Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Hướng dẫn thực hiện Thông tư 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.61 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD-ĐT VĨNH TƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD-ĐT VĨNH TƯỜNG</b>


<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. Các mức độ câu hỏi:</b>


Mức 1: Biết


Nhận biết hoặc nêu được địnhnghĩa đơn vị, kiểu loại đơn vị,
bộ phận nào đó.


Mức 2: Hiểu


Lấy ví dụ cho một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào
đó hoặc giải thích được vì sao, 1 trường hợp nào đó thuộc 1 đơn
vị, 1 kiểu loại nào đó.


Mức 3: Vận dụng thấp


Lựa chọn, sử dụng đúng 1 đơn vị, 1 kiểu loại, 1 bộ phận.
Mức 4: Vận dụng cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b><sub>Ví dụ:</sub></b>


<b><sub>Kiểm tra kiến thức về kiểu câu Ai –là gì? (lớp 2,3)</sub></b>
<b><sub>Mức 1: </sub></b><sub>Chỉ ra câu kiểu Ai – là gì trong các câu sau:</sub>


a. Mẹ là ngọn gió của tơi suốt đời.


b. Những cánh buồm no gió vươn giữa trùng khơi.


c. Dải dải mây trắng như mảnh khăn voan hờ hững


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b><sub>Mức 2</sub></b><sub>: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân </sub>


trong câu:


Đường chân trời là một sợi chỉ mảnh ngăn
cách giữa biển biếc và bầu trời xanh ngắt.


 <b><sub>Mức 3</sub></b><sub>: Viết một câu kiểu </sub><i><sub>Ai – là gì?</sub></i>


 <b><sub>Mức 4</sub></b><sub>: Viết một câu kiểu </sub><i><sub>Ai – là gì?</sub></i><sub>kể về </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Sáng tạo: </b>


<i>VD: Đặt câu mẫu Ai – là gì?</i>


Vận dụng bình thường<b>: </b>Mẹ tôi là bác sĩ.
Bố tôi là bộ đội.


Chị tôi là học sinh
Vận dụng có ý sáng tạo:


Mẹ tơi là một bác sĩ ln tận tình bên những người bệnh.


Chú bộ đội đang ngày đêm canh giữ biển trời của tổ quốc
chính là người cha thân yêu của tôi.


<i>VD: Viết tiếp vào chỗ các dấu chấm để hồn chỉnh câu văn kiểu Ai–là </i>
<i>gì?</i>



<i>Bố tơi….</i>


Mức bình thường: Bố tôi là công an


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Thang điểm cho mỗi nội dung kiểm tra</b>


1<b>. Kiểm tra đọc</b>


<b>Lớp 1</b> <b>Lớp 2,3</b> <b>Lớp 4,5</b>


Đọc thành tiếng


7 4 3


Đọc hiểu Hiểu văn bản: 3
Kiến thức:


Hiểu văn bản: 4


Kiến thức: 2


Hiểu văn bản: 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Kiểm tra viết:</b>


<b>Lớp 1</b> <b>Lớp 2,3</b> <b>Lớp 4,5</b>


- Chính tả: 6



- Kiến thức, câu: 4
(Diễn đạt 1 ý: 1; luật
c tả: 3)


- Chính tả: 4
- Văn: 6


N dung: 3


Kỹ năng: 3 (chữ
viết:1; dùng từ đặt
câu 1; sáng tạo 1)


Chính tả: 2
Văn: 8


- Mở bài: 1


- Thân bài: 5 (Nd:
2,5; kỹ năng 1,5; c
xúc 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Tốc độ đọc đọc thành tiếng:</b>


<b>Lớp 1</b> <b>Lớp 2</b> <b>Lớp 3</b> <b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>


<b>Giữa kỳ I </b> 15 chữ/ phút 35 tiếng/


phút 50-60 tiếng/ phút 75 tiếng/ phút 100 tiếng/ phút



<b>Cuối kỳ I</b> 20 chữ/ phút 40 tiếng/


phút 60-65 tiếng/ phút 80 tiếng/ phút 110 tiếng/ phút


<b>Giữa kỳ II</b> 25 chữ/ phút 45 tiếng/


phút 70 tiếng/ phút 85 tiếng/ phút 115 tiếng/ phút


<b>Cuối kỳ II</b> 30 chữ/ phút 50 tiếng/


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. Tỷ lệ các mức độ câu hỏi phần đọc hiểu</b>


<b>Mức</b> <b>Lớp 1</b> <b>Lớp 2,3</b> <b>Lớp 4,5</b>


<b>1</b> 40 20 20


<b>2</b> 40 30 30


<b>3</b> 20 30 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>V. Cấu trúc đề đọc hiểu</b>


<sub>Lớp 1: Khoảng 4 đến 5 câu hỏi (trắc </sub>


nghiệm khoảng 3 câu)


<sub>Lớp 2,3: 6 đến 8 câu hỏi (trắc nghiệm </sub>


khoảng 4 câu)



Lớp 4,5: 9 đến 10 câu hỏi (trắc nghiệm


khoảng 6 câu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>VI. Yêu cầu cơ bản của phần kiểm tra viết</b>


1. <b>Chính tả</b>


<b>Lớp 1</b> <b>Lớp 2</b> <b>Lớp 3</b> <b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>


<b>Giữa kỳ I </b> 15phút chữ 15 chữ/
to và vừa


35 chữ/ 15


phút 55 chữ/ 15 phút


75 chữ/
60chữ/ 15


phút


90 chữ/ 15
phút


<b>Cuối kỳ I</b> phút chữ to 20 chữ/ 15
và vừa


40 chữ/ 15



phút 60chữ/ 15 phút 80 chữ/ 15 phút 95 chữ// 15 phút


<b>Giữa kỳ II</b> phút chữ vừa 25 chữ/ 15
và nhỏ


45 chữ/ 15


phút 65 chữ/ 15 phút 85 chữ/ 15 phút 100 chữ/ 15 phút


<b>Cuối kỳ II</b> phút chữ vừa 30 chữ/ 15
và nhỏ


50 chữ/ 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Viết văn</b>



<b>Lớp 1</b> <b>Lớp 2</b> <b>Lớp 3</b> <b>Lớp 4</b> <b>Lớp 5</b>


<b>Giữa </b>
<b>kỳ I </b>


Điền để hoàn
chỉnh câu
văn


Đoạn văn 3
đến 4 câu


Viết đoạn văn
5,7 câu theo


gợi ý
Bài văn
ngắn, thư
khoảng 12
câu (120
chữ)


Bài văn tả
cảnh khoảng
15 câu (150
chữ)


<b>Cuối kỳ </b>
<b>I</b>


Điền để hoàn
chỉnh câu
văn


Đoạn văn
ngắn bằng
gợi ý hoặc
theo tranh


Viết đoạn văn
5,8 câu theo
gợi ý


Bài văn
đoạn văn


miêu tả đồ
vật


Bài văn tả
ngườikhoảng
15 câu (150
chữ)


<b>Giữa </b>
<b>kỳ II</b>


Điền để hoàn
chỉnh câu
văn


Đoạn văn
ngắn bằng
gợi ý hoặc
theo tranh


Viết đoạn văn
5,8 câu theo
gợi ý


Bài văn
đoạn văn
miêu tả cây
cối


Bài văn tả


người khoảng
15 câu (150
chữ)


<b>Cuối kỳ </b>


<b>II</b> Hoàn chỉnh <sub>câu văn</sub> Đoạn văn <sub>ngắn </sub>


Viết đoạn văn
5,8 câu theo
gợi ý (Nội
dung thông
thường không
gợi ý)


Bài văn
đoạn văn
miêu tả con
vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>VII. Các bước xây dựng đề kiểm tra</b>



1. Xác định mục đích đánh giá (năng lực, phẩm
chất nào? Thời gian, đối tượng nào?...)


2. Xây dựng ma trận đề


3. Xác định các câu hỏi, bài tập
4. Dự kiến các câu trả lời



5. Dự kiến điểm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Mơn Tốn



<b><sub>I. Kiến thức</sub></b>


1. Các khái niệm tốn học


2. Các quy tắc thực hành tính tốn
<sub>3. Các cơng thức tính tốn</sub>


<sub>4. Phân dạng các bài tốn (đơn, hợp, </sub>


hình học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Kỹ năng</b>



1.Kỹ năng tính tốn: Thực hành 4 phép tính, tìm
thành phần chưa biết của phép tính


2.Kỹ năng thực hành và đổi đơn vị đo lường


3.Kỹ năng thực hành các phép tính trên số đo đại
lượng


4.Kỹ năng giải tốn số học, giải tốn có lời văn
5.Kỹ năng vẽ hình và nhận dạng các hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. Cấu trúc đề kiểm tra</b>




 <sub>Phần trắc nghiệm: Khoảng 35 đến 40%</sub>


 <sub>Phần tự luận: Khoảng 60 đến 65%</sub>
 <sub>(Khoảng 20 bài)</sub>


 <sub>Phân chia tỷ lệ 5 mạch kiến thức:</sub>
<sub>Số học và thống kê: Khoảng 50%</sub>
<sub>Đại lượng: Khoảng 10%</sub>


<sub>Hình học: Khoảng 10%</sub>
<sub>Giải tốn: Khoảng 20%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Cấu trúc đề kiểm tra</b>



<sub>Phân hóa trình độ học sinh:</sub>
 Mức 1: Khoảng 30%


 Mức 2: Khoảng 30%
 <sub>Mức 3: Khoảng 30%</sub>
 <sub>Mức 4: Khoảng 10%</sub>


<sub>Dành 1 điểm để phát hiện học sinh giỏi, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>IV. Quy trình thiết kế đề kiểm tra</b>



<sub>Bước 1: Xác định mục tiêu</sub>
<sub>Bước 2: Xây dựng ma trận đề</sub>
 <sub>Chọn nội dung gì?</sub>


 <sub>Cho đối tượng nào? (HS đại trà, học sinh năng </sub>



khiếu)


 <sub>Chọn dạng bài nào (tự luận hay trắc nghiệm khách </sub>


quan)


<sub>Bước 3: Lựa chọn bài cụ thể</sub>


<sub>Bước 4: Sắp xếp thành đề kiểm tra</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>MÔN: KHOA HỌC, LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ</b>


<b><sub>I. Các bước xây dựng đề kiểm tra:</sub></b>


<sub>Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra,xác định nội </sub>


dung kiểm tra


<sub>Bước 2: Xây dựng ma trận đề kiểm tra </sub>


<sub>Bước 3: Lựa chọn các dạng câu hỏi với từng yêu cầu </sub>


kiểm tra


<sub>Bước 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, sắp xếp </sub>


thành đề kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Cấu trúc đề kiểm tra</b>




<b><sub>1. Môn Khoa học</sub></b>


Khoảng 10 đến 12 câu ; phần trắc


nghiệm: khoảng 60% đến 80%; phần tự
luận: khoảng 20 đến 40%)


 Mức 1+ 2: Khoảng 60%
 <sub>Mức 3: Khoảng 30%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. </b>

<b>Môn Lịch sử&Địa lý</b>



 <sub>Khoảng 10 đến 12 câu ; phần trắc nghiệm: khoảng </sub>


60% đến 80%; phần tự luận: khoảng 20 đến 40%)


 <sub>Lịch sử khoảng 50%; Địa lý: khoảng 50%</sub>
 <sub>Phân hóa học sinh:</sub>


 <sub>Mức 1+ 2: Khoảng 60%</sub>
 <sub>Mức 3: Khoảng 30%</sub>


 <sub>Mức 4: Khoảng 10%</sub>


 <sub>Mức 4 nên chỉ 1 câu có thể kết hợp cả Lịch sử và </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Năng lực, phẩm chất</b>



<b><sub>Trong khoản 3 Điều 10 tại Thông tư 22 có đề cập:</sub></b>


<sub>3. Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất</sub>


<sub>Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm </sub>


học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan
đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình đánh giá
thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng năng lực,
phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mức sau:


<sub>a) Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường </sub>


xuyên;


<sub>b) Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa </sub>


thường xuyên;


<sub>c) Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>GV sẽ căn cứ vào các biểu hiện của mỗi HS để </b>
<b>xem xét:</b>


<sub>-</sub><sub>Nếu GV thấy HS thường xuyên biểu hiện rõ </sub>


về năng lực, phẩm chất nào đó và đáp ứng tốt
khi gắn vào yêu cầu giáo dục thì đánh giá HS
đạt mức “ Tốt” đối với năng lực phẩm chất
này. Mức đánh giá này nhằm ghi nhận và


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV sẽ căn cứ vào các biểu hiện của mỗi HS để </b>


<b>xem xét:</b>


<sub>-Nếu GV thấy HS thỉnh thoảng có biểu hiện </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GV sẽ căn cứ vào các biểu hiện của mỗi HS để </b>
<b>xem xét:</b>


<sub>-Nếu GV nhận thấy HS biểu hiện chưa rõ về </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hướng dẫn ghi </b>



<b><sub>Bảng tổng hợp kết quả đánh </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Cuốn màu xanh: Lớp 1,2,3
Cuốn màu vàng: Lớp 4,5


<sub>1.Đối tượng ghi: </sub><sub>GV (CN, GVBM)</sub>
2. Thời điểm ghi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3. Căn cứ ghi:
*Về học tập:


* Gv (Vh,cn) căn cứ vào quá trình đánh giá thường
xuyên và chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá học sinh
đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức
sau:


<sub>- Hoàn thành tốt (T): </sub><sub>thực hiện tốt các yêu cầu học </sub>


tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;



<sub>- Hoàn thành (H): </sub><sub>thực hiện được các yêu cầu học tập </sub>


của môn học hoặc hoạt động giáo dục;


<sub>Chưa hoàn thành (C) </sub><sub>chưa thực hiện được một số yêu </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Về năng lực, phẩm chất: giáo viên chủ nhiệm căn cứ
vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái
độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình


thành và phát triển <b>từng năng lực, phẩm chất </b>


của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mức sau:


- Tốt (T): đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu
hiện rõ và thường xuyên;


- Đạt (Đ): đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu
hiện nhưng chưa thường xuyên;


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Các cột Nữ, Khen thưởng cuối năm, Lên lớp
Đánh <sub></sub>


<sub>HS cần rèn luyện trong hè: Bỏ trống đến sau </sub>


hè thì hồn thiện.


<sub>Cột ghi chú: Ghi dạng khuyết tật, diện chính </sub>



sách, số buổi nghỉ…


<sub>Trang cuối: Bảng danh sách ghi học sinh được </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hướng dẫn ghi học bạ</b>



<b><sub>II. Cách ghi học bạ</sub></b>
<sub>Học bạ cũ:</sub>


<sub>Cuối kỳ I: Bỏ trống</sub>


<sub>Cuối năm: ô đạt, không đạt về năng lực, phẩm chất: Bỏ trống</sub>
 <sub>Dịng thành tích nổi bật, những điều cần khắc phục: Không </sub>


ghi


 <sub>Điều chỉnh:</sub>


 <sub>Trang các môn học: Kẻ thêm 1 cột phần năng lực, phẩm </sub>


chất và ghi mức đạt được (MĐĐ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Học bạ mới (Theo TT 22)</b>



<sub>Ghi đầy đủ các cột, mục, dịng</sub>


<b>Khen thưởng</b>: Ghi thành tích được khen


thưởng trong năm học.



<b><sub>Hoàn thành CTLH</sub></b><sub>: Hoàn thành chương </sub>


trình lớp…., được lên lớp …


<sub>Lớp 5: Ghi hồn thành chương trình Tiểu </sub>


học


Nếu sai: Sửa bằng cách gạch chéo bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<sub>VD về cách ghi các hình thức khen </sub>



thưởng: HS đạt nhiều giải, nhiều cuộc thi


giải có thể ghi:

<i>Giao lưu kỹ năng sống: </i>


<i>đạt giải Nhất cấp Huyện, giải Nhì cấp </i>


<i>Tỉnh; Thi An toàn giao thơng: đạt giải </i>


<i>Nhì cấp Huyện, giải Nhất cấp Tỉnh, giải </i>


<i>Ba cấp Quốc gia</i>

. Nếu đạt 1 giải có thể


ghi:

<i>Đạt giải Nhất kỳ thi Trò chơi dân </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Một số điểm lưu ý trong đánh giá học </b>


<b>sinh theo Thông tư 22</b>



<i><b><sub>Học sinh khuyết tật học hòa nhập: Được </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Một số điểm lưu ý trong đánh giá học </b>


<b>sinh theo Thơng tư 22</b>



<sub>Xét hồn thành chương trình lớp học:</sub>



<sub>Với học sinh chưa xác nhận HTCT lớp học:</sub>
 <sub>GV báo cáo Hiệu trưởng</sub>


 <sub>GV lập kế hoạch giúp đỡ.</sub>


<sub>Hiệu trưởng quyết định đánh giá bổ sung tối đa là 3 </sub>


lần.


 <sub>HS đã được giúp đỡ nhưng chưa đủ điều kiện, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Khen thưởng học sinh:</b>



Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung
học tập và rèn luyện.


<sub>Khen học sinh có thành tích vượt trội </sub>


hoặc vượt bậc một nội dung học tập, rèn
luyện.


<sub>HS có thành tích vượt trội: Vượt trội so </sub>


với chuẩn


<sub>HS có thành tích vượt bậc: Vượt trội so </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->

×