Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.79 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TẬP ĐỌC
Tiết 21
+Kiến thức
-Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ ngữ quan trọng: rau cháo nuôi
nhau, đầm ấm, hiếu thảo,màu nhiệm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc,
châu báu.
+Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn tồn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
dài.
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm; Đọc phân biệt lời kể người dẫn
chuyện với các nhân vật.
-Thái độ:Gd hs biết yêu quý và kính trọng bà.
II.Đồ dùng :
- Tranh sgk
III. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “ Bưu thiếp”
- Đọc và trả lời câu hỏi. - 3 em.
-Dùng bưu thiếp để làm gì?
- Nhận xét bài cũ. Để chúc mừng ,hỏi thăm,thông báo tin tức
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
-Gv cho hs quan sát tranh : Giới thiệu
bài “Bà cháu”ghi đề
Hs nhắc lại
Hoạt động 1 :Luyện đọc
- Gv đọc mẫu toàn bài. - Hs theo dõi, đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ
chú giải.
- Sửa phát âm: nuôi nhau, màu nhiệm,sung sướng, …
- Luyện đọc câu dài. - Cá nhân đọc câu dài.
Bà và cháu / rau cháo nuôi nhau / tuy vất vả /
nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm
- Đọc đoạn theo cặp, trong nhóm.
- Thi đọc giữa cáccặp các nhóm.
- Bình chọn cặp ,nhóm đọc hay nhất.
-Tuyêndương các cặp, nhóm đọc hay.
-Hoạt động 2:Luyện đọc cả bài
- Đọc trong nhóm cả bài.
- Gv theo dõi, nhận xét. - Đọc đồng thanh cả bài.
TIẾT 2:
-Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Cho hs đọc đoạn 1:
- Lớp nhận xét.
-Hs đọc đoạn 1:
-Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
•-Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu
sống như thế nào?
•-Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu rau cháo
nuôi nhau nhưng lúc nào cũng thương nhau.
• Cơ Tiên cho hạt đào và nói gì? •-Cơ Tiên dặn: Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ
bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.
•-Cho hs đọc đoạn 2:
Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao? -Hs đọc đoạn 2:•
-Hai anh em trở nên giàu có.
••-Cho hs đọc đoạn 3:
-Thái độ của hai anh em như thế nào
sau khi trở nên giàu có?
• -Hs đọc đoạn 3:
-Hai anh em được giàu có nhưng khơng cảm
thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã.
•-Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có
mà khơng thấy vui sướng?
• Vì hai anh em thương nhớ bà.
-Cho hs đọc đoạn 4:
-Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Qua câu chuyện này, em hiểu được
điều gì?
-Nêu ý nghóacủa bài
••-Cho hs đọc đoạn 4:•
-Cơ Tiên hiện ra. Hai anh em ồ khhóc cầu xin
cơ hóa phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại
cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài, ruộng
vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang tay
ôm hai cháu vào lịng.
-Hs nêu
* Tình bà cháu q hơn vàng bạc, quý hơn mọi
của cải trên đời.
-Hoạt động 4:Luyện đọc lại:
- Cho hs đọc phân vai. - Đọc lại câu chuyện theo vai.
- Mỗi nhóm cử 4 em tự phân vai:
+ người dẫn chuyện, cơ Tiên, anh và em
-Thi đọc tồn bộ câu chuyện.
- Gv theo dõi, bình chọn nhóm, cá nhân
đọc hay nhất.
- Lớp nhận xét.
3.Củng co-áDặn dò::
- Qua câu chuyện này, em hiểu được
điều gì?
- Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi
của cải trên đời.
- Về đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bị tiết kể chuyện
- Nhận xét tiết học.
<b>TỐN</b>
Tiết 51
+Kiến thức :Giúp học sinh:
- Học thuộc và nêu nhanh cơng thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi
tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài tốn có lời văn.
-Củng cố về tìm số hạng chưa biết, về bảng cộng có nhớ.
+Kĩ năng:Rèn cho hs tính tốn nhanh nhẹn.
+Thái độ:Gd hs u thích tốn học.
II.Đồ dùng :Sgk,vở
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “ 51 – 15”
- 2 em lên sửa bài, 51 91
- Kiểm tra VBT ở nhà - Cả lớp bảng con 1 9 4 9
- Nhận xét bài cũ. 3 2 42
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Ghi đề Hs nhắc lại“Luyện tập”
Bài 1: Gọi hs đọc đề Bài 1: Tính nhẩm
-Gv tổ chức cho hs nêu nhanh công thức
trừ có nhớ đã học
- Bài này thuộc dạng tốn nào?
Hs nêu nối tiếp .
11 – 2 = 9 11 – 3 = 8 11 – 4 = 7
11 – 5 = 6 11 – 6 = 5 11 – 7 = 4
11 trừ đi một số.
- Nhận xét tuyên dương - 2 em đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số.
Bài 2: Gọi hs đọc đề
Bài tập yêu cầu gì?
-Bài 2: Hs nêu y.cầu bài:
-Đặt tính rồi tính:
- Sửa bài trên bảng - 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con
•-Nêu cách đặt tính a. 41 51 b. 71 38
25 35 9 47
- Nhận xét tuyên dương ghi điểm 16 16 62 85
Bài 3: Gọi hs đọc đề - Bài 3: Tìm x :Hs nêu yêu cầu bài:
- Gv ghi bài lên bảng : a. x + 18 = 61
-Nêu tên các thành phần trong phép tính. x gọi là số hạng chưa biết. 18 gọi là số hạng đã biết.
61 gọi là tổng.
x = 43 x = 48
c. x + 44 = 81
x= 81 – 44
- Cho Hs nêu kết quả, lớp nhận xét. x= 37
- Sửa bài trên bảng ghi điểm
.Bài 4: Gọi hs đọc đề Bài 4: 4 em đọc đề bài
- 1 em lên tóm tắt
-Bài cho biết gì?
-Bài hỏi gì?
Tóm tắt
Coù : 51 kg
Baùn : 26 kg
Coøn : …? kg
-1 em giải trên bảng . lớp làm vào vở
•-Muốn biết cửa hàng cịn lại bao nhiêu ta
làm phép tính gì? -Phép tính trừ Bài giải
Số táo còn lại là :
- Sửa bài trên bảng 51 – 26 = 25 (kg)
- Chấm điểm, nhận xét tuyên dương. Đáp số: 25 kg táo.
3.Củng co-áDặn dò::
- Đọc bảng trừ “11 trừ đi một số” 1 em đọc
- Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế
nào? •- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Về học lại bảng trừ “11 trừ đi một số”
- Xem trước bài 12 trừ đi một số. Xem kĩ
bảng trừ.
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
Tiết 11
-Kiến thức:Ôân lại kiến thức các bài đã học (từ bài 1 đến bài 5).
-Kĩ năng:Vận dụng các kiến thức đó và trả lời 1 số câu hỏi trong cácbài đã học học.
- Thái độ:Có thái độ tự giác trong học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. Chuaån bò :
- Gv:Hệ thống một số câu hỏi trong bài đã học.
- Hs: Giấy,bút.
III. Các họat động :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs.
1.Bài cũ:
-Cho hs nhắc lại tên các bài đã học.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:Gv ghi đề
Hoạt động 1: Ôân tập và thảo luận từng cặp.
-Hãy thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau
đây:
-Thế nào là học tập ,sinh soạt đúng giờ?ø
- Học tập ,sinh soạt đúng giờ có lợi gì?
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em điều gì?
- Hãy nêu 1 vài ví dụ về việc em đã làm khi có
lỗi?
+ Thế nào là Gọn gàng, ngăn nắp?
+ Chăm làm việc nhà là làm những việc gì?
+ Chăm chỉ học tập có lợi gì cho bản thân?
- Gọi đại diện cặp trả lời.
-Theo dõi nhận xét sửa sai nếu có.
Hoạt động 2:Liên hệ bản thân ?
? Bạn nào trong lớp chưa biết nhận lỗi và sửa lỗi?
? Bạn nào trong lớp chưa gọn gàng, ngăn nắp?
? Bạn nào trong lớp chưa chăm làm việc nhà?
- Gv nhận xét giáo dục hs ý thức chăm ngoan, tự
giác và giáo dục đạo đức cho hs biết nhận lỗi và
sửa lỗi khi mắc lỗi.
3. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Về xem bài 6.
Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp
- Hs thảo luận từng cặp.
-Giờ nào việc nấy
-Giúp em mau tiến bộ,có lợi cho sức
khoẻ
-Giúp em mau tiến bộ,được mọi
người yêu quí.
Vd:Em làm rơi vở của bạn
-Đồ đạc ,sách vở được sắp xếp gọn
gàng không để bừa bãi
-Giúp em mau tiến bộ
- Đại diện cặp trả lời
- Lớp bình chọn và nhận xét.
- Hs liên hệ và nêu.
- Hs lắng nghe và thực hiện
Thứ ba , ngày 02 tháng 11 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 11<b>GIA ĐÌNH</b>
<b>I. .Mục đích yêu cầu : Sau bài học, học sinh có thể:</b>
- Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
- u q và kính trọng những người thân trong gia đình.
III. Các hoạt động:
Hoạt độngcủagiáo viên Hoạt độngcủahọc sinh
1. Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập”
- Tại sao ta phải ăn uống sạch sẽ? - 1 em vì ăn uống sạch sẽ, sẽ đề phòng
nhiều bệnh.
- Nên ăn uống thế nào để cơ thể khỏe mạnh? - 1 em
-Aên đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới
2. Giới thiệu bài:
+ Khởi động: Cả lớp hát bài “ Ba ngọn nến”
- Bài hát mà các em vừa trình bày có ý nghĩa
gì? Nói về những ai?
-Mục tiêu:Nhận biết được những người trong
- Nói về bố, mẹ, con cái và ca ngợi tình cảm
gia đình.
Hoạt động 1:Thảo luận theo nhóm
+ Bước 1: Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
Hãy kể tên những việc làm thường ngày của
từng người trong gia đình bạn.
- Các nhóm thảo luận.
Việc làm hằng ngày của:
Ông đan gùi ;Bà làm rau ...
bố, me:ïBố đi cạo mủ cao su; Mẹ đi nương ,
anh chị đi học. Em đi học
+ Bước 2: Nghe các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
Hoạt động 2: Làm việc với sgk theo nhóm
-Mục tiêu: Nhận biết những người trong gia
đình bạn Mai và việc làm của từng người.
+ Bước 1: Hs thảo luận nhóm để chỉ và nói
việc làm của từng người trong gia đình Mai. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quảthảo luận. Các nhóm thảo luận.
+ Bước 2: Nghe các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm lên trình bày kết quả, kết hợp
chỉ vào tranh.
người trong gia đình Mai
- Gv ghi tất cả những cơng việc mà các em
đã kể lên bảng.
• Nếu những người trong gia đình khơng làm
trịn trách nhiệm thì điều gì sẽ xảy ra? - Thì gia đình sẻ khơng hồ thuận , khơngvui vẻ.
- Gv phân tích cho hs thấy trách nhiệm của
từng người trong gia đình.
- Cho hs quan sát hình 5: u cầu hs nói về
những lúc nghỉ ngơi, các thành viên trong gia
đình thường làm những việc gì?
*Gv kết luận: Mỗi người trong gia đình đều
có việc làm phù hợp với mình. Đó cũng
chính là trách nhiệm của mỗi thành viên
trong gia đình.
3.Củng cố -dặn dò::
- Trị chơi: Thi giới thiệu về gia đình em. - 5 cá nhân xung phong đứng trước lớp
• Là một hs lớp 2, vừa là một người con trong
gia đình, trách nhiệm của em để xây dựng
gia đình là gì?
giới thiệu với lớp về gia đình mình và tình
cảm của mình với gia đình.
Phải học tập thật giỏi.
• • Phải biết nghe lời ơng bà, cha mẹ.
• Phải tham gia cơng việc gia đình.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
T.52
+Kiến thức :Giúp học sinh:
- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 12 – 8 (nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập) và bước
đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết) và giải tốn.
+ Kĩ năng:Rèn cho hs tính tốn nhanh nhẹn.
+Thái độ:Gd hs u thích tốn học.
II/ Đồ dùng :
- 1 bó (1 chục) que tính và 2 que tính rời.
III.Cáchoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Laøm baøi 2 - Làm bảng con. 51 38
- 2 em 3 5 47
1 6 85
- Nhận xét bài cũ. - Hs mở vở sửa bài.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài :
- Hướng dẫn hs phép trừ dạng : 12 – 8 và lập
bảng trừ 12 trừ đi một số
•- Có 12 que tính lấy đi 8 que tính còn lại
mấy que tính?
-Làm phép tính gì?
• Còn lại 4 que tính.
Làm phép tính trừ. Lấy 12 – 8
- Gv ghi : 12 – 8 = …?
bớt 8 que tính, cịn lại 4 que tính.
- Yêu cầu hs nêu cách bớt. • Đầu tiên bớt 2 que tính, sau đó tháo bó
•Vậy mười hai trừ tám bằng bao nhiêu? • Mười hai trừ tám bằng bốn.
- Gọi hs lên bảng đặt tính theo cột. • 12 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 thẳng
8 cột với 2 và 8
-Cho hs thao tác trên que tính ( tương tư ï như
trên ), lập công thức bảng trừ
-Ghi bảng.
4
- Thao taùc trên các que tính. Nêu các phép
tính như phần bài học của sgk.
- Luyện hs đọc thuộc bảng trừ. - Đọc đồng thanh, cá nhân.12 - 3 = 9 12 - 4 = 8 12 - 5 = 7
12 - 6 = 6 12 - 7 = 5 12 -8 = 4
•- Số bị trừ trong các phép trừ trên là số nào?
Số trừ là những số nào? Số 12 . 12 - 9 = 3
Số : 2, 3, 4, … 9.
• Vậy tốn hơm nay ta học bài “ 12 trừ đi • - Hs nhắc lại đề
• một số : 12 – 8”
Hoạt động 2:Thực hành
-Bài tập yêu cầu gì? - Bài 1: Tính nhẩm: -Hs nêu miệng nối tiếp.
a.9 + 3 = 12 8 + 4 = 12
3 + 9 = 12 4 + 8 = 12
12 – 9 = 3 12 – 8 = 4
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8
• Em có nhận xét gì về hai phép cộng này? • Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng khơng
thay đổi.
Em có nhận xét gì về phép cộng và phép -Khi biết : 9 + 3 = 12 và 3 + 9 = 12 thì
• trừ của cột tính này? ta lấy tổng trừ đi số hạng này ( 3 hoặc 9) sẽ
được số hạng kia ( 9 hoặc 3)
- Hs nêu miệng
- Sửa bài. b. 12 – 2 – 7 =3 12 – 9 =3
• Em có nhận xét gì về hai phép trừ ở cột 1 ? • 12 – 2 – 7 cũng bằng 12 – 9 vì hiệu đều
bằng 3.
Bài 2: Tính - Bài 2:Tính :Hs làm bài vào bảng con
- Em hãy nêu cách tính - Hs trả lời.3 hs lên bảng làm
- Sửa bài trên bảng. 1 2 12 12
Bìa đỏ : 6 quyển
-Đề bài hỏi gì? - 1 hs giải.
Bài giải
Số vở bìa xanh có là :
- Sửa bài ghi điểm 12 – 6 = 6 (quyển)
Đáp số: 6 quyển
<b>3. Củng cố-Dặn dò:: </b>
- Đọc bảng trừ : 12 trừ đi một số - 2 em đọc và nêu
- Nêu cách tính :12 – 8
- Về học thuộc lịng bảng trừ.
-Chuẩn bị bài 32–8,thao tác trên que tính.
- Nhận xét tiết học
-Kiến thức:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Bà cháu ”.
- Viết đúng các chữ hs dễ viết sai: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay
- Làm đúng các bài tập phân biệt: g / gh, s / x
-Kó năng:
Rèn cho hs luyện chữ viết.
-Thái độ:
- Giáo dục hs tính trung thực khi viết bài hoặc tự sửa lỗi sai.
II. Chuẩn bị:
- Ghi trước nội dung đoạn viết, bài tập 2.
- Hs chuẩn bị vở, bảng con, bút chì.
III. Các hoạt động :
Hoạt động củă giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em viết bảng, lớp viết bảng
con.
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
-Tập đọc hôm qua các em học bài gì?
- Hơm nay chúng ta viết lại một đoạn
trong bài tập đọc đó.Ghi đề
-Hoạt động1: Hướng dẫn tập chép
- 2 em viết bảng, lớp viết bảng con.
kiến, nước non, dạy dỗ, con công
-Cho hs mở sách (hoặc nhìn lên bảng)
- Hd hs nhận xét
•-Tìm lời nói của hai anh em trong bài
chính tả?
•-Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?
- Rút từ khó ghi bảng:
-Hoạt động2:Hướng dẫn hs viết bài
-•Khi viết bài, ta ngồi như thế nào?
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv đọc lại toàn bài
- Hd hs sửa lỗi (Gv đọc từng câu, gạch
chân dưới chữ khó)
- Chấm một số bài, nhận xét.
-Hoạt động3:.
-Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
- Sửa bài, ghi điểm.
Bài 3: Rút ra nhận xét từ bài tập trên.
a. Trước những chữ cái nào, em chỉ viết
gh mà không viết g?
b. Trước những chữ cái nào, em chỉ viết
g mà khơng viết gh?
- Gv nêu quy tắc viết chính tả
Bài 4a: Điền vào chỗ trống : s / x
a. s hay x
-Sửabài trên bảng.
- Thu vở chấm. Nhận xét.
3.Củng cố -Dặn dò::
-gh: chỉ ghép được với những âm nào?
- g: chỉ ghép được với những âm nào?
•-1 em đọc bài.
-Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
- Lời nói ấy được đặt trong dấu ngoặc kép, viết
sau dấu hai chấm.
- Phân tích từ khó.màu nhiệm, ruộng vườn ,
móm mém , dang tay
- Đọc từ khó.
- Viết từ khó vào bảng con.
• Lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn.
- Hs nhìn bảng chép bài vào vở.
- Hs soát bài.
- Hs đổi vở, gạch dưới chữ sai.
- Hs đổi vở lại và tự sửa lỗi sai của
mình
Bài 2: Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào
các ô trống trong bảng dưới đây: 1 em đọc yêu
cầu của bài
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 3 em đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét.
i ê e ư ơ a u...
g gừ gỡ ga Gù.
gh ghó ghệ ghé
- Bài 3: 1 em đọc yêu cầu của bài.
• Trước những chữ cái: i , e , ê chỉ viết gh,
không viết g.
• Trước các chữ cái: a , ă , â , o , ô , ơ , u , ư chỉ
viết g, không viết gh.
- Hs làm bài vào vở.
- Bài 4a:1 em nêu yêu cầu của bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
• Nước sơi , ăn xôi , cây xoan , siêng năng
- Hs nêu kết quả bài làm.
- Về nhà xem lại bài, sửa lỗi sai theo
quy định.
- Nhận xét tiết hoïc
gh : chỉ ghép được với: e , ê , i
-g : ghép được với: a, ă , â , o , ô , ơ , u , ư
Thứ tư , ngày 03 tháng 11 năm 2010
<b>TẬP ĐỌC</b>
T.22 <b>CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng,tình cảm .
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy, …
- Hiểu được nội dung bài: Miêu tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của
hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
II.Đồ dùng :
- Tranh trong sgk.
III.Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “Bà cháu”
- Gọi hs đọc bài “Bà cháu”
-Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Qua câu chuyện này, em hiểu được
điều gì?Nêu ý nghĩa
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: Cây xồi của ơng em
Hoạt động1: Luyện đọc
- Đọc mẫu
-Sửa phát âm: lẫm chẫm, xồi tượng,
đu đưa,đậm đà…
- Hd đọc ngắt giọng.
-Cơ Tiên hiện ra. Hai anh em ồ khhóc cầu xin cơ
hóa phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc
sống cực khổ như xưa. Lâu đài, ruộng vườn phút
chốc biến mất, bà hiện ra dang tay ôm hai cháu
vào lịng.
* Tình bà cháu q hơn vàng bạc, q hơn mọi
của cải trên đời.
Hs nhắc lại đề
- Theo dõi và đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú
giải.
- Thực hành đọc ngắt giọng câu dài.
-Hoạt động2:Tìm hiểu bài
-Tại sao mẹ lại chọn những quả xồi
ngon nhất bày lên bàn thờ ơng?
•-Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xồi cát
nhà mình là thứ q ngon nhất?
- Bài tập đọc“Cây xồi của ơng em”
cho ta thấy điều gì?
Hoạt động3: Luyện đọc lại
- Gv tuyên dương cá nhân đọc hay.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Để tưởng nhớ đến cơng lao của ơng
đã trồng cây xồi, em phải làm gì
-n quả nhớ người trồng cây
- Về đọc bàiSự tích cây vú sữa
-Nhận xét tiết học.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con
-Vì xồi cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ
nhỏ, lại gắn với kỉ niệm người ông đã mất.
*Ý nghĩa: -Bài văn miêu tả cây xồi ơng
trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ
con bạn nhỏ với người ông đã mất.
- Lớp nhận xét
- Cá nhân đọc từng đoạn, cả bài.
•- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay
nhất. .
- Hằng ngày em phải chăm bón, tươi nước, bắt
sâu, vun gốc cho cây. Khi có quả chín em lấy vào
bày lên bàn thờ ơng
TỐN
T. 53:
-Giúp học sinh :
-Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng : 32 – 8 khi làm tính và giải bài
tốn.
- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
II. Đồ dùng :
- 3 bó (1 chục) que tính và 2 que tính rời.
III.Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bảng trừ : 12 trừ đi một số. - 1hs nhắc, 2 em lên bảng làm.
12 12
- Nhận xét bài cũ. 5 8
2. Bài mới:
• -Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn cách trừ
Có 32 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn lại
mấy que tính?
- Nhắc lại đề.32 - 8
• Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, ta
làm phép tính gì?
• Làm phép tính trừ.
- Cho hs tự thao tác trên que tính để tìm ra
kết quả. - Thao tác trên que tính rồi nêu kết quả.Cịn lại 24 que tính.
•-Em làm như thế nào để tìm ra 24 que tính? (
có thể bớt theo nhiều cách khác nhau) • Có 3 bó que tính và 2 que tính rời. Đầutiên bớt 2 que tính rời. Sau đó tháo 1 bó
được 10 que tính và bớt tiếp 6 que tính nữa,
cịn lại 4 que tính rời. Vậy cịn 2 bó và 4 que
tính rời, tức là cịn 24 que tính.
• Vậy 32 que tính bớt 8 que tính, cịn lại bao
nhiêu que tính? • Còn lại 24 que tính.
• Vậy : 32 trừ 8 bằng bao nhiêu? • 32 trừ 8 bằng 24
- Ghi bảng : 32 – 8 = 24
- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính. - 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.
+ Chú ý viết số thẳng cột: số 8 viết dưới số
2 .Ta trừ như thế nào?
32 Trừ từ phải sang trái (số đơn vị
8 trừ số đơn vị, • số hàng chục
• 24 trừ số hàng chục)
- Hs nêu miệng cách trừ • 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4,
viết 4, nhớ 1.
• 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- Gọi hs nêu lại cách trừ. - Hs nêu
Thực hành
Bài 1: Gọi hs đọc đề - Bài 1: Tính :1 em lên bảng làm, lớp làm
bảng con.
- Sửa bài trên bảng. Chốt kết quả đúng. 52 82 22 62 42
9 4 3 7 6
41 78 19 55 36
Baøi 2: Baøi tập yêu cầu gì? Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hs nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét.
- Sửa bài trên bảng.
a. 72 b. 42 c . 62
7 6 8
65 36 54
Bài 3: Gọi hs đọc đề Bài 3:
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải
-Đề bài cho biết gì?
-Đề bài hỏi gì?
Tóm tắt
Hịa có : 22 nhãn vở
Cho bạn : 9 nhãn vở
Còn lại : … nhãn vở ?
Bài giải
- Cho Hs đọc bài làm, lớp nhận xét. Số nhãn vở Hòa còn lại :
- Sửa bài trên bảng. 22 – 9 = 13 (nhãn)
Đáp số: 13 nhãn vở
Bài 4: - Bài 4: Tìm x :1 em nêu yêu cầu bài:
• Bài này thuộc dạng tốn nào? • Tìm một số hạng chưa biết.
• Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế
nào? • Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Chấm 5 bài .
- Sửa bài trên bảng.
a. x + 7 = 42 b. 5 + x = 62
x = 42 – 7 x = 62 – 5
x = 35 x = 57
-Chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích yêu cầu :
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài tập 1 trong sgk.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra của hs
2.Bài mới:
Giới thiệu bài :Gv ghi đề
Hoạt đông 1:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong bức
tranh sau và cho biết mỗi vật dùng để làm gì?
-Gv cho hs thảo luận nhóm đơi.
Hs chú ý theo giõi.
Hs nhắc lại
Bài 1: - 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh
-Cho hs báo cáo kết quả trước lớp.
-Gv nhaän xét kết luận và ghi điểm cho một số
em.
Lớp làm lại bài vào vở.
.
Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn
nhỏ trong bài thơ dưới đây muốn làm giúp ông
và nhờ ông làm giúp.
- Gv nhận xét, sữa chữa lời giải đúng.
•
Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng
3.Củng cố-Dặn dò:
- Tìm một số từ chỉ đồ dùng trong lớp học.
- Về tìm thêm những từ chỉ đồ dùng và chỉ các
việc làm trong nhà.
- Nhận xét tiết học
• 1 bát hoa to để đựng thức ăn.
• 1 cái thìa để xúc thức ăn.
• 1 cái chảo có tay cầm để rán, xào thức ăn.
• 1 cái cốc in hoa.
• 1 cái chén to có tai để uống trà.
• 2 đĩa hoa đựng thức ăn.
• 1 ghế tựa để ngồi.
• 1 cái kiềng để bắc bếp.
• 1 cái thớt để thái thịt, thái rau, chặt xương,
…
• 1 con dao để thái
• 1 cái thang để trèo lên cao.
• 1 cái giá treo mũ áo.
• 1 cái bàn làm việc có hai ngăn kéo.
• 1 cái bàn học sinh.
• 1 cái chổi quét nhà.
• 1 cái nồi có hai quai để nấu thức ăn.
• 1 cây đàn ghi – ta để chơi nhạc.
Bài 2:
- 2 em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- Làm bài vào vở bài tập
-Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp
ơng:đun nước, rút rạ.
•Những việc bạn nhỏ nhờ ơng giúp: xách
• siêu nước, ơm rạ, dập lửa, thổi khói
- Hs nêu kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh. Ý muốn
• giúp ơng của bạn rất đáng u.
-Hs nêu Vd:bàn , ghế, bảng ,bông lau...
Hs về nhà tìm.
-Kiến thức:Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ là
số có hai chữ số.
-Kĩ năng:Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải bài tốn.
Thái độ :Gd hs u thích mơn học.
II.Đồ<b> dùng dạy học: </b>
- 5 bó que tính (mỗi bó 10 que) và 2 que tính rời.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “
- Làm bài 2, - 2 em lên bảng, lớp sửa bài trong vở
- Kiểm tra VBT 72 42
- Nhận xét bài cũ. 7 6
2Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1;Hd hs cách trừ
65 36
•-Có 52 que tính lấy bớt 28 que tính, cịn
bao nhiêu que tính?
- Làm phép tính gì?Lấy mấy trừ mấy? • Làm tính trừ. Lấy 52 trừ 28
- Ghi : 52 – 28 = …
• Làm thế nào để lấy đi 28 que tính? - Hs có thể nêu nhiều cách khác nhau
-Hd hs chọn cách làm thể hiện ở sgk. • Muốn lấy đi 28 que tính (2 bó (1 chục) que tính
và 8 que tính rời) ta lấy 8 que tính rời trước. Lấy
đi 2 que tính rời có sẵn rồi tháo 1 bó được 10 que
tính, lấy tiếp đi 6 que tính nữa, cịn lại 4 que tính
rời. Sau đó lấy đi 2 bó (1 chục) que tính nữa.
Vậy cịn lại 2 bó (1 chục) và 6 que tính rời, tức
là cịn lại 24 que tính.
• Có 52 que tính lấy đi 28 que tính, còn
lại bao nhiêu que tính?
• Còn lại 24 que tính.
- Ghi : 52 – 28 = 24
-Nêu các thành phần của phép tính. - 1 em nêu.
- Hoạt động 2:Hd cách đặt tính - 1 em nêu cách trừ.
•
Các em vừa học phép trừ nào?
-Thực hiện từ phải sangtrái .Các hàng phải đặt
thẳng cột với nhau
52 2 khôngtrừ được 8 lấy 12trừ 8 bằng4 ,
28 • viết 4 nhớ 1 .2 thêm 1 bằng3
24 5 trừ 3 bằng 2,viết 2
52 – 28 . Nhắc lại đề.
- Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1:
- Sửa bài nhận xét tuyên dương.
Bài 2:Cho hs đọc đề
- Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con
62 32 82 92 72
19 16 37 23 28
43 14 45 39 44
42 52 22 62 82
18 14 9 25 77
24 38 13 37 5
Bài 2 . 1 em nêu yêu cầu bài:
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ
là:Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con
45 44 37
Bài 3:Cho hs đọc đề -Bài 3:1 Hs đọc đề bài .
- 1 hs lên bảng tóm tắt, và giải.
Tóm tắt
-Đềø bài cho biết gì? Đội hai : 92 cây
Đội một ít hơn : 38 cây
-Đềø bài hỏi gì? Đội một : … cây ?
-Muốn biết đội 1 có bao nhiêu cây ta
làm như thế nào? Lấy 92 – 38 Bài giải
Số cây đội một trồng được là :
- Sửa bài. Chốt kết quả đúng. 92 – 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây
3.Củng cố-dặn dò: : - Hs nêu kết quả làm bài.
- Nêu cách trừ : 52 – 28- Ôn bảng trừ : “
12 trừ đi một số”- Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét.
TẬP VIẾT
Tiết 11
- Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ <i>I </i> hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết đúng, đẹp, sạch cụm từ ứng dụng “<i>Ích nước lợi nhà </i>”
II. Chuẩn bị:
- Chữ mẫu. Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dịng kẻ li “ <i>Ích – Ích nước lợi nhà</i>
- Hs chuẩn bị vở tập viết,bảng con.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Một em lên bảng viết <i>H – Hai </i> - Lớp viết bảng con.
- Kiểm tra bài viết ở nhà.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài
- Viết chữ <i>I </i> hoa, cụm từ “Ích nước lợi nhà”
gv ghi đề Hs nhắc lại đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
- Cho hs xem chữ mẫu. Hs quan sát và nhận xét
- Hd hs quan sát và nhận xét chữ <i>I</i>
- Chữ <i>I </i> hoa cao mấy dịng li? • 5 dịng li.
-•Chữ <i>I</i> hoa cỡ nhỏ cao mấy dịng li? • 2,5 dịng li.
-Chữ <i>I</i> hoa gồm mấy nét? • 2 nét
•-Nét 1: kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong
trái và lượn ngang.
-Nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn vào
trong.
- Chữ <i>I</i> hoa viết gần giống chữ nào? • Giống chữ <i>H</i> hoa ở nét 1 và một phần của
nét 2.
- Gv ghi chữ <i>I</i> hoa lên bảng và nhắc lại cách
viết.
- Hs theo dõi.
-Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng
dụng - Đọc cụm từ ứng dụng
“ Ích nước lợi nhà” nghĩa là gì? Lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất
nước, cho gia đình.
-Trong cụm từ này, những con chữ nào cao
2,5 dịng li?
<i>I, h, l</i>
-Các chữ còn lại cao mấy dòng li? 1 dịng li.
•- Khoảng cách giữa các chữ viết như thế
nào? • Bằng khoảng cách viết một chữ o.
- Hd viết bảng con 2 lần
- Hd hs viết vào vở.
-• Khi viết, ta ngồi như thế nào? • Lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn, . . .
- Gv theo dõi, giúp đỡ. - Hs viết bài vào vở.
3.Củng cố-Dặn dò::
- Hơm nay ta học viết chữ gì?
- Chữ “I ” gồm mấy nét?
- Chữ I hoa.
Gồm 2 nét.
- Học viết cụm từ gì? - “ Ích nước lợi nhà”
- Các em nên làm những việc tốt nào để giúp
ích cho xã hội và cho gia đình?
- Chăm học, chăm làm, đồn kết tốt,
thật thà, dũng cảm, …
- Xem kĩ cấu tạo và cách viết chữ “ <i>K</i>”
THỦ CÔNG
Tiêt 11:
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức :
-Biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui
2.Kĩ năng : Gấp được nhanh thuyền phẳng đáy có mui.
3.Thái độ : Học sinh yêu thích gấp thuyền
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs.
1.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra dụng cụ của hs
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.Ghi đề
Hoạt động 1:Treo quy trình gấp thuyền
phẳng đáy có mui.
- Cho hs quan sát mẫu:Thuyền phẳng đáy có
mui.
-Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền
phẳng đáy có mui.
-Giáo viên hệ thống lại các bước gấp :
-Bước 1 : Dùng 1 tờ giấy hình chữ nhật gấp
các nếp gấp cách đều. Gấp tạo mui thuyền.
-Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
-Giáo viên hướng dẫn hai lần : Lần một :
chậm, lần hai : nhanh.
-Hoạt động 2:Thực hành gấp
-Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết
mạnh đường mới gấp cho phẳng.
-Hoạt động 3:Đánh giá kết quả.
-Hs nhắc lại:Gấp thuyền phẳng đáy có mui
/T2
Quan sát.
-Quan sát, nhận xét.
-1-2 em thao tác gấp. Cả lớp theo dõi.
-Nhận xét.
-Theo dõi. Làm theo thao tác của giáo viên.
1-2 em lên bảng thao tác lại.
-Thực hành gấp theo nhóm.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dị – Làm bài dán vở.
kết quả.
Đánh giá kết quả của banï
-Hoàn thành và dán vở.
Tiết 11
1.Kiến thức : biết nói lời chia buồn, an ủi.biết viết bưu thiếp thăm hỏi.
2. Kĩ năng :Nghe và nói và rèn kĩ năng viết bài.
3.Thái độ:u thích môn học
II.Đồ dùng :
- Ghi trước bài tập 1, 2 lên bảng.
- Hs chuẩn bị vở bài tập.
III.Hoạt động dạy học::
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
“ Kể về người thân”
- Gọi hs đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà
hoặc người thân - 3 em kể.
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài ;Gv ghi đề Hs nhắc lại
Hoạt động 1;Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Làm miệng. - Bài 1: 1 em đọc yêu cầu của bài và các
gợi ý.
Ông em (hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với
ơng (hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm
của mình.
-Hs tiếp nối nhau trả lời.Cả lớp nhận xét.
-Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ?
- Gv nhắc hs: cần nói lời thăm hỏi sức khoẻ
ơng (bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình
cảm thương u.
-Cháu lấy cháo cho bà ăn nhé!
-Ông ơi, ông mệt thế nào ạ?•
Bà ơi, bà cứ nghỉ ngơi. Cháu sẽ giúp bà dọn
dẹp, …
Gv nhận xét. •
Bài 2:Hãy nói ời an ủi của em với ơng bà:
b. Khi kính đeo mắt của ơng (bà) bị vơ -Bà đừng tiếc nữa, bà ạ! Cái kính này cũng
cũ lắm rồi. Bố cháu sẽ mua tặng bà
chiếc kính khác …
- Lớp nhận xét.
-Gv nhận xét lại câu trả lời đúng ghi bảng.
- Bài 3: Gọi hs đọc đề - Bài 3: 1 em đọc yêu cầu của bài
(Viết thư ngắn – như viết bưu thiếp – thăm
hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão)
- Gv yêu cầu hs đọc lại bài bưu thiếp ). Nhắc
hs viết lời thăm hỏi ông, bà một cách ngắn
gọn bằng 2, 3 câu thể hiện thái độ quan tâm,
lo lắng.
- Gv chấm một số bài viết.
- Nhận xét.
- Hs làm bài vào vở.
- Nhiều hs đọc bài làm của mình.
Đức Cơ ,ngày tháng năm 2007
Ơng kính q!
Biết tin ở quê bị bão nặng cháu lo lắm.Cháu
mong ông bà luôn luôn khoẻ mạmh may
mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều .
Hồng Sơn
3.Củng cố-dặn dị:
- Viết bưu thiếp thăm hỏi; Thực hành nói lời
chia buồn, an ủi với bạn bè, người thân.
- Nhận xét tiết học
TỐN
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số.
- Củng cố kĩ năng tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải tốn
có lời văn (liên quan đến tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia)
2.Kĩ năng:Biết vận dụng phép tính đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải bài
tốn.
3.Thái độ :Gd hs u thích mơn học.
II.Đồ dùng:
-Sách ,vở
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “ 52 – 28 ” - 3 em lên bảng làm, lớp sửa bài trong vở
2.Bài mới:
Giới thiệu bài
13 37
“ Luyện tập”
Bài 1: Gọi hs đọc đề Bài 1:
- Hs tính nhẩm rồi nêu kết quaû .
- Sửa bài. Chốt kết quả đúng
12 – 3 = 9 12 – 7 = 5
12 – 4 = 8 12 – 8 = 4
12 – 5 = 7 12 – 9 = 3
12 – 6 = 6 12 – 10 = 2
. - 1 em nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài 2:Gọi hs đọc đề Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Làm bảng con cột 1 ,2
a.62 72 b.53 36
- Hs nêu các thành phần và kết quả. 27 15 19 36
- Nêu cách đặt tính 35 57 72 72
Baøi 3: Tìm x - 1 em nêu yêu cầu bài : Tìm x
- Gọi hs nêu các thành phần của phép tính. - 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.• x là
số hạng chưa biết; 18 là số hạng đã
• Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế
nào?
biết; 52 là tổng
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
a. x + 18 = 52 c. 27 + x = 82
- Cho Hs nêu kết quả bài làm x= 52 – 18 x= 82 – 27
- Sửa bài trên bảng. x= 34 x= 55
- 1 hs lên tóm tắt, 1 hs giải.
Tóm tắt
-Bài tốn cho biết gì? Vừa gà và thỏ : 42 con
Con thỏ có : 18 con
-Bài tốn hỏi gì? Con gà có : … con ?
Giải.
Số con gà có là :
42 -18 = 24 (con)
- Sửa bài trên bảng. Đáp số: 24 con gà
• Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng. Làm bảng con .
- Có bao nhiêu hình tam giác?
- Cho hs nhìn kĩ hình vẽ, tự phát hiện ra số
hình tam giác.
A. Có 7 hình tam giác.
B. Có 8 hình tam giác.
C. Có 9 hình tam giác.
giác và khoanh trịn vào chữ D
3.Củng cố -Dặn dò:
- Đọc bảng trừ: “ 12 trừ đi một số”
- Nêu cách đặt tính
- Muốn tìm một số hạng trong một tổng, ta
làm thế nào?
-Về làmlại bài.
-Xem trước bài tìm số bị trừ
- Nhận xét tiết học
1.Kiến thức :Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài “Cây xồi của ơng
em”
- Viết đúng các chữ hs dễ viết sai: trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối
2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt: g / gh , ( ương / ươn )
3.Thái độ: Giáo dục hs tính trung thực khi viết bài, sửa lỗi sai.
II. Chuẩn bị:
- Viết trước bài chính tả lên bảng, bài tập 2.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Tìm và viết 2 tiếng bắt đầu bằng g / gh, 2 - 3 em lên bảng làm.
Gà ,gõ,gù ghi ,ghế ghe
tiếng có âm đầu s / x , Sương ,sông,sinh, xinh,xin, xoan
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Viết một đoạn trong bài “ Cây xồi của ơng
em”
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết
-Gv đọc bài viết -Hs đọc thầm theo
•- Cây xồi có gì đẹp? • Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè quả
sai lúc lỉu. Từng chùm quả to đu đưa theo gió.
- Gv rút từ khó ghi bảng: - 1 em đọc đoạn viết trên bảng.
trồng , xoài cát , lẫm chẫm , cuối
- Hd hs phân tích từ khó. - Phân tích từ khó.
- Đọc từ khó.
- Hd viết bài vào vở.
• Khi viết ta ngồi như thế nào? • Lưng thẳng, khơng tì ngực vào bàn, …
- Hs nhìn bảng, chép bài vào vở.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv đọc lại toàn bài. - Hs soát bài.
- Hd hs sửa lỗi. - Hs đổi vở, gạch dưới chữ sai.
- Đổi vở lại và tự sửa lỗi sai của mình.
- Gv chấm 7bài. Nhận xét.
Hoạt động2:
-Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống g hay gh? Bài 2:
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hs đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- Sửa bài trên bảng. - 2 em đọc lại bài theo lời giải đúng.
• Lên thác xuống ghềnh
• Con gà cục tác lá chanh
• Gạo trắng nước trong
• Ghi lòng tạc dạ
Bài 3b: - Hs dị bài trong vở và tự sửa bài.
b. ươn hay ương. Bài 3b: Điền vào chỗ trống:
- Sửa bài trên bảng, - 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
• Thương người như thể thương thân.
Cá khơng ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư.
3.Củng cố-dặn dò:
- Nêu một số lỗi sai tiêu biểu để củng cố. - Hs dò bài trong vở, tự sửa bài
- Nêu quy tắc viết g / gh
- Về nhà xem lại bài và sửa lỗi sai
- Xem trước quy tắc viết ng / ngh
- Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN
+Kiến thức: Rèn kĩ năng nói:
- Rèn kĩ năng nghe: tập trung theo dõi bạn kể chuyện; Biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể
của bạn.
+Kĩ năng:Kể rành mạch ,tự nhiên kèm theo giọng điệu phù hợp
+Thái độ :Gd hs yêu quý và kính trọng bà.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong sgk.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
Sáng kiến của bé Hà: Kể từng đoạn câu
chuyện
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện:
1.Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Bước 1: Kể trước lớp
Tranh1: Trong tranh có những nhân vật
nào?
-Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
-Cơ tiên nói gì?
-Tranh2:
-Hai anh em đã làm gì?
-Tranh3:
-Thái độ của 2 anh em như thế nào?
-Tranh4:
-Hai anh em đã làm gì?
-Cuộcsống của3 bà cháu như thế nào?
-Câu chuyện kết thúc thế nào?
- Bước 2: Kể theo nhóm.
- Gv nhận xét.
2. Kể tồn bộ câu chuyện:
Hoạt động của học sinh
- 3 em
- 1 em
Bài 1:Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 1 em
nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn 1:Hs quan sát tranh.
-Rất vất vâünyêu thương nhau ,đầm ấm
-Khi bà mất ,gieo hạt đào này lên mộ sẽ sung
sướng
-Đoạn 2;
-Gieo hạt đào này lên mộ .Cây dào mọc lên toàn
trái vàng trái bạc
-Đoạn 3;
-Nhớ bà buồn bã
-Đoạn 4;
-Oà khóc, xin cơ tiên cho bà sống lại
- Lại nghèo khó
-Bà hiện ra ơm 2 cháu vào lịng thương u
- 4 em nối tiếp nhau kể trước lớp theo nội dung
của 4 bức tranh.
- Lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- Mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn
của câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- 4 hs kể tiếp nối (mỗi hs kể 1 đoạn)
- Yêu cầu hs kể nối tiếp nhau.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Củng cố-Dặn dị:
- Câu chuyện này ca ngợi điều gì?
- Khi kể ta phải chú ý điều gì?
- Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- Đọc trước câu chuyện “Sự tích cây vú
sữa”
-Nhận xét tiết học.
- 3 em kể lại tồn bộ câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay nhất
-Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng
bạc, châu báu.
- Kể bằng lời của mình, khi kể phải thay đổi nét
mặt, cử chỉ, điệu bộ.