Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án lớp 1 môn Tự nhiên xã hội - Tuần 13 đến tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.66 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 09 – 11 – 2009 Ngaøy daïy: 10 – 11 – 2009 TUAÀN: 13 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 13 BAØI: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHAØ Ở I. Muïc ñích yeâu caàu: Kiến thức: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. GDBVMT (toàn phần):- Biết ích lợi của việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở. - Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà, môi trường xung quanh nhà ở sạch đẹp. Kó naêng: - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. + HS khá, giỏi: Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường. GDBVMT (toàn phần):- Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh, vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ. Thái độ: GDBVMT (toàn phần):- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. II. Chuaån bò - Hình veõ trong SGK trang 28, 29. - Phieáu baøi taäp. III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nói về các đồ dùng trong gia đình. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù KHỞI ĐỘNG: Trò chơi “Bắt muỗi“ Bước 1: Hướng dẫn cách chơi. - Cả lớp đứng tại chỗ. Cả lớp làm các động tác theo lời hô - Lớp trưởng hô: Muỗi bay, muỗi bay. của lớp trưởng. - Cả lớp hô theo: vo ve, vo ve. HS chôi troø chôi. - Lớp trưởng hô: Muỗi đậu vào má. - Cả lớp làm theo chụm tay vào má của mình thể hiện muỗi đậu. - Lớp trưởng hô: đập cho nó 1 cái. - Lớp trưởng tiếp tục lặp lại trò chơi từ - Cả lớp lấy tay đập vào má của mình và hô: đầu nhớ thay đổi động tác … Ví dụ đậu vaøo traùn, tai … cho troø chôi theâm vui Muoãi cheát, muoãi cheát. Bước 2: Cho HS chơi. veû. Giới thiệu: ở lớp 1 chúng ta đã biết về những HS nhắc lại. việc cần làm để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ ngaên naép, goïn gaøng. Baøi hoâm nay caùc em seõ học cách giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở GV ghi tựa bài. a. Hoạt động 1: Làm việc SGK theo cặp. *Mục tiêu: Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu nhà vệ sinh và chuồng gia suùc. - Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên trường xung quanh sạch sẽ. Bước 1: Làm việc theo cặp. GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 28, 29 và trả lời câu hỏi: - Mọi người trong hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? - Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở? Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có ích lợi gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - 1 soá nhoùm leân trình baøy. GV kết luận: Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh được bệnh tật mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng khô ráo sẽ khoâng coù choã cho saâu boï, ruoài muoãi, giaùn, chuoät vaø caùc maàm beänh sinh soáng, khoâng khí cũng được trong sạch. b. Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh sân vườn, khu vệ sinh. - Các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường. Bước 1: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu các em liên hệ đến việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm tự nghĩ ra các tình huống để tập cách nói với mọi người trong gia đình về những gì đã học trong bài này. Bước 3: Đóng vai. - HS lên đóng vai. Các HS khác theo dõi và đặt mình vaøo ñòa vò nhaân vaät trong tình huoáng nhoùm baïn ñöa ñöa ra.. Hoạt động của học sinh - 1 HS hỏi – 1 HS trả lời. HS mở sách quan sát. HS: ñang laøm veä sinh. HS: hình 1, 2.. Ghi chuù HS khaù, gioûi: Bieát được lợi ích của việc giữ veä sinh moâi trường.. - Đảm bảo được sức khoẻ, phòng traùnh nhieàu beänh taät. HS leân trình baøy. Caùc nhoùm khaùc boå sung.. - HS laøm vieäc theo nhoùm. - Caùc nhoùm khaùc baøn nhau ñöa ra tình huống khác hoặc tình huống trên và cử hoặc xung phong phân vai.. - HS cùng thảo luận để đi đến lựa chọn, cách ứng xử có hiệu quả trong việc tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV nhắc nhở HS không nên vất rác bừa bãi và nói lại những người trong gia đình về ích lợi cho việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Nhận xét bài học. Ñieàu chænh boå sung:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 16 – 11 – 2009 Ngaøy daïy: 17 – 11 – 2009 TUAÀN: 14 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 14 BAØI: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHAØ I. Muïc ñích yeâu caàu: Kiến thức – Kĩ năng: - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc + HS khá, giỏi: Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi thiu, ăn nhieàu quaû xanh, uoáng nhaàm thuoác, … Thái độ: - Có ý thức phòng tránh ngộ độc. II. Chuaån bò - Hình vẽ trong SGK trang 30, 31. - 1 vài vỏ hộp thuốc tây hoặc hoá chất - HS liệt kê những thứ nếu ăn hoặc uống nhầm sẽ bị ngộ độc và hãy cho biết chúng được cất ở đâu. III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời: Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có ích lợi gì? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù a. Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc. *Mục tiêu: Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua ăn uống. Bước 1: Động não. HS khaù, - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường Thức ăn ôi thiu. Neâu Uoáng nhaàm thuoác taây, uoáng nhaàm gioûi: aên uoáng. được một số dầu hoả, thuốc trừ sâu. - GV ghi leân baûng. lí do khieán Bước 2: Làm việc theo nhóm: - Trước hết, GV hỏi cả lớp trong những thứ kể trên, HS: thuốc tây, dầu hoả, thuốc trừ bị ngộ độc qua đường saâu. những thứ nào được cất trong nhà? aên, uoáng - Tieáp theo GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm quan như thức ăn saùt caùc hình 1, 2, 3 SGK trang 30 vaø tìm ra caùc lí oâi thiu, aên do khiến cho chúng ta có thể bị ngộ độc. quaû + Nhóm 1: Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: nếu HS: Bạn ấy đau bụng vì bắp ngô nhiều xanh, uoáng bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ra, có ruồi đậu vào. nhaàm thuoác, taïi sao? … + Nhóm 2: Quan sát hình 2 và trả lời: HS: keïo, thuoác. Trên bàn có những thứ gì? Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên HS: sẽ bị ngộ độc thuốc và có thể cheát. thuốc vì tưởng đó là kẹo thì điều gì sẽ xảy ra? + Nhóm 3: quan sát tranh 3 và trả lời: HS: Thuốc trừ sâu, nước mắm, … Nơi góc nhà để những thứ gì? Nếu để lẫn lộn dầu hoả thuốc trừ sâu hay phân đạm HS: Nấu ăn đổ nhầm thức ăn cả nhà sẽ bị ngộ độc. với nước mắm, dầu ăn …thì điều gì sẽ xảy ra? Bước 3: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm lên trình bày. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên GV kết luận: Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu hay có ruồi đậu vào. - Một số người có thể bị ngộ độc do ăn uống vì những lí do: Uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu … b. Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: cần làm gì để phòng tránh ngộ độc. *Mục tiêu: Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và mọi người. Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yeâu caàu HS quan saùt tieáp caùc hình 4, 5, 6 trong SGK trang 31 và trả lời các câu hỏi: “chỉ và nói mọi người đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó” Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV cho 1 số HS nói về những thứ có thể gây ngộ độc và chúng hiện được giữ trong nhà. - HS khác góp ý sự sắp xếp như vậy đã đảm bảo chöa? GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần: - Sắp xếp đồ dùng gọn gàng trong gia đình. Thức ăn không nên để lẫn với các hoá chất. Không nên ăn thưcù ăn ôi thiu, phải rửa sạch thưcù ăn trước khi nấu. Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột, dầu, xăng cần được cất giữ riêng. c. Hoạt động 3: Đóng vai. *Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV neâu ra nhieäm vuï: Caùc nhoùm ñöa ra tình huoáng để tập ứng xử khi người thân bị ngộ độc.. Hoạt động của học sinh HS quan sát tranh và trả lời như treân caùc caâu hoûi daønh cho nhoùm mình. Đại diện nhóm lên trình bày Caùc nhoùm khaùc boå sung.. Ghi chuù. HS quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm.. Đại diện nhóm lên trình bày. Caùc nhoùm khaùc boå sung. Thuốc trừ sâu thuốc tây, phân bón Sự sắp xếp như vậy là hợp lí.. HS lên đóng vai các nhóm khác theo dõi và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng. - Các nhóm tập cách ứng xử khi người thân bị ngộ độc. - GV giúp đỡ các nhóm. - Caùc nhoùm ñöa ra tình huoáng vaø Bước 2: Làm việc cả nhóm. phân vai tập đóng trong nhóm. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói với cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà biết là ngộ độc thứ gì. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Trường học Nhận xét bài học. Ñieàu chænh boå sung:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 23 – 11 – 2009 Ngaøy daïy: 24 – 11 – 2009 TUAÀN: 15 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 15 BAØI: TRƯỜNG HỌC I. Muïc ñích yeâu caàu: Kiến thức – Kĩ năng: - Nêu được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của em. + HS khá, giỏi: Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường, … Thái độ: - Yêu quý trường học và có ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. II. Chuaån bò Aûnh trong SGK trang 32, 33. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho 1 số HS nói về những thứ có thể gây ngộ độc và chúng hiện được giữ trong nhaø. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Khởi động: Cho HS giải câu đố sau: “Là nhà mà chẳng là nhà // Đến đây để học - Nói về trường học. cũng là để chơi // Có bao bạn tốt tuyệt vời //Thầy cô dạy bảo ta thời lớn lên” - Giới thiệu: đó cũng chính là nội dung của bài hoïc ngaøy hoâm nay. Baøi hoïc seõ giuùp chuùng ta hiểu thêm về trường của mình. Ghi tên bài lên baûng. a. Hoạt động 1: Tham quan trường học. Bước 1: Tổ chức cho HS đi quan sát trường học - HS quan sát trường học. HS khaù, và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tên trường và ý gioûi: Noùi nghóa: được yù - Trường của chúng ta có tên là gì? Nêu địa chỉ - HS trả lời. nghóa cuûa của nhà trường. Tên trường chúng ta có ý nghĩa tên trường gì? teân Các lớp học: Trường ta có bao nhiêu lớp học? - Đứng trong sân trường quan sát các em: laø Khối 5, Khối 4, Khối 3, Khối 2, Khối 1 gồm có lớp học, phân biệt từng khối lớp và trả trường teân danh mấy lớp? Cách sắp xếp các lớp học như thế lời. nhân hoặc nào? Vị trí các lớp học của khối 5? teân cuûa xaõ, - Hỏi tương tự đối với các khối kia. - Tham quan các phòng làm việc của phường, … Caùc phoøng khaùc: Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư vieän, phoøng truyeàn thoáng, phoøng y teá, phòng để Chuẩn bị - Quan sát sân trường, vườn trường và Sân trường và vườn trường. nhaän xeùt chuùng roäng hay heïp, troàng cây gì và có những gì … Bước 2: Tổ chức tổng kết buổi tham quan giúp HS nhớ lại cảnh quan của nhà trường. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù - Chúng ta vừa tìm hiểu những gì của nhà - Tên trường, ý nghĩa của tên trường, trường? các lớp học, các phòng làm việc, sân trường, vườn trường … - Nêu ý nghĩa của tên trường. - Nêu số lớp học và vị trí của từng khối lớp. - Nêu đặc điểm của sân trường và vườn trường. v.v… Bước 3: Yêu cầu HS nói về cảnh quan của nhà - HS nói theo cặp về cảnh quan của nhà trường, nói trước lớp cảnh quan trường của nhà trường (1 –2 HS). - Đánh giá buổi tham quan. - Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và - Nhận xét, bổ sung. nhieàu phoøng nhö: phoøng laøm vieäc cuûa Ban giaùm hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện … và các lớp học. b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Quan sát các hình ở trang 33 SGK và - Treo tranh 33. - Cảnh ở bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? Các trả lời các câu hỏi với bạn cùng nhóm. bạn HS đang làm gì? Cảnh bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu? Tại sao em biết? Các bạn HS đang làm gì? Phòng truyền thống của trường ta có những gì? Em thích phòng nào nhất? Tại sao? Bước 2: - Kết luận: ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thieát … c. Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lòch. *Mục tiêu: Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình. * Caùch tieán haønh: - 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du Bước 1: lịch: Giới thiệu về trường học của mình. - GV gọi 1 số HS tự nguyện tham gia trò chơi. - 1 HS đóng làm thư viện: Giới thiệu - GV phaân vai cho HS nhaäp vai. hoạt động diễn ra ở thư viện. … Bước 2: Làm việc cả lớp. 4. Củng cố: Cả lớp hát bài “Em yêu trường em”, nhạc và lời Hoàng Vân. 5. Dặn dò: Tuyên dương những HS tích cực. Phê bình những HS chưa tập trung. Dặn dò HS về chuẩn bị cho bài tiếp theo. Nhận xét không khí giờ học Ñieàu chænh boå sung:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 30 – 11 – 2009 Ngaøy daïy: 01 – 12 – 2009 TUAÀN: 16 MÔN: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI TIEÁT: 16 BAØI: CÁC THAØNH VIÊN TRONG NHAØ TRƯỜNG I. Muïc ñích yeâu caàu: Kiến thức – Kĩ năng: - Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường. Thái độ: - Biết kính trọng các thành viên trong nhà trường. II. Chuaån bò - Hình veõ trong SGK trang 34, 35. - 1 số bộ bìa gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên 1 thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện …). III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù Giới thiệu: ở bài trước chúng ta đã biết về cảnh quan ngôi trường thân yêu của mình. Vậy trong trường gồm những ai và họ đảm nhận coâng vieäc gì, caùc em seõ tìm hieåu qua baøi “Caùc thành viên trong nhà trường” - GV ghi teân baøi baèng phaán maøu. a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Bước 1: Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát - Các nhóm quan sát các hình ở trang 34, 35 vaø laøm caùc vieäc: cho moãi nhoùm 1 boä bìa. + Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù - Treo tranh 34, 35. hợp. + Nói về công việc của từng thành viên đó và vai trò của họ. - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày Bước 2: Làm việc với cả lớp. trước lớp. - Bức tranh thứ nhất vẽ ai? người đó có vai trò - Bức tranh thứ nhất vẽ hình cô hiệu trưởng, …. gì? - Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trò công việc - Bức tranh thứ hai vẽ hình cô giáo ñang daïy hoïc. …. của người đó. - Bức tranh thứ ba vẽ bác bảo vệ …. - Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc, vai trò. - Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc cuả người - Vẽ cô y tá. …. đó. - Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu công việc và - Vẽ bác lao công. …. vai trò của người đó. - Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc và vai trò - HS hỏi và trả lời trong nhóm những caâu hoûi GV ñöa ra. cuûa coâ? - Kết luận: trong trường tiểu học gồm có các - HS nêu. thành viên: thầy (cô) hiệu trưởng, hiệu phó; thaày coâ giaùo, HS vaø caùc caùn boä coâng nhaân vieân khác. Thầy cô hiệu trường, phó là những người lãnh đạo quản lí nhà trường; thầy cô giáo dạy GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chuù HS, bác bảo vệ trông coi giữ gìn trường lớp. Bác lao công quét dọn nhà trường và chăm sóc caây coái. b. Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình. - HS tự nói. Bước 1: Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận - Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố nhoùm: - Trong trường mình có những thành viên nào? gắng học thật tốt … Tình cảm và thái độ của em dành cho các - 2, 3 HS lên trình bày trước lớp. thành viên đó. - Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường chúng ta nên làm gì? Bước 2: - Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết (đặc biệt là đối với những HS ở những điểm trường lẻ). - Keát luaän: HS phaûi bieát kính troïng vaø bieát ôn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý đoàn kết với các bạn trong trường. c. Hoạt động 3: Trò chơi đó là ai? * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi: - Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng về phía mọi người. Sau đó lấy 1 tấm bìa gắn vào sau löng cuûa HS A (HS A khoâng bieát treân taám bìa Ví duï: Taám bìa vieát “Baùc lao coâng” thì vieát gì) - Các HS sẽ được nói các thông tin như: Thành HS dưới lớp có thể nói viên đó thường làm gì? ở đâu? Khi nào? Bạn - Đó là người làm cho trường học luôn làm gì để biết ơn họ? Phù hợp với chữ trên sạch sẽ, cây cối xanh tốt. - Thường làm ở sân trường hoặc vuờn taám bìa. - Nếu HS khác đưa ra 3 thông tin mà HS A trường. không đoán ra người đó là ai thì sẽ bị phạt: HS - Thường dọn vệ sinh trước hoặc sau A phaûi haùt 1 baøi. Caùc HS khaùc noùi sai thoâng tin moãi buoåi hoïc. HS A phải đoán: Đó là bác lao công. cuõng seõ bò phaït. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Hướng dẫn HS tiếp nối kể tên các thành viên trong nhà trường. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Phòng tránh té ngã khi ở trường Nhận xét bài học. Ñieàu chænh boå sung:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×