Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH THỊNH </b>


<b>LỚP 5A5 </b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Bài : Phân xử tài tình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ mà em


yêu thích trong bài thơ : “Cao


Bằng”



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2020



<b>Tập đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Luyện đọc:</b>



<i><b>Chia ...3...đoạn</b></i>



<i><b>Đoạn 3 : </b><b>Phần còn lại .</b></i>


<i><b>Đoạn 1 : </b><b>Từ đầu …. “Bà này lấy trộm .”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Từ khó </b>: mếu máo, rưng rưng, tra hỏi, khung cửi, sư vãi.


- <b><sub>Câu khó :</sub></b>


+Lập tức, quan bảo đưa cả tấm vải cho người này<b>/</b> rồi thét
trói người kia lại. //


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chú giải : </b>




<b>Chú giải : </b>



-<b><sub> Quan án</sub></b><sub>: Chức quan thời xưa chuyên lo </sub>
việc điều tra xét xử


-<b><sub> Vãn cảnh</sub></b><sub>: đến ngắm cảnh đẹp</sub>
-<b><sub> Biện lễ</sub></b><sub>: lo liệu, sắm sửa lễ vật</sub>


-<b><sub> Sư vãi</sub></b><sub>: những người tu hành trong chùa </sub>
nói chung


-<b><sub> Đàn</sub></b><sub> : nền đất đấp cao hoặc đài dựng cao </sub>
để tế lễ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>

<b>1/ Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ </b>



<b>quan phân xử việc gì ?</b>



Hai người đàn bà đến công đường nhờ


quan phân xử về việc mình bị mất cắp vải.


Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của


mình .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 2/ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra </b>
<b>người lấy cắp tấm vải ? </b>


- Quan án đã dùng những biện pháp để tìm ra người lấy
cắp tấm vải :



+ Địi người làm chứng nhưng khơng có người làm chứng
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng khơng
tìm được chứng cứ .


+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh . Thấy
một trong hai ngưịi bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho
người này rồi thét trói người kia lại .


<b>Tìm hiểu bài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>

<b>Vì sao quan cho rằng người khơng khóc </b>



<b>chính là người lấy cắp ? </b>



- Quan cho rằng người khơng khóc chính là người


lấy cắp vì tấm vải đó khơng phải của mình làm ra


nên không thấy tiếc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 3/ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà </b>
<b>chùa ?</b>


Cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền của nhà chùa :


- Cho gọi hết sư vãi , kẻ ăn người ở trong chùa ra , giao
cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước , bảo họ cầm
nắm thóc đó , vừa chạy đàn vừa niệm Phật .


- “ Đánh địn” tâm lí : “Đức Phật rất linh thiêng . Ai gian
Phật sẽ cho thóc trong tay người đó nảy mầm”



- Đứng quan sát người chạy đàn , thấy một chú tiểu thỉnh
thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức quan cho bắt
chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình . Chú tiểu kia
đành nhận tội.


<i><b>Đoạn 3</b></i>


<b>Tìm hiểu bài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 4 / Vì sao quan án lại dùng cách trên ? Chọn ý trả lời </b>
<b>đúng :</b>


<b> a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm .</b>
<b> b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt .</b>
<b> c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ .</b>


<i><b>Đoạn 3</b></i>


<b>Tìm hiểu bài:</b>



<b>Tìm hiểu bài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>

<b>5/ Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?</b>



<b> Quan án phá được các vụ án là nhờ : Thơng </b>

<b>minh, quyết đốn; nắm vững đặc điểm tâm lí </b>


<b>của kẻ phạm tội. </b>



<b>Tìm hiểu bài :</b>




<b>?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết </b>
<b>sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi </b>
<b>người cầm một nắm thóc và bảo:</b>


<b> - Chùa ta mất tiền , chưa rõ thủ phạm . Mỗi </b>
<b>người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa </b>
<b>chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai </b>
<b>gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy </b>
<b>mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ.</b>


<b> Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu </b>
<b>thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập </b>
<b>tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật </b>
<b>mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-

<b><sub>Về nhà đọc lại bài Tập đọc </sub></b>



<b>nhiều lần cho người thân, bạn </b>


<b>bè nghe.</b>



-

<b><sub>Chuẩn bị bài sau: </sub></b>



<b> Chú đi tuần</b>

<b>( SGK trang 51,52).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×