Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tài liệu Mua xuan cua toi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 28 trang )


Người thực hiện: Nguyễn Đại Hoàng
Trường: THCS Bình Tân
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
TIẾT HỌC CỦA LỚP CHÚNG EM

10
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
1/ Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc thể loại gì?
Trình bày hiểu biết của em về thể loại đó?
2/ Bài văn trên viết về “cốm” ở những phương diện nào?
A. Nguồn gốc và cách thức làm ra cốm
B. Vẻ đẹp và công dụng của cốm
C. Sự thưởng thức cốm
D. Cả A, B và C


3/ Độc thuộc lòng câu văn thể hiện chủ đề của bài văn trên?
* Trả lời : “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng
của những cách đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất
cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”.
* Trả lời: thể loại tuỳ bút. Tuỳ bút là một thể văn gần với bút kí,
kí sự nhưng thiên về biểu cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình
cảm của tác giả trước các hiện tượng, các vấn đề của cuộc sống,
ngôn ngữ thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.

Quan sát hình ảnh trên, hình ảnh đó gợi cho em biết về mùa
nào trong năm ?
Mùa xuân của miền nào trên đất nước ta ?
“Từ thuở mang gươm đi mở cõi
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long”.



Bài 15: Tiết 65: Văn bản:
Vũ Bằng
Vũ Bằng

10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI


VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
- Vũ Bằng (1913 -1984)
- Vũ Bằng (1913 -1984)
- Sinh tại Hà Nội.
- Sinh tại Hà Nội.
- Sở trường: truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
- Sở trường: truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
2) Tác phẩm
- Xuất xứ:
- Xuất xứ:
+ Trích từ thiên tùy bút “
+ Trích từ thiên tùy bút “
Tháng giêng
Tháng giêng
mơ về trăng non rét ngọt”
mơ về trăng non rét ngọt”
trong tập
trong tập
tùy bút - bút kí

tùy bút - bút kí
“Thương nhớ mười
“Thương nhớ mười
hai”.
hai”.
+
+
Sáng tác trong
Sáng tác trong


hoàn cảnh đất nước
hoàn cảnh đất nước
bị chia cắt, tác giả phải sống xa quê
bị chia cắt, tác giả phải sống xa quê
hương.
hương.
Tùy bút
Tùy bút
- Thể loại:
- Thể loại:

10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI


VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm

3) Từ khó
 Lưu ý: Bắc Việt, riêu riêu,
uyên ương, ra ràng, nhuỵ vẫn
còn phong, nồm, điều, ông vải,
hoá vàng (SGK/ tr. 176, 177)
Đọc:
Đọc:
Giọng chậm rãi,sâu
Giọng chậm rãi,sâu
lắng, mềm mại, thấm đẫm
lắng, mềm mại, thấm đẫm
niềm thương nỗi nhớ của
niềm thương nỗi nhớ của
tác giả
tác giả
Phương thức biểu đạt
chính của văn bản là gì?
4) Phương thức biểu đạt: biểu
cảm xen miêu tả

10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI


VŨ BẰNG
1) Bố cục:
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Bài văn viết về cảnh sắc
và không khí mùa xuân ở

đâu? Tâm trạng tác giả khi
viết bài này?
- Bài văn viết về cảnh sắc và
không khí mùa xuân ở đất Bắc.
- Khi mùa xuân đến tác giả bồi
hồi nhớ lại mùa xuân Miền Bắc,
mùa xuân của Hà Nội trong
một tâm trạng náo nức, thiết
tha, nồng nàn.
3 phần
- Phần 1 : từ đầu  “mê luyến
mùa xuân”

Tình cảm của con người đối với
mùa xuân.
- Phần 2 : tiếp  “mở hội liên hoan”
 Cảnh sắc, không khí mùa xuân
ở đất trời và lòng người.
- Phần 3: còn lại  Cảnh sắc riêng
của đất trời mùa xuân từ khoảng
sau ngày rằm tháng giêng ở miền
Bắc.

10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI


VŨ BẰNG
1) Bố cục:
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH

II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2) Tình cảm của con người đối
với mùa xuân:

…Ai bảo được non đừng thương nước,
bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương
gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm
được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn
son nhớ chồng thì mới hết được người mê
luyến mùa xuân.
Điệp ngữ, điệp cấu
trúc, sóng đôi
Việc sử dụng những biện pháp
nghệ thuật đó nhằm nhấn mạnh
điều gì?
=> Tạo nhịp văn dồn dập nhằm khẳng định tình
cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có của con
người yêu mùa xuân, yêu cái đẹp của thiên nhiên
cũng là quy luật tự nhiên tất yếu.


10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI


VŨ BẰNG
1) Bố cục:
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
 Nghệ thuật: điệp từ, điệp

cấu trúc = >Tình yêu mùa
xuân là quy luật tất yếu, tự
nhiên của con người.
2) Tình cảm của con người đối
với mùa xuân:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×