Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.76 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG: </b>
<b>1. N</b>2 ❑⃗ NH3 ❑⃗ NO ❑⃗ NO2 ❑⃗ HNO3 ❑⃗ KNO3
2. HNO3 ❑⃗ N2 ❑⃗ Ca3N2 ❑⃗ NH3 ❑⃗ NH4NO3 ❑⃗ N2O
3. Ca3(PO4)2 ❑⃗ H3PO4 ❑⃗ Na3PO4 ❑⃗ Ag3PO4
P
<b>II. Điều chế</b>
<b>1.</b> Viết PTHH điều chế các chất sau trong phịng thí nghiệm
a) N2 b) NH3 c) HNO3 d) H3PO4
2. Từ P viết PTHH điều chế H3PO4
3. quặng photphorit điều chế P, amophot, supephotphat kép.
4. H2, N2, Cl2 điều chế NH4Cl
5. khơng khí, than, nước điều chế NH4NO3
<b>III. Nhận biết</b>
1. N2, O2, H2
2. HCl, NH3, O2, CH4
3. NH3, CO2, SO2
4. Các dung dịch NH4Cl, NaCl, (NH4)2SO4, NaNO3
5. các dung dịch NaNO3, NaF, Na3PO4, NaCl
6. Các dung dịch NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3, AlCl3, Mg(NO3)2
<b>IV. Thực tế sản xuất</b>
<b>1.</b> Phân tích đặc điểm phản ứng tổng hợp NH3 từ đó cho biết biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
<b>2.</b> Cho 2 sơ đồ sau đây tổng hợp HNO3:
a) N2 ❑⃗ NH3 ❑⃗ NO ❑⃗ NO2 ❑⃗ HNO3
b) N2 ❑⃗ NO ❑⃗ NO2 ❑⃗ HNO3
Thực tế trong công nghiệp người ta sẽ thực hiện theo sơ đồ nào ? Vì sao ?
<b>V. Giải thích</b>
<b>1. Giải thích hiện tượng phát quang của photpho trắng</b>
2. Khi cho NH3 tác dụng với clo thấy có khói trắng xuất hiện. Giải thích.
3. Cho vài giọt dung dịch axit sunfuro vào bình đựng khí NO2 và lắc nhẹ thấy mất màu nâu sau đó mở nắp bình
lại thấy có màu nâu. Giải thích.
4. Giải thích việc dùng Zn3N2 làm thuốc diệt chuột ; NH4HCO3 làm xốp bánh ; NH4Cl trong hàn xì
5. Giải thích và viết các PTHH xảy ra khi quẹt diêm.
6. Vận dụng kiến thức hóa học giải thích câu ca dao :
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
<b>VI. Phân bón hóa học</b>
Nêu tên, cơng thức hóa học, phản ứng điều chế một số loại phân bón hóa học.
<b>VII. Bài tốn về HNO3</b>
1. Hịa tan m gam hốn hợp Fe2O3 và Fe bằng 500 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ. Thấy thoát ra 2,24 lít khí NO
(đktc). Tính m. <b>Đáp số: 21,6 g</b>
2. Hòa tan m gam Fe bằng 60g dd HNO3 63% vừa đủ. Tính m. Tính thể tích khí NO2 thu được (ở đktc).
<i>5,6g, 6,72 lít</i>
3. Hịa tan m gam sắt bằng dd HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi của A so
với H2 bằng 20,25. Tính m. <i>50,4 gam</i>
4. Hòa tan m gam Mg bằng dd HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (đktc) và dd A. Cho NaOH dư vào dd A và
5. Cho 19,2 gam Cu tác dụng với 400 ml dd hỗn hợp HNO3 0,6M và H2SO4 1,2M. Tính thể tích khí NO thu
được ở đktc. <i>4,48 lít</i>
6. Hịa tan hồn tồn 2,16 gam kim loại X bằng dd HNO3 dư thu được 0,672 lít khí N2O (đktc). Xác định X.
<i>Kim loại Al</i>
7. Tính khối lượng dd HNO3 60% điều chế được từ 112 lít khí NH3 (ở đktc). Hiệu suất cả q trình là 80%.
<i>420 gam</i>
8. Hịa tan hết 13,2 gam hỗn hợp Al và Mg bằng V lít dd HNO3 1M vừa đủ thu được 3,92 lít khí N2O (ở đktc).
Tính khối lượng mối kim loại trong hỗn hợp. Tính V. <i>2,4 gam và 13,2 gam. 1,75 lít</i>
9. Hịa tan 24,2 gam hỗn hợp Zn và Fe bằng V lít dd HNO3 1M vừa đủ thu được 0,2 mol NO và 0,4 mol NO2.
Tính khối lượng của mối kim loại. Tính V. <i>13 và 11,2 gam. 1,6 lít</i>
10. Hịa tan hồn tồn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần 25 lít dd 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được
một dd gồm 3 muối. Tính CM của các chất trong dd sau phản ứng. <i>0,00016 và 0,00016. 0,0001</i>
<i><b> MUỐI NITRAT</b></i>
<b>1. Nung 4,43g hỗn hợp NaNO</b>3 và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn tồn thu được khí A có tỉ khối hơi so với H2
bằng 19,5.
a) tính thể tích khí A ở đktc <i>0,896 lít</i>
b) tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu <i>mNaNO3 = 2,55</i>
c) Cho khí A hấp thụ vào 198,92ml nước thu được dung dịch B và còn lại khí C bay ra. Tính nồng độ %
của dung dịch B và thể tích khí C. <i>0,63%</i>
<b>2. Nung 18,8g Cu(NO</b>3)2 thu được 12,32g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng. <i>60%</i>
<b>3. Nung 302,5g Fe(NO</b>3)3 được 221,5g chất rắn.
a) tính khối lượng muối đã phân hủy <i>121g</i>
b) tính thể tích khí thốt ra <i>42 lít</i>
<i><b>H3PO4 VÀ MUỐI PHOTPHAT</b></i>
<i>1.</i> 62g Ca3(PO4)2 tác dụng với 49g H2SO4 64g%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn.
Xác định khối lượng mối chất trong hỗn hợp rắn.
<i>CaHPO4 = 21,76g ; Ca(H2PO4)2 = 28,08g ; CaSO4 = 46,52g</i>
<i>2.</i> Dung dịch chứa 11,76g H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 16,8g KOH. Tính khối lượng muối thu
được. <i>23,16g</i>
<i>3.</i> 0,1 mol H3PO4 tác dụng với m gam dung dịch NaOH 4%. Tính khối lượng muối th được với m bằng:
a. 80 b. 200 c. 350 d. 150 e. 280
<i>a. 9,6 b. 14,2 c. 49,2 d. 13,1 e. 15,96</i>
4. 11,2 m3<sub> NH</sub>
3 (đktc) tác dụng với 39,2kg H3PO4. Tính khối lượng muối thu được.