Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I - CÁC MÔN KHỐI 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>MƠN TỐN, NĂM HỌC 2020-2021 </b>


<b>I. LỚP 10 </b>(Kiểm tra 90 phút: trắc nghiệm 30 câu- 6 điểm, tự luận 4 điểm).

<b> A- ĐẠI SỐ </b>



<b> 1.Mệnh đề -Tập hợp </b>
<b> 2. Hàm số: </b>


- Tập xác định của hàm số.


- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
- Hàm số chẵn, hàm số lẻ.


- Đồ thị của hàm số.


- Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
- Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
<b>3. Phƣơng trình: </b>


- Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn.
+ Giải và biện luận phương trình ax+b=0.
+ Giải và biện luận phương trình ax2+bx+c=0.


+ Ứng dụng của Định lý Viet cho phương trình bậc hai.


- Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.
+ Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.



+ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.


+ Giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.
+ Giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
<b>4. Hệ phƣơng trình bậc nhất, bậc 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2

<b>B- HÌNH HỌC </b>



<b>1. Vectơ </b>


- Phương, hướng, độ dài của vectơ; hai vectơ bằng nhau.


- Các phép toán vectơ: Tổng, hiệu của hai vectơ (Quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình
hành,…).


- Tích của một vectơ với một số.


- Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
- Chứng minh ba điểm thẳng hàng.


<b>2. Hệ trục tọa độ: </b>


- Tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm đối với hệ trục tọa độ.
- Chứng minh ba điểm thẳng hàng,…


<b>3. Giá trị lƣợng giác của một góc bất kỳ từ 0o đến 180o. </b>
<b>4. Tích vơ hƣớng của hai vectơ. </b>


- Bài tốn về tích vơ hướng của hai vectơ.



<b> - </b>Bài tốn về biểu thức tọa độ của tích vơ hướng của hai vectơ.


<b>II. LỚP 11 </b>(Kiểm tra 90 phút: trắc nghiệm 30 câu- 6 điểm, tự luận 4 điểm).
<b>A. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH </b>


1. Lượng giác: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.
2. Hai quy tắc đếm cơ bản, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.


3. Nhị thức Niu tơn.
4. Xác suất.


<b>B- HÌNH HỌC </b>


1. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng.
2.Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng:


-Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
- Chứng minh 3 điểm thẳng hàng.


- Tìm thiết diện của mặt phẳng với hình chóp.


<b>III. LỚP 12 </b>(Kiểm tra 90 phút: trắc nghiệm 10 điểm).
<b>A. GIẢI TÍCH </b>


<b>1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số </b>
- Tính đơn điệu của hàm số.



- Cực trị của hàm số.


- Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một hàm số.
- Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.


- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
- Bài toán lien quan đồ thị hàm số,…


<b> 2. Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit</b>
- Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit.
- Phương trình mũ và phương trình lơgarit.
<b>II. HÌNH HỌC </b>


<b>1. Khối đa diện và thể tích của khối đa diện. </b>


<i><b>2.</b></i> <b>Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu</b>


<i><b>Ghi chú: Các em làm đề ôn tập HK1 gửi cùng nội dung ôn tập để tự luyện (ở mục </b></i>
<i><b>Tài nguyên) </b></i>


</div>

<!--links-->

×