổ Loa, huyện Ðơng Anh, Hà Nội. </i>



Cổ Loa là di tích lịch sử nổi tiếng nằm trên địa phận
huyện Ðơng Anh cách trung tâm Hà Nội khoảng 17
km về phía Tây Bắc, là một vùng thành trì lớn, một
dấu tích vật chất về kiến trúc quân sự và thành cổ


cách ñây hơn 2 thiên niên kỷ. Ðây là thủ đơ thứ hai
của Việt Nam, sau Phong Châu (tỉnh Phú Thọ hiện
nay - là thủđơ thời các vua Hùng).


Thành Cổ Loa gắn liền với câu chuyện An Dương Vương và Nhà nước Âu Lạc cuối
thời Hùng Vương.


Tuy phải làm chứng cho một câu chuyện buồn về sự mất cảnh giác ñể nước rơi vào tay
giặc, song trải qua thời gian, thành Cổ Loa vẫn luôn mãi là niềm tự hào của người Việt
Nam về lịch sử chống ngoại xâm. Hàng năm cứñến ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch,
nhân dân Cổ Loa và khách du lịch trên khắp mọi miền Tổ quốc lại về dâng hương tưởng
niệm vua An Dương Vương và tổ chức trọng thể lễ hội ñền Cổ Loa với các cuộc thi và
trò chơi dân gian.


Làng Cổ Loa gồm 12 xóm nhưng hội Cổ Loa là của chung một cụm tám làng (ngày trước
gọi là Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ


Loa, Xép. Cả 8 làng này ñều thờ Thục Phán nên ñều tham gia tổ chức hội. Hội bắt ñầu
từ sáng sớm ngày 6 tháng Giêng âm lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



Lễ Hội Hà Nội

www.100hanoi.com



Khi đám rước tới, long đình được đặt trước hai
hương án. Cuộc tế thần ñược tiến hành trong nền
nhạc của phường bát âm. Tiên chỉ làng Văn
Thượng là chủ tế. Sau cuộc tế, ñến lượt dân làng
vào làm lễ. Cuộc lễ kéo dài ñến gần trưa mới xong.
Sau đó chuyển sang cuộc rước thần. Ði đầu cũng là
cờ quạt rồi đến long đình cùng các lộ bộ bát bửu.
Tiếp theo là phường bát âm và các quan viên ñội


mũ tế áo thụng, ñai hia, tay bưng các vũ khí của nhà vua. Liền sau đó là chức sắc và trai


đinh xóm Chùa thuộc làng Cổ Loa khiêng long đình trên có bài vị của nhà vua. Rồi ñến
chức sắc và dân của các làng khác, mỗi làng rước kiệu của mình, với cờ quạt, phường
bát âm riêng. Tồn bộ đám rước rất dài, lại ñi rất chậm, ñàn sáo tưng bừng. Ðường ñi
bắt đầu từđền Thượng vịng quanh giếng Ngọc rồi theo ñường chân thành Nội tới ñình
Ngự Triều. Ði sau mỗi kiệu có 4 trai ñinh mỗi người cầm một cây cờ ñại, vừa ñi vừa
múa. Tới ngã tưở cửa ñiếm làng Cổ Loa kiệu làng nào quay về làng ấy. Riêng kiệu của
làng Cổ Loa thì quay vào đình Ngự Triều, ñược ñặt trước sân ñình và dân Cổ Loa lại làm
lễ thần lần nữa. Ðến lúc này là tối mịt, hết ngày lễ hội chính nhưng đó chỉ mới là phần lễ.
Cịn phần hội thì kéo dài tới rằm tháng giêng bằng nhiều trò vui. Tối ở đình làng có đốt
pháo hoa, hát ca trù, hát tuồng. Ban ngày, các cụ ơng chơi bài, đánh cờ. Các cụ bà đi lễ
đình lễ chùa. Thanh thiếu niên nam nữ có trị chơi: đánh đu, đấu vật, kéo co, leo dây,
bắn cung nỏ, cờ người, thổi cơm thi, chọi gà, ñánh ñáo mẹt...


</div>

<!--links-->

×