Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài: Cấu tạo văn tả người - Tập làm văn Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG</b>



Môn: Tập làm văn lớp 5


Bài:



Giáo viên: Trần Thị Thanh Vân



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


<b>HẠNG A CHÁNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


<b>THẢO LUẬN NHĨM ĐƠI</b>


1.Xác định phần mở bài và cho biết tác


giả giới thiệu người định tả như thế nào?


2.Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


1.Xác định phần mở bài và cho biết tác giả
giới thiệu người định tả như thế nào ?


<b>Mở bài: Từ “ Nhìn thân hình……….Đẹp </b>



quá!”




Bằng cách đưa ra lời khen ngợi


của các cụ già trong làng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


2.Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.


<b>Kết bài: Từ “Sức lực tràn trề……ở </b>


chân núi Tơ Bo.”



Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A


Cháng là niềm tự hào của dòng họ


Hạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


<b>THẢO LUẬN NHÓM LỚN</b>


3.Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi
bật ?


4.Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng,
em thấy A Cháng là người như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


3.Ngoại hình của A Cháng có những



điểm gì nổi bật ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Ngực nở vòng cung



-Vai rộng



-Bắp tay, bắp chân


rắn như trắc, gụ.



-Vóc cao



-Da đỏ như lim



-Người đứng thẳng


như cột đá trời trồng


Ngoại



hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


4.Qua đoạn văn miêu tả hoạt động tả


hoạt động của A Cháng, em thấy A


Cháng là người như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt


động



-Hai tay nắm đốc cày




-Mắt nhìn thế ruộng, nhìn


đường cày.



-Thân hình nhồi thành


đường cong mềm mại…


thửa ruộng bậc thang.



-Có lúc rạp hẳn xuống…


gấp gấp.



-Anh đến chuồng trâu dắt



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


A Cháng là một người lao động rất


khỏe, rất giỏi, cần cù say mê lao



động, luôn tập trung vào công việc.


Hoạt động của A Cháng



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


Từ bài văn trên, nhận xét về cấu


tạo của bài văn tả người.



<b>THẢO LUẬN NHĨM ĐƠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài văn

tả người thường có ba phần:
Giới thiệu người định tả.


<i> a/Tả ngoại hình: (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, </i>
cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp mắt,


hàm răng…)


<i> b/Tả tính tình, hoạt động: (lời nói, cử chỉ, thói </i>
quen, cách cư xử với người khác…)


Nêu cảm nghĩ về người được tả.


<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


1.Mở bài:
2.Thân bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


<b>C Ù N</b>

<b>G N H</b>



<b>A U T</b>

<b>H Ư G</b>



<b>I Ả N</b>



<b>C Ù N</b>

<b>G N H</b>




<b>A U T</b>

<b>H Ư G</b>



<b>I Ả N</b>



<b>C Ù N</b>

<b>G N H</b>



<b>A U T</b>

<b>H Ư G</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người trong gia đình em </b>
<b>( chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Văn miêu tả
Tả người


Đối tượng miêu tả Nội dung miêu tả Cách thức miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ </b>
<b>NGƯỜI</b>



<b>Bàt hát nói về cái gi?</b>


<b>Theo các em Mắt có quan trọng khơng?</b>


<b>Như bài hát có nói tới đơi mắt là của sổ tâm hồn, </b>
<b>để nhìn đời ,để làm duyên,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TIẾT HỌC KẾT THÚC



</div>

<!--links-->

×