Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI 2 - NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? (LTVC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LTVC – Tuần 23- sgk Tiếng Việt 3 tập 2 trang 44-45


<b> NHÂN HÓA .ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? </b>
<b>I. </b> <b>Mục đích yêu cầu </b>


- Củng cố hiểu biết về các cách nhân hóa.


- Học sinh ôn luyện cách đạt và trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
<i><b>II. </b><b>Kiến thức đã học: 3 cách nhân hóa </b></i>


- Gọi sự vật bằng từ dùng để chỉ người: ông ,chị ..


- Tả sự vật bằng từ dùng để tả người: kéo ,trốn ,nónglịng….
- Nói với sự vật thân mật như nói với người: xuống đi….
<b>III. </b> <b>Học bài mới </b>


<b>Bài 1: Các em đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi </b>
Đọc bài tập 1và xác định bài yêu cầu em làm gì ?


- Đọc bài thơ
- Trả lời câu hỏi
<b>Đồng hồ báo thức </b>
<b>Bác kim giờ thận trọng </b>


<b>Nhích từng li, từng li </b>
<b>Anh kim phút lầm lì </b>
<b> Đi từng bước, từng bước. </b>


<b>Bé kim giây tinh nghịch </b>
<b> Chạy vút lên trước hàng </b>
<b> Ba kim cùng tới đích </b>


<b> Rung một hồi chuông vang. </b>
<i><b> Hoài Khánh </b></i>


<b>a) Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá? </b>
<b>b) Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? </b>
<b>c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao? </b>


Vậy em hiểu thế nào là nhân hóa?


Có mấy cách nhân hóa? Đó là những cách nào?


<b>- </b>

<b>Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, sự vật bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người. </b>
<b>Có 3 cách nhân hóa: </b>


<b>Những nhân </b>
<b>vật được </b>
<b>nhân hóa </b>


<b>Cách nhân hóa </b>
<b>Những nhân vật ấy </b>


<b>được gọi bằng </b> <b>Những nhân vật ấy được tả bằng những từ ngữ </b>


Kim giờ <i>bác </i> <i>thận trọng, nhích từng li, từng tí </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. <b>Gọi đồ vật, sự vật, con vật bằng từ gọi người. </b>


2. <b> Tả đồ vật, sự vật, con vật bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của người. </b>
3. <b> Trò chuyện với đồ vật, sự vật, con vật như trò chuyện với người. </b>
Các em thực hành làm bài. Các em làm câu a, b vào vở.



Trả lời các câu hỏi ở bài tập 1 ta được bảng kết quả sau:


<i>Chú ý :Bài thơ chỉ áp dụng 2 cách nhân hóa </i>


Ở câu c các em có thể thích hình ảnh kim giờ , kim phút , kim giây hoặc cả 3 hình ảnh .Điều quan trọng
là các em giải thích vì sao mình thích hình ảnh đó.


<i><b> </b></i>

<i><b>Bằng cách nhân hóa , tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về ba chiếc kim của chiếc </b></i>
<i><b>đồng hồ báo thức thật sinh động . </b></i>


<i><b> -Kim giờ to nên được gọi bằng bác, tức là người lớn, vì thế ln thận trọng trong hành động và </b></i>
<i><b>bác ấy chỉ nhích từng li từng tí. </b></i>


<i><b> -Kim phút thì nhỏ hơn một ít nên được gọi bằng anh, đi nhanh hơn kim giờ là đi từng bước, từng </b></i>
<i><b>bước . </b></i>


<i><b> -Trong ba kim thì kim giây là bé nhất lại chạy nhanh nhất giống như một đứa trẻ tinh nghịch . </b></i>
<i><b> - Khi ba kim cùng tới đích là giờ đã định trước thì chng reo để báo thức cho em. </b></i>


<b>Bài 2: Dựa vào nội dung bài thơ Đồng hồ báo thức trên, trả lời câu hỏi: </b>
a. Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?


b. Anh kim phút đi như thế nào?


c. Bé kim giây chạy lên trước hàng hàng như thế nào?
Đọc bài tập 2 và xác định bài yêu cầu em làm gì?


<b>Dựa vào nội dung bài thơ Đồng hồ báo thức trên để trả lời các câu hỏi: </b>
<b>Em hãy viết câu trả lời của mình vào vở. </b>



<b>Đáp án </b>


<b> a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? </b>
- Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.


Hoặc- Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
Hoặc - Bác kim giờ nhích về phía trước thật châm chạp.


b) Anh kim phút đi như thế nào?


- Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.
Hoặc - Anh kim phút đi thong thả, từng bước một…
c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?
Hoặc - Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.


Hoặc - Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch….
<b>Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: </b>


a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.


b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.
c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.


d.Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.


Kim giây <i>bé </i> <i>tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng </i>


Cả 3 kim <i>cùng tới đích, rung một hồi chuông </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đọc bài tập 3 và xác định bài yêu cầu em làm gì?
-Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được <i>in đậm </i>


Đây là kiểu câu gì em đã học? ( Trả lời câu hỏi Như thế nào? )
Từ nào cho em biết điều đó ?


Từ in đậm ví dụ câu a : rất rộng


Vậy ta thay từ in đậm đó bằng từ nào khi đặt câu hỏi ? ( Như thế nào ?)
Vậy cô đặt câu hỏi cho câu a là - Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
Tương tự như thế em tiếp tục làm câu b, c, d và viết vào vở của mình
<b>Đáp án </b>


a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.


<i>Trả lời:</i> <i><b>- Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? </b></i>
b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.


<i>Trả lời:</i> <i><b>- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? </b></i>
c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.


<i>Trả lời:</i> <i><b>- Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào? </b></i>
d.Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.


<i>Trả lời:</i> <i><b>- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? </b></i>


</div>

<!--links-->

×