Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.67 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Câu 1 : Hãy nêu những kết quả gây bởi tác dụng của lực.</b>
<b>Câu 2 : Hai lực cân bằng là gì? Lấy ví dụ về hai lực cân bằng</b>
<b>Câu 1: </b>
<b>Câu 1: </b>Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó bị biến dạng Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó bị biến dạng
hoặc bị biến đổi chuyển động hoặc vừa bị biến đổi chuyển động
hoặc bị biến đổi chuyển động hoặc vừa bị biến đổi chuyển động
vừa bị biến dạng
vừa bị biến dạng
Câu 2: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng
phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
Ví dụ: Hai đội kéo co mạnh như nhau. Sợi dây chịu tác dụng
<b>I. </b>
<b>I. Trọng lực là gì ?Trọng lực là gì ?::</b>
<b>1.</b>
<b>1.Thí nghiệm Thí nghiệm ::</b>
<b>Hình 8.1</b>
<b>Hình 8.1</b>
<b>Trả lời :</b>
Lị xo tác dụng vào quả nặng
<b>lực kéo. </b>
Lực này<b> có phương thẳng đứng </b>
<b>đứng và chiều hướng lên. </b>
Quả nặng vẫn đứng n vì có
<b>b. Cầm một viên phấn trên cao rồi đột nhiên buông </b>
<b>tay ra.</b>
<b> Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn ? </b>
<b> Lực này có phương và chiều như thế nào ?</b>
<b>Trả lời : </b>
<b>C3 :Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống </b>
<b>trong các câu sau :</b>
<b>1. Lò xo dãn ra tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía </b>
<b>trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực </b>
<b>………tác dụng lên quả nặng.</b>
<b>2. Khi vật được bng ra, nó bắt đầu rơi </b>
<b>xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)</b>
<b>………Vậy phải có một(4)………vật </b>
<b>xuống phía dưới. Lực này do (5)</b>
<b>……… tác dụng lên vật.</b>
<b>II. </b>
<b>II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:</b>
<b>1. </b>
<b>1. Phương và chiều của trọng lực:Phương và chiều của trọng lực:</b>
<b>Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng </b>
<b>Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng </b>
<b>để xác định phương thẳng đứng. </b>
<b>để xác định phương thẳng đứng. </b>
<b>Dây dọi gồm một quả nặng treo vào </b>
<b>Dây dọi gồm một quả nặng treo vào </b>
<b>đầu một sợi dây mềm. </b>
<b>đầu một sợi dây mềm. Phương của Phương của </b>
<b>dây dọi </b>
<b> Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ </b>
<b>trống trong các câu sau :</b>
<b>a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên </b>
<b>thì trọng lực của quả nặng đã (1)</b>
……… với lực kéo của sợi dây. Do
<b>đó, phương của trọng lực cũng là </b>
<b>phương của (2)………tức là phương</b>
<b> (3)………</b>
<b>b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình 8.1 & 8.2 </b>
<b>ta có thể kết luận là chiều của trọng lực </b>
<b>hướng (4). . . </b>
<b> - thẳng đứng</b>
<b> - từ trên </b>
Trọng lượng là
Trọng lực có phương
a - Một quả trứng 50g.
b - Một xe tải khối lượng 6 tấn.
<b>Thảo luận nhóm</b>
Hãy tính trọng lượng của các vật sau
c – Một con ếch khối lượng 65g.
Nhóm 1 + 2 Nhóm 3 + 4
a - Khối lượng quả trứng 50g = 0,05kg => trọng lượng 0,5N
b – Khối lượng xe tải 6 tấn = 6 000kg => trọng lượng 60 000N
C6: Treo một sợi dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một
chậu nước. Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang.
Hãy dùng một êke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng
đứng và mặt phẳng nằn ngang.
<b>Bài 1</b><i><b>: </b></i>Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của trọng lực.
Khi vật đứng n thì có một lực thứ hai tác dụng lên vật và
cân bằng với trọng lực. Chỉ ra lực thứ hai bằng cách nối cột a
và cột b
<b>I.</b>
<b>I.BÀI VỪA HỌCBÀI VỪA HỌC::</b>
<b>Học thuộc phần ghi nhớ trang 29.sgk.Học thuộc phần ghi nhớ trang 29.sgk.</b>
<b>Làm bài tập 8.1 - 8.4 trang 13.sbt.Làm bài tập 8.1 - 8.4 trang 13.sbt.</b>
<b>Đọc mục “Có thể em chưa biết”.Đọc mục “Có thể em chưa biết”.</b>
<b>I.</b>
<b>I.BÀI SẮP HỌCBÀI SẮP HỌC: : </b>
<b> - </b>
<b> - Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1 đến bài 8 trong sách Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1 đến bài 8 trong sách </b>
<b>giáo khoa. </b>
<b>giáo khoa. </b>
<b> - Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 trang 53/sgk</b>
<b> - Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 trang 53/sgk</b>
<b> </b>
ISAAC NEWTON
<b>Isaac Newton (1642 - 1727) - nhà vật lý, toán học nước Anh, </b>
<b>người được thế giới tôn là "người sáng lập ra vật lý học cổ </b>
<b>điển"</b>
Niutơn xuất thân gia đình q tộc nơng thơn. Cha của Niutơn
mất trước khi ông ra đời. Lúc mới sinh Niutơn ốm yếu, quặt quẹo. Bà
mẹ quan tâm chăm sóc sức khỏe cho Niutơn nhiều hơn đường học
vấn. Năm 12 tuổi, bà mới cho con trai đi học. Vì sức yếu, cậu thường
bị các bạn bắt nạt. Cậu bèn nghỉ ra cách trả thù thú vị, là quyết tâm
học thật giỏi để đứng đầu lớp. Năm 17 tuổi, Niutơn vào học ở trường
Đại học tổng hợp Kembritgiơ. Thời gian cịn là sinh viên, Niutơn đã
tìm ra nhị thức trong tốn học giải tích, được gọi là <b>"nhị thức </b>
<b>Niutơn".</b> Năm 19 tuổi bắt đầu vào Đại học Cambirdge, bắt đầu
nghiên cứu rộng rãi khoa học tự nhiên.