Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

công dân 6 bài 13 tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<i><b>Theo công ước LHQ, trẻ em </b></i>


<i><b>trên thế giới có mấy nhóm </b></i>


<i><b>quyền cơ bản? Đó là những </b></i>


<i><b>nhóm quyền nào? </b></i>



<b>4 nhóm quyền cơ bản:</b>



• <b>Nhóm quyền sống cịn</b>


• <b>Nhóm quyền bảo vệ</b>


• <b>Nhóm quyền phát triển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 20:</b>



<b>Công dân nước CHXHCN Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 20: Tìm hiểu thế nào là cơng dân; Căn cứ để xác


định công dân của một nước; Thế nào là công dân


nước CHXHCN Việt Nam



Tiết 21: Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Tình huống: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhung và Thư tranh luận với nhau về vấn đề công dân



-

<sub> Thư nói: Cơng dân là những người làm việc trong các nhà máy, </sub>




xí nghiệp, cơng ty… và phải từ 18 tuổi trở lên.



-

<sub> Nhung cho rằng: Công dân là người dân của một nước.</sub>



Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tình huống: </b>



<b>II. Nội dung bài học:</b>



<b>TIẾT 20- BÀI 13: CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA </b>


<b>XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.</b>



1. Công dân là người dân của một nước.



Nếu con đi du lịch ở
nước ngoài bằng
cách nào người ta có


thể xác định con là
công dân của nước


Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Tình huống: </b>



<b>II. Nội dung bài học:</b>



<b>TIẾT 20- BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA </b>


<b>XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.</b>




1. Cơng dân là người dân của một nước.


2. Căn cứ để xác định công dân của



một nước:



Quốc tịch là căn cứ xác định


công dân của một nước.



<b>Điều kiện để có </b>


<b>Quốc tịch Việt </b>



<b>Nam? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Điều kiện để có Quốc tịch Việt Nam </b>



<b>( Theo Luật quốc tịch 2008 sữa đổi bổ sung 2014</b>



Điều 2. Quyền đối với quốc tịch


1. Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều có
quyền có quốc tịch. …


2. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống
nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, mọi
thành viên của các dân tộc đều bình đẳng về quyền có quốc tịch Việt
Nam.


Đối với cơng dân nước ngồi và người khơng có quốc tịch:



- <sub>Phải đủ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt </sub>


Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật của Việt Nam.


- <sub>Là người có cơng lao, đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.</sub>
- <sub>Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Điều kiện để có Quốc tịch Việt Nam </b>



<b>( Theo Luật quốc tịch 2008 sữa đổi bổ sung 2014</b>



<b>Đối với trẻ em:</b>


- <sub>Có cha mẹ đều là cơng dân Việt Nam.</sub>


- <sub>Có cha hoặc mẹ là cơng dân Việt Nam thì hải có văn bản thỏa thuận </sub>


vào thời điểm đăng kí giấy khia sinh.


Điều 17. Quốc tịch của trẻ em khi sinh ra có cha mẹ là người khơng quốc
tịch


1. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là
người khơng quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì có
quốc tịch Việt Nam.


2. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người
khơng quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha
khơng rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.



Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên
lãnh thổ Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I.Tình huống (SGK)



Trong lần tham dự trại hè quốc tế ở Liên bang Nga, Nam và các



bạn gặp một bạn gái cao, to, da trắng, mắt nâu, mái tóc đen rất đẹp.


Cơ bé nói tiếng Việt rất tốt. Nam và các bạn xúm lại làm quen, hỏi


chuyện: “Bạn tên gì? Bạn là người nước nào? Bạn là

người

nước nào?



Bạn học tiếng Việt ở đâu mà tốt thế?”. Cô bé mỉm cười trả lời: “Tớ là


A-li-a. Tớ là công dân Việt Nam đấy, vì bố tớ là người Việt Nam


mà”.



Bạn

Alia nói đúng vì bố Ali là người Việt Nam (nếu bố mẹ chọn quốc


tịch Việt Nam cho A-li-a). Vậy nên Alia là công dân Việt Nam.



<b>H</b>

<b>. Theo em A-li-a trả lời như vậy có đúng khơng ? Vì sao ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Tình huống: </b>



<b>II. Nội dung bài học:</b>



<b>TIẾT 20- BÀI 13: CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA </b>


<b>XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.</b>



1. Công dân là người dân của một nước.


2. Căn cứ để xác định công dân của




một nước:



Quốc tịch là căn cứ xác định


công dân của một nước.



3. Công dân nước CHXHCN Việt Nam:


- <sub>Cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa </sub>


VN là người có quốc tịch VN. Mọi người
dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
đều có quyền có quốc tịch.


- <sub>Mọi cơng dân thuộc các dân tộc cùng sinh </sub>


sống trên lãnh thổ VN đều có quốc tịch
VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài tâp a. Trường hợp nào sau đây là công dân Việt Nam ?





A. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngồi.


B. Người Việt Nam đi cơng tác có thời hạn ở nước ngồi.


C. Người nước ngồi sang cơng tác tại Việt Nam.



D. Dân tộc thiểu số có quốc tịch Việt Nam.


E. Một người Pháp có gốc Việt.



G. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ngô Bảo Châu</b>



Sinh

28/6/1972 (nguyên quán


sinh tại Hà Nội)



Tư cách CD


Quốc tịch:



Việt

Nam



Pháp



Học vấn



École Normale Supérieure


Paris



Université Paris-Sud 11



Nổi tiếng vì

Chứng minh Bổ đề cơ bản



Langlands



<b>Ngơ Bảo Châu là người gốc Việt quốc tịch nước Pháp </b>


<b>( hay còn gọi Việt Kiều)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hướng dẫn tự học:</b>



-

<b><sub> Làm bài tập b, c sgk/35</sub></b>




-

<b><sub> Chuẩn bị tìm nghiên cứu bài: Mối </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×