Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Gián án tap doc tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.59 KB, 25 trang )

Tuần 6 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Bài 11: Sự sụp đổ của chế độ A-pác Thai
I. Mục tiêu:
+ Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: A-pác-thai,
trồng trọt, Nen-xơn Man-đê-la
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện thông tin về chính sách đối sử bất côngvới ng-
ời da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ A-pác-thai.
+ Đọc diễn cảm toàn bài . Hiểu các từ khó trong bài : Chế độ phân biệt chủng tộc,
công lí, sắc lệnh tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
+ Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh
của ngời da đen ở Nam Phi
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ (phóng to nếu có)
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Học thuộc lòng bài thơ: Ê-mi-li,con + 2em thực hiện YC
? Nêu nội dung chính bài thơ?
+ Gv nhận xét , cho điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc
a/ Luyện đọc
+ Đọc toàn bài + 1 hs khá đọc toàn bài
+ Chia đọc Đoạn 1: từ đầu đến tên gọi A-pác-thai.
Đoạn 2: tiếp đến dân chủ nào
+ Đọc nối tiếp Đoạn 3: còn lại
Lần 1: đọc sử lỗi phát âm


Lần 2: giải nghĩa từ
Bình đẳng: K
0
có sự phân biệt Hs nghe
+Đọc toàn bài 1,2 hs
+Gv đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài:
+ Đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Đọc thầm và TLCH
? Chế độ phân biệt chủng tộc đợc thế
giới biết đến với cái tên gọi là gì?
+Tên gọi là A-pác-thai
? Em biết gì về nớc Nam Phi? + Là nớc có nhiều vàng, kim cơng và nổi
tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
+ Đọc tiếp đọc 2 + Đọc thầm đoạn 2
? Dới chế độ A-pác-thai ngời da đen bị
đối sử ntn?
+ Họ phải làm công việc nặng nhọn, bẩn
thỉu, trả lơng thấp; phải sống, chữa bệnh,
làm việc những khu riêng k
0
đợc hởng tự do
? Em hiểu gì qua đoạn 1? Chế độ A-pác-thai tàn bạo, bất công, vô l-
ơng tâm.
+ Đọc thầm đoạn 3 trao đổi N 2; 3 câu
hỏi còn lại.
+ Hs đọc thầm đoạn 3 trao đổi
? Ngời Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?
+ Họ đứnglên đòi quyền bình đẳng, đấu
tranh bền bỉ và dũng cảm.

?Vì sao cuộc đấu tranh của ngời dân da
đen đợc ủng hộ?
+ Đây là cuộc đấu tranh chính nghĩa, dù
dân tộc nào, màu da nào cũng phải có
quyền bình đẳng nh nhau. Vì nó còn là chế
độ xấu nhất nếu tồn tại sẽ kìm hãm sự phát
triển chung của các dân tộc, đi ngợc quyền
đợc sống, tự do, hạnh phúc của mọi ngời.
? Em cảm nhận đợc điều gì đoạn 2? + Cuộc đấu tranh tất yếu của nhân dân
Nam Phi
? Bài văn giúp ta cảm nhận đợc điều
gì?
+ Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc,
ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen ở
Nam Phi
c/ Luyện đọc diễn cảm
+ đọc nối tiếp toàn bài +2 hs đọc
GV cùng hs nhận xét, nêu cách đọc? +Toàn bài đọc với giọng thông báo, rành
mạch, tốc độ nhanh
+Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- đọc mẫu đoạn 3
- Luyện đọc theo cặp + 2 em cùng bàn
- thi đọc diễn cảm + cá nhân, nhóm đọc
+ Gv , hs nhận xét khen và đánh giá
hs , nhómđọc tốt.
3. Củng cố dặn dò
? Bài văn giúp ta cảm nhận đợc điều gì?
+ Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài : Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán

Bài 26: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs:
+ Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
+ Rèn kĩ năng chuyển đổi cácđơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải
toán
II. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
?Đọc bảng đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé và nêu mối quan hệ ?
+ 2 hs thực hiện yêu cầu ; Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
Bài 1(28)
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Gv, hs cùng làm mẫu + Hs làm bài theo mẫu vào nháp
6m
2
35dm
2
=6m
2
+
35
100
m
2
=
35
6
100

m
2
a.viết số đo có đơn vị là m
2
:
a.8m
2
27dm
2
= 8m
2
+
27
100
m
2
=
27
8
100
m
2
16m
2
9dm
2
=16m
2
+
9

100
m
2
=
16
9
16
100
m
2
26dm
2
=
26
100
m
2
b.Viết số đo có đơn vị là dm
2
b.4dm
2
65cm
2
= 4dm
2
+
65
100
dm
2

=
65
4
100
dm
2
95cm
2
=
95
100
dm
2
+ Gv, hs nhận xét, chữa bài và chốt bài
đúng.
Bài 2(28)
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Hs trao đổi nhóm 2 + 2 em cùng bàn trao đổi
+ Hs trình bày B. 305
+ Gv nhận xét và chốt bài đúng
Bài 3
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Hs thảo luận theo bàn và tự làm bài vào
nháp
+ 1 hs làm bảng ; lớp làm nháp và trao đổi
bài bạn
2dm
2
7cm
2

= 207 cm
2
; 3m
2
48dm
2
<4m
2
300mm
2
>2cm
2
89mm
2
; 61km
2
>610hm
2
+ Gv , hs cùng nhận xét, chót bài đúng
Bài 4
+ Hs đọc yêu cầu bài
? Phân tích bài toán + N2
+ Hs làm việc cá nhân vào vở + 1 hs làm bảng; lớp làm vở
+ Gv chấm bài Bài giải:
+ Gv hs nhận xét chốt bài làm đúng Diện tích 1viên gạch lát nền:
* Củng cố về giải toán có lời văn liên
quan đến đơn vị đo diện tích.
40 x 40 = 1600 ( cm
2
)

Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000(cm
2
)
240 000 cm
2
= 24 m
2
Đáp số : 24 m
2
3. Củng cố dặn dò:
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
+ VN xem trớc bài
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả
Bài 6 ( Nhớ viết) : ê-mi-li, con
I. Mục tiêu:
+ Nhớ và viết lại đúng chính tả trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài.
+ Làm đúng các bài tập đánh dấu ở thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a/ơ.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu BT3
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc ; hs viết: tuổi, suối, ruộng, lửa, lựa + 2 hs thực hiện yc
+ Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh nhớ viết:
+ Đọc thuộc lòng khổ thơ,3 và 4 + 2 hs đọc; lớp theo dõi và nhận xét
+ Gv nx, chốt từ viết đúng

Hs viết: nói giùm; oa-sinh-tơn, hoàng
hôn, linh hồn
+ Gv nhắc nhở chung khi viếtbài + Hs gấp vở viết bài
+ Yc hs đổi vở để soát lỗi + Hs thực hiện
+ Gv chấm bài và nhận xét chung
3. HDHS làm bài tập
Bài 2:
+ Hs đọc yêu cầu bài
+ Yêu cầu hs thảo luận N2 + Hs nêu: la, tha, ma, giữa, nớc, tơi, ng-
ợc
? Ghi nhanh cách ghi dấu thanh?
Bài 3:
+ Tiếng không có âm cuối: Dấu thanh đạt
ở chữ cái đầu âm chính
+ Tiếng có âm cuối: dấu thanh dặt ở chữ
cái thứ 2 của âm chính
+ Yêu cầu học sinh làm BT + Hs làm bài và nêu miệng từng câu, lớp
nx
+Gv , hs nhận xét và trao đổi nghĩa cuả
mỗi câu?
Cầu đợc ớc thấy:
Năm nắng mời ma
Nớc chảy đá mòn
Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
4. Củng cố dặn dò
Nx giờ học. Nhớ quy tắc ghi dấu thanh
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
Bài 6: Có chí thì nên (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

+ Trong cuộc sống, con ngời phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng nếu có
ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cây, thì có thể vợt qua
đợc những khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.
+ Xác định đợc những thuật lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt khó của
bản thân.
+ Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợtlên khó khăn để trở thành những ngời có ích
cho gia đình và xã hội.
II. Tài liệu và phơng tiện
+ Su tầm truyện và tấm gơng vợt khó ở địa phơng.
+ Phiếu học tập bài số 2
III.Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ghi nhớ của bài? Lấy VD về tấm gơng hoặc bản thân vợt khó
+ 2 em thực hiện YC; GV nx ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm BT3
a.Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu 1 tấm gơng tiêu biểu để kể cho lớp nghe để kể cho lớp
cùng nghe.
b. Cách tiến hành;
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 2 + 2 em cùng bàn thảo luậnvề những tấm
gơng đã su tầm.
+ Gv HD: nêu những tấm gơng, hoàn cảnh
của các tấm gơng; khó khăn của bản thân,
khó khăn về gia đình, khó khăn khác.
+ Nhóm trởng điều khiển, thơ kí ghi chép
+ Trình bày kết quả: + Đaị diện các nhóm trình bày, lớp trao
đổi nx.
+ Yêu cầu học sinh liên hệ những bạn có
khó khăn trong lớp mình

3. Hoạt động 2: Tự liên hệ BT4
a. Mục tiêu: hs biết cách liên hệ bản thân, nêu đợc khó khăn trong cuộc sống, trong
học tập và đề ra cách vợt qua khó khăn
b. Cách tiến hành:
+ Tổ chức hs trao đổi N3 +N3 trao đổi theo phiếu.
+ Gv phát phiếu cho nhóm ;yêu cầu trao
đổi trong nhóm chọn bạn có nhiều khó
khăn hơn viết vào phiếu
+Nhóm trởng điều khiển , đa ra những
biện pháp khắc phục khó khăn
+ Trình bày: + Đại diện nhóm trình bày
+ Lớp trao đổi và đa ra những biện pháp
khắc phục khó khăn của bạn mình.
+ Gv kết luận: Các bạn có khó khăn ,bản thân các bạn đã tự mình cố gắng vợt qua.
Nhng cũng rất cần sự cảm thông chia sẻ của các bạn trong lớp. Mỗi chúng ta đều có
khó khăn riêng cần có ý vơn lên để vợt qua..
3. Dặn dò: Cần thực hiện kế hoạch vợt qua những khó khăn của bản thân
-----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
Bài 11: đội hình đội ngũ
trò chơi Chuyển đồ vật
I. Mục tiêu:
+ ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, dàn hàng, dồn hàng. yêu cầu
tập đều đẹp đúng khẩu lệnh.
+ Trò chơi: Chuyển đồ vật. Cần chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình.
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Sân trờng, vệ sinh an toàn.
- 1 còi, 4 bóng, 4 cờ đuôi nheo, 4 khúc gỗ, kẻ sân.

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu
+lớp trởng tập trung, báo cáo sĩ só.
+Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu
cầu giờ học
+ Khởi động: Xoay các khớp
* KTBC: đi đều vòng bên phải trái
Đứng tại chỗ võ tay và hát.
2. Bài mới
a. ĐHĐN:
+ ÔN tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số dàn hàng, dồn hàng
b. Trò chơi: Chuyển đồ vật
3. Kết thức:
+ Đi thả lỏng vòng tròn hát vỗ tay.
+ Gv , hs cùng hệ thống bài
+ GV nx đánh giá tiết học.
6-10p
18-22p
1-2 lần
7-8 p
4-6p
+ ĐHTT
x x x x
x x x x GV
x x x x
+ KT theo tổ

+ ĐH: X x x x x
+Đ HTL:
x x x x x
x x x x x
GV
+ Gv điều khiển hs tập
Chia tổ tập, tổ trởng điều
khiển
+ Thi đua giữa các tổ
+ Khen tổ tập tốt
+ Lớp trởng điều khiển cả lớp
tập.
+ GV nêu tên trò chơi, giải
thích cách chơi, quy định
chơi, chơi thử và cả lớp chơi
+ Gv nx, khen hs chơi nhiệt
tình và có ý thức tốt
ĐHKT:
------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài 11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị hợp tác
I. Mục tiêu:
+ Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. làm quen với các thành ngữ
nói về tình hữu nghị, hợp tác
+ Biết đặt câu với từ, các thành ngữ đã học.
II. Đồ dùng dạy - học
+ Từ điểm hs
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa về từ đồng âm? lấy VD và đặt câu với từ vừa tìmđợc?

+ 2 hs thực hiện yc; GV nx ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài tập
GV
Bài tập 1: + Hs đọc yc bài
+ Tổ chức cho hs làm theo nhóm 2 + 2 em cùng bàn thảo luận
+ Trình bày + nêu miệng
+GV, hs cùng nx trao đổi chốt lời giải
đúng và nêu nghĩa 1 số từ
a. Hữu có nghĩa bạn bè: hữu nghị, chiến
hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn
hữu.
b. Hữu có nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu,
hữu tình, hữu dụng
Bài 2: Học sinh làm tơng tự bài 1
+ Hs đọc yêu cầu
+ Trao đổi theo cặp + 2 hs cùng bàn trao đổi
+ Gv, nx chốt lời giẩi đúng + làm miệng:
a. Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn:
hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b. Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi
hỏi nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời,
hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
Bài 3: Yc hs đọc bài
+ Hs đọc yc bài
+ Hs thảo luận nhóm 2 + 2 hs cùng bàn trao đổi đạt câu
+ Trình bày +VD: Chúng ta là bạn hữu phải giúp đỡ
lẫn nhau.
Chúng tôi hợp tác với nhau để hoàn thành

việc ôn tập.
+ Gv, hs cùng nx chốt câu trả lời đúng
Bài 4: Yc hs đọc bài
+ Hs đọc yêu cầu bài
? Bài yêu cầu gì? + Nối mỗi câu thành ngữ.
+ Yêu cầu hs làm việc cá nhân + 1 Hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
a. Ngời khắp nơi đoàn kết nh ngời trong
một nhà.
b. Đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian
nan giữa những ngời cùng chung sức gánh
vác
+ Yc hs đặt câu: + Hs nêu miệng
+ Hs làm việc cá nhân a. Đồng bào Việt Nam yêu thơng, đùm
bọc lẫn nhau.
b. Chúng con luôn kề vai sát cánh bên
nhau trong mọi công việc.
c. Tổ mình chung lng đấu cật làm xong
công việc cô giao cho.
3. Củng cố dặn dò
+ Nhận xét giờ học. Ghi nhớ từ mới học và HTL 3 thành ngữ.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 27: Héc-ta
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
+Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo héc- ta; quan hệ giữa héc- ta và mét vuông
+ Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để
giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu 1 ví dụ về chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn sang đơn vị bé?

+ 2 hs thực hiện YC; Gv nx ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec-ta:
- Khi đo diện tích một thửa ruộng, 1 khu
rừng, ng ời ta dùng đơn vị đo hec-ta.
+ 1 héc ta bằng 1hm
2
+ hec- ta viết tắt là: ha
1 ha = hm
2
?
1 ha = m
2
?
1 hs = 1 hm
2
1 ha = 10 000m
2
3. Luyện tập

Bài 1:
+ Hs đọc yc bài tập
? Muốn đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta
làm ntn?
+ Hs nêu
? ? Muốn đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
ta làm ntn?
+ Hs nêu
+ Yêu cầu hs thảo luận N2, chữa bài + 1 số hs lên bảng làm:

a. 4 ha = 40 000 m
2
;
1
2
ha= 500m
2
20ha = 200 000m
2
;
1
100
ha= 100m
2
1km
2
=100ha ;
1
10
km
2
=10ha
15km
2
=1500ha ;
3
4
km
2
=75ha

b., Hs làm tơng tự
Bài 2: Yc hs đọc bài
+ 1 hs đọc bài, 1 hs làm bảng, lớp nháp
+ Gv , hs chốt lời giải đúng 22 200ha = 222km
2
Bài 3: tổ chức cho hs thảo luận N3
+ hs thảo luận N3
+ Gv chốt phần đúng a. S b. Đ c. S
Bài 4:
+ Hs đọc yêu cầu bài toán
? Hs phân tích bài toán theo cặp + 2 em cùng bàn
+ Yc hs làm bài vào vở + 1 hs làm bảng, lớp làm vở
+Gv chấm bài Bài giải:
+ Gv, hs cùng nhận xét chốt bài giải đúng Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà
chính của trờng là:
120 000 : 40 = 3 000 (m
2
)
Đáp số 3 000m
2
4. Củng cố dặn dò
? Héc ta dùng để làm gì? Viết kí hiệu của nó?
+ Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: kể chuyện
Bài 6: Kể chuyện đợc chứng kiên hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
a. Rèn kĩ năng nói:
+ Hs tìm đợc 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đúng với đề bài.
+ Kể chuyện tự nhiên, chân thực,

b. Rèn kĩ năng nghe:
+ Chăn chú lắng nghe bạn kể chuyện, biết nêu câu hỏi và nx đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
+ Su tầm tranh ảnh minh hoạ nói về tình hữu nghị giữa nhân dân VN với nhân dân các
nớc.
III. Các hoạt động dạy học
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại câu chuyện đợc nghe, đợc đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh?
+ 2 hs thực hiện yc; GV nx ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc một việc đã làm thể hiện tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc.
+ Nói về một nớc mà em đợc biết qua truyền hình, phim ảnh,
+ Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan
trọng của đề bài
+ Hs đọc yc bài
+ Lu ý: Chọn 1 trong hai đề bài trên
Những câu chuyện phải là truyện
tận mắtchứng kiến hoặc thấy trên ti-vi,
phim ảnh
+ Hs lắng nghe
3. Gợi ý kể chuyện
+ Đọc gợi ý SGK + 3 hs nối tiếp nhau đọc
? Giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn
kể?
+ Nhiều hs lần lợt giới thiệu
+ Viết dàn ý câu chuyện vào nháp + Hs viết
4. Hs thực hành kể chuyện

+ Tổ chức hs kể theo cặp + 2 em ùng bàn kể cho nhau nghe
+ Gv qs giúp đỡ các nhóm
+ Thi kể + Cá nhân kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
+ Gv , hs nx theo tiêu chí: Nội dung; cách
kể; cách dùng từ; hiểu ý nghĩa câu chuyện
+ Lớp nx câu chuyện bạn kể
+ Gv đánh giá và khen hs kể tốt
5. Củng cố dặn dò
? Đọc lại đề bài
+VN: tập kể chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Bài 11: Dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc.
+ Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
+ Nêu tác hại của việc không dùng đúng thuốc, k
0
đúng cách và k
0
đúng liều lợng.
II. Đồ dùng dạy - học
+ Su tầm vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Dùng bia , rợu có tác hại gì? + 2 hs thực hiện yc
+ Gv nx ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài

? Bạn đã bao giờ dùng thuốc cha và dùng
ntn?
+ Gv nx chốt ý và ghi đầu bài
+ Hs trao đổi theo cặp
+ Nhiều hs nêu
2. Hoạt động 1: Làm bài tập SGK (24)
a. Mục tiêu: Giúp hs:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc.
+ Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
+ Nêu tác hại của việc không dùng đúng thuốc, k
0
đúng cách và k
0
đúng liều lợng.
b. Cách tiến hành:
+ Tổ chức cho hs trao đổi N
4
: Gv phát
phiếu
+ N
4
trao đổi theo BT SGK (24). 2 nhóm
làm phiếu
+Trình bày +Nhiều hs nêu miệng và dán phiếu
+ Gv, hs cùng nx chốt ý đúng 1 d ; 2 c ; 3 a ; 4 b
? Chỉ dùng thuốc khi nào? + Hs nêu; nhiều hs nhắc lại
Kết luận: Dùng thuốc khi thật cần thiết.
Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Khi mua thuốc cần đọc kĩ hớng dẫn thông tin trên vỏ
3 Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng

a. Mục tiêu: Giúp hs không chỉ biết cách cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách
tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
b. Cách tiến hành:
+ Hs trao đổi theo tổ từng bài tập + Tổ trao đổi theo yc trò chơi
+ Gv nêu: Nhóm nào xếp nhanh đúng thì
thắng
+ đại diện nhóm lên trình bày
+ Gv, hs nx chốt bài đúng + bài 1: c a b
bài 2: c b -a
+ Yc hs đọc lại Bt vừa làm
4. Củng cố dặn dò
? nêu mục bạn cần biết?
+ VN: học bà và CB bài sau
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ t ngày tháng 10 năm 2007
Tiết 1: tập đọc
Bài 12: Tác phẩm của si-le và tên phát xít

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×