Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.43 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Khát vọng giải phóng dân tộc của</b>
<b>Hồ</b> <b>Chí Minh</b>
<b>Tư tưởng về</b> <b>vấn</b> <b>đề</b> <b>dân tộc</b>
<b>Vận dụng vào thực tiễn hiện nay.</b>
<b>Thực tiễn Việt</b>
<b>Nam và thời</b> <b>đại</b>
<b>Tiếp thu các nhân</b>
<b>tố</b> <b>giá trị</b>
<b>Tư tưởng về</b>
<b>Cách mạng Giải phóng dân tộc</b>
I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1. <b>Học thuyết Mác - Lênin về</b> <b>vấn</b> <b>đề</b> <b>dân tộc</b>
Dân tộc là một vấn đề rộng lớn, bao gồm
những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ,
pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc,
các nhóm dân tộc và bộ tộc:
Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển
Sự ra đời và phát triển tư bản dẫn tới sự ra đời
của nhà nước dân tộc TBCN.
CNTB CNĐQ, xuất hiện dân tộc thuộc
địa và vấn đề dân tộc thuộc địa.
V.I. Lênin nêu 2 xu hướng phát triển của
vấn đề dân tộc trong điều kiện TBCN:
P.tr. giải phóng dân tộc dân tộc độc
lập.