Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Lý 8. Bai 20 Nguyen tu phan tu chuyen dong hay dung yen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.72 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>I. Thí nghiệm Bơ-rao</b></i>



Hạt phấn
hoa


Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG </b>


<b>Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động </b>
<b>không ngừng về mọi phía</b>


<i><b>Thí nghiệm Bơ-rao</b></i>


Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HẠT PHẤN </b>
<b>HOA TRONG THÍ NGHIỆM BƠ-RAO</b>


<b>Năm 1827, Bơ-Rao – nhà thực vật học (người </b>
<b>Anh) khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước </b>
<b>bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển </b>
<b>động không ngừng về mọi phía.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>I. Thí nghiệm Bơ-rao</b></i>



<b>Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG </b>
<b>HAY ĐỨNG YÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>




? Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm
Bơ-rao?


? Các học sinh tương tự như những hạt nào trong
thí nghiệm Bơ-rao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>



 Quả bóng tương tự như


...


 Các học sinh tương tự


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. THÍ NGHIỆM BƠ–RAO:</b>
<b>II. CÁC NGUYÊN TỬ </b>


<b>PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG </b>
<b>KHÔNG NGỪNG:</b>


<b>(SGK)</b>


 Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Năm 1905, nhà bác học An-be
Anh-xtanh (người Đức) mới có
thể giải thích được đầy đủ,



chính xác thí nghiệm Bơ-rao.
Nguyên nhân gây ra chuyển
động của các hạt phấn hoa


trong thí nghiệm Bơ-rao là do
các phân tử nước không đứng
yên mà chuyển động không
ngừng.


<b>An-be Anh-xtanh </b>
<b>(1879 -1955) </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG </b>
<b>HAY ĐỨNG YÊN</b>


<i><b>III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ</b></i>
<i><b>I. Thí nghiệm Bơ-rao</b></i>


Trong thí nghiệm Bơ-rao, nếu ta càng tăng nhiệt độ của
nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nhiệt độ thấp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Các hạt phấn hoa chuyển động nhanh chứng tỏ điều gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vậy qua quan sát thí nghiệm của Bơ-rao ta chứng tỏ
được điều gì?



- Chuyển động của các nguyên tử, phân tử phụ thuộc
vào nhiệt độ.


- Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển
động càng nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG </b>
<b>HAY ĐỨNG YÊN</b>


<i><b>III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ</b></i>
<i><b>I. Thí nghiệm Bơ-rao</b></i>


<i><b>IV. Vận dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu
xanh


Hiện tượng
phân tử các
chất tự hoà
lẫn vào nhau
gọi là hiện
tượng


khuếch tán


<b>I</b> <b>II</b> <b>III</b> <b>IV</b> <b>V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C<sub>4</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C<sub>5</sub></b> <b><sub>Tại sao trong nước hồ, ao, sơng, biển lại có </sub></b>


<b>khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn nước </b>
<b>rất nhiều?</b>


<b>Trong nước có khơng khí là do các phân </b>
<b>tử khơng khí chuyển động khơng ngừng </b>
<b>về mọi phía và chuyển động đi xuống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>C<sub>6</sub></b> <b><sub>Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn </sub></b>


<b>khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>C</b>


<b>7</b>



Trả lời:Trong cốc nước nóng thuốc tím tan


nhanh hơn vì trong cốc nước nóng các phân tử
nước và thuốc tím chuyển động nhanh hơn nên
các chất hoà lẫn vào nhau nhanh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài tập 1:</b><i>Trong các hiện tượng sau đây hiện </i>
<i>tượng nào <b>không phải </b>do sự chuyển động, </i>


<i>hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, </i>
<i>phân tử gây ra?</i>


<b>A.Sự khuếch tán của cà fê vào nước.</b>



<b>B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị </b>
<b>xẹp dần theo thời gian.</b>


<b>C. Sự tạo thành gió.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài tập 2: Khi các nguyên tử, phân tử cấu </b>
<i><b>tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại </b></i>
<i><b>lượng nào sau đây tăng lên?</b></i>


A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.


C. Trọng lượng của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>BÀI TẬP 3: MỞ LỌ NƯỚC HOA TRONG LỚP </b>
<b>HỌC. SAU VÀI GIÂY CẢ LỚP ĐỀU NGỬI </b>


<b>THẤY MÙI NƯỚC HOA.GIẢI THÍCH TẠI SAO?</b>


Vì các phân tử nước hoa chuyển động


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GHI NHỚ</b>



<b>- Các phân tử, nguyên tử chuyển động </b>
<b>hỗn độn không ngừng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Học thuộc phần ghi nhớ</b>



<b>Làm các bài tập trong sách bài </b>


<b>tập trang 27 ( 20.1->20.6)</b>




<b>Đọc phần “ Có thể em chưa </b>


<b>biết”</b>



</div>

<!--links-->

×