Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Nước Đại Việt ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>
<b>( Nguyễn Trãi )</b>


<b>I. Tìm hiểu văn bản</b>


<b> 1. Tác giả:</b>


- Nguyễn Trãi (1380-1442)


- Nhà chính trị quân sự lỗi lạc, nhà văn hóa lớn
của dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới năm
1980.


- Các tác phẩm tiêu biểu: “Ức Trai thi tập”,
“Quốc âm thi tập”, “Bình Ngơ đại cáo”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Ngữ văn. Tiết 97. Văn học</b>


<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>


<b>- Nguyễn Trãi </b>
<b>-. </b>


<b>2. Tác phẩm</b>


- Trích trong tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo”: Tuyên bố
rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô -1428 .


=> Được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của nước ta
sau bài “Nam quốc sơn hà”



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NƯỚC ĐẠI VIỆT TA</b>
<b>Từng nghe:</b>


<b>Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,</b>
<b>Quân điếu phạt trước lo trừ bạo,</b>
<b>Như nước Đại Việt ta từ trước,</b>
<b>Vốn xưng nền Văn Hiến đã lâu,</b>
<b>Núi sông bờ cõi đã chia,</b>


<b>Phong tục Bắc Nam cũng khác, </b>


<b>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,</b>


<b>Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,</b>
<b>Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,</b>


<b>Song hào kiệt đời nào cũng có.</b>
<b>Vậy nên:</b>


<b>Lưu Cung tham cơng nên thất bại,</b>
<b>Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,</b>
<b>Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ,</b>
<b>Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã,</b>
<b>Việc xưa xem xét,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1</b>

<b>Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa</b>


<b>2</b>

<b>Tám câu tiếp: Chân lí về độc lập, chủ quyền của dân tộc </b>


<b>3</b>

<b>Sáu câu cuối: Sức mạnh của nhân nghĩa, độc lập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>


<b> 1. Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa</b>


Từng nghe:


Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo,


<b>=> Lấy dân làm gốc là nguyên lí cơ bản.</b>


- “Yên dân”- làm cho nhân dân được hưởng thái bình, hạnh phúc


- “Trừ bạo”: Diệt mọi thế lực tàn bạo để giữ yên cuộc sống cho nhân
dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Tám câu tiếp: Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc:</b>


<b>Như nước Đại Việt ta từ trước,</b>
<b>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,</b>
<b>Núi sông bờ cõi đã chia,</b>


<b>Phong tục Bắc Nam cũng khác, </b>
<b>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời </b>
<b>gây nền độc lập,</b>


<b>Cùng Hán, Đường, Tống, </b>


<b>Nguyên, mỗi bên xưng đế một </b>


<b>phương,</b>


<b>Tuy mạnh yếu từng lúc khác </b>
<b>nhau,</b>


<b>Song hào kiệt đời nào cũng có.</b>


<b>- Có nền văn hiến riêng</b>
<b>- Có lãnh thổ riêng</b>


<b>- Có phong tục riêng</b>
<b>- Có lịch sử riêng</b>


<b>- Có chế độ, chủ quyền riêng</b>


<b>=> Khẳng định Đại Việt là một quốc gia </b>
<b>có độc lập chủ quyền, là một nước tự </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Sức mạnh của nhân nghĩa, độc lập (sáu câu cuối )</b>


<b>Vậy nên:</b>


<b>Lưu Cung tham công nên thất </b>
<b>bại,</b>


<b>Triệu Tiết thích lớn phải tiêu </b>
<b>vong,</b>


<b>Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ,</b>
<b>Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã,</b>


<b>Việc xưa xem xét,</b>


<b>Chứng cớ còn ghi.</b>


<b>- Sự thảm bại của kẻ thù và sự oai hùng, </b>
<b>niềm tự hào về những chiến công hiển </b>
<b>hách của dân tộc ta. </b>


<b>- Liệt kê, dẫn chứng cụ thể, xác thực.</b>


<b>=> Lời khẳng định đanh thép về sức </b>
<b>mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc </b>
<b>gia dân tộc, là lẽ phải không thể chối cãi </b>
<b>được.</b>


<b>=> Đây là bản tuyên ngôn độc lập của dân </b>
<b>tộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Nghệ thuật </b>


- Áng văn chính luận với lập luận chặt chẽ
- Chứng cứ hùng hồn giàu sưc thuyết phục
- Lời thơ đanh thép thể hiện ý chí của dân tộc


- <sub>Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng</sub>


<b>5.Ý nghĩa </b>


- Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập:
Nước ta là đất nước có nền văn hiến, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ


quyền, có truyền thống lịch sử…bất kì hành động xâm lước trái đạo lí nào của
kẻ thù đều sẽ phải chịu một kết cục thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nguyên lý </b>
<b>nhân nghĩa</b>
<b>Yên dân</b>


<b> Bảo vệ thái </b>
<b>bình cho dân</b>


<b>Chân lý về sự tồn tại chủ </b>
<b>quyền của dân tộc Việt</b>


<b>Văn </b>
<b>hiến lâu </b>
<b>đời</b>
<b>Lãnh </b>
<b>thổ </b>
<b>riêng</b>
<b>Phong </b>
<b>tục riêng</b>
<b>Lịch sử </b>
<b>riêng</b>


<b>Chế độ chủ </b>
<b>quyền riêng</b>
<b>Trừ bạo</b>


<b>Trừ giặc </b>
<b>minh xâm </b>



<b>lược</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC BÀI</b>


<b>1. Học thuộc đoạn trích</b>


<b>2. Trình bày được những hiểu biết về tác giả, đoạn trích.</b>
<b>3. Trình bày được nội dung, nghệ thuật đoạn trích.</b>


<b>4. Ơn lại 5 kiểu câu chia theo mục đích nói.</b>


<b>5. Soạn bài: Hành động nói:Tìm hiểu phần II ,phần (TT) tìm </b>
<b>hiểu I .</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×