Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.44 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY – HỌC TUAÀN: 01. Thứ. 2. MOÂN CHAØO CỜ ĐẠO ĐỨC TOÁN TẬP ĐỌC KHOA HOÏC. BAØI. Ñieàu chænh. Trung thực trong học tập (T1) Oân tập các số đến 100.000 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Con người cần gì đề sống. Baøi 1 CHÍNH TAÛ N-V: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . TOÁN Oân tập các số đến 100.000 (TT). L.TỪ & CÂU Cấu tạo của tiếng. LỊCH SỬ Môn địa lý và lịch sử. THEÅ DUÏC. 3. KÓ THUAÄT. 4. ÑÒA LYÙ TOÁN KEÅ CHUYEÄN. KHOA HOÏC. Vaät lieäu, duïng cuï caét, khaâu, theâu. Làm quen với bản đồ . Oân tập các số đến 100.000 (TT). Sự tích hồ Ba Bể. Trao đổi chất ở người. Baøi 2 TẬP ĐỌC Meï oám. TOÁN Biểu thức có chứa một chữ T. LAØM VAÊN Theá naøo laø keå chuyeän ? THEÅ DUÏC. 5. AÂM NHAÏC MYÕ THUAÄT. 6. Luyeän taäp veà caáu taïo cuûa tieáng TOÁN Luyeän taäp T. LAØM VAÊN Nhaân vaät trong chuyeän L.TỪ & CÂU. S.HOẠT LỚP Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Đạo đức 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi =========@========= Giáo án lớp 4 BAØI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tieát: 01 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết:  Cần phải trung thực trong học tập.  Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây maát nieàm tin.  Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra. 2. Thái độ:  Duõng caûm nhaän loãi khi maéc loãi trong hoïc taäp & thaønh thaät trong hoïc taäp.  Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. 3. Haønh vi:  Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.  Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Tranh veõ tình huoáng trg SGK (HÑ 1 - tieát 1).  Giaáy, buùt cho caùc nhoùm (HÑ1 – tieát 2).  Baûng phuï, BT.  Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tieát 1 1) Giới thiệu bài: - Gthiệu: Bài đạo đức hôm nay chúng ta học: Trung thực trong học tập.. - HS: Nhắc lại đề bài.. 2) Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV treo tranh tình huoáng nhö SGK, neâu tình huoáng cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Neáu em laø baïn Long, em seõ laøm gì? + Vì sao em laøm theá? - GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp & y/c HS tr/baøy yù kieán cuûa nhoùm. - Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? + Trong ht, cta có cần phải trung thực không? - GV kluận: Trg ht, cta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trg ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa Người thực hiện:. - HS: Chia nhoùm qsaùt tranh trg SGK & th/luaän. - HS: Trao đổi. - Ñ/dieän nhoùm tr/baøy yù kieán - HS: Trả lời.. Leâ Thò Hoàng Dieäp. 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> loãi. - HS: Suy nghĩ & trả lời: Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thïc trg ht. + Trung thực để đạt được kquả htập tốt & - GV: Cho HS làm việc cả lớp. để mọi người tin yêu. - Hỏi: + Trg ht vì sao phải trung thực? + Khi đi học, bản thân cta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến bộ được khg? - GV giaûng & kluaän: Ht giuùp cta tieán boä. Neáu cta gian trá, giả dối, kquả ht là khg thực chất, cta sẽ khg tiến bộ được. Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho + HS: Trả lời. - HS: Laøm vieäc theo nhoùm. thaønh vieân moãi nhoùm. - GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi - HS: Chơi theo hdẫn tình huoáng cho caû nhoùm nghe, caùc thaønh vieân giô theû giấy màu: đỏ nếu đúng & xanh nếu sai & gthích vì sao? Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thì thư kí ghi kquaû roài chuyeån sang caâu hoûi tieáp theo. - GV: Y/c caùc nhoùm th/h chôi. .. Noäi dung: Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn. Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do để quên vở ở nhà. Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách vở trong giờ kiểm tra. Caâu 4: Giaûng baøi cho Minh neáu Minh khoâng hieåu. Câu 5: Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm. Câu 6: Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được. Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ. Câu 8: Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để cô biết. Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. - GV: Cho HS làm việc cả lớp: + Y/c caùc nhoùm tr/b kquaû th/luaän cuûa caû nhoùm. + Kh/định kquả: Câu 3, 4, 6, 8, 9 là đúng vì khi đó em đã trung thực trg ht; câu 1, 2, 5, 7 là sai vì đó là những hành động khg trung thực, gian trá. - Hỏi để rút ra kluận: + Cta cần làm gì để trung thực trg ht? + Trung thực trg ht nghĩa là cta khg được làm gì? - GV: Khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hđộng Hoạt động 4: Liên hệ bản thân.. - HS: Tr/baøy ndung, caùc nhoùm khaùc nxeùt, boå sung.. - HS: + Caàn thaønh thaät trg htaäp, duõng caûm nhaän loãi maéc phaûi. + Nghóa laø: Khg noùi doái, khg quay coùp, cheùp baøi cuûa baïn, khg nhaéc baøi cho baïn trg giờ ktra. 3. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi =========@========= Giáo án lớp 4 - Hỏi: + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? - HS: Suy nghĩ, trả lời. + Nêu những hành vi không trung thực trg ht mà em đã từng biết? + Tại sao cần phải trung thực trong ht? Việc khg trung thực trong ht sẽ dẫn đến chuyện gì? - GV chốt lại bài học: Trung thực trg ht giúp em mau tiến bộ & được mọi người yêu quý, tôn trọng. “Khoâng ngoan chaúng loï thaät thaø Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” *Hdaãn th/haønh: Y/c HS veà nhaø tìm 3 haønh vi theå hieän sự trung thực & 3 hành vi thể hiện sự khg trung thực - HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK. trg ht. TOÁN. BAØI 1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I - MUÏC TIEÂU: Giuùp HS oân taäp veà: Cách đọc, viết các số đến 100 000. Phaân tích caáu taïo soá . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. * Ôn lại cách đọc số, viết số & các haøng. GV vieát soá: 83 251. Yeâu caàu HS đọc số này - Nêu rõ chữ số các hàng (hàng ñôn vò, haøng chuïc, haøng traêm…) - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang ñaâu?. -HS đọc - HS neâu : haøng ñôn vò laø 1, haøng chuïc laø 5 , haøng traêm laø 2 ,haøng nghìn laø 3 ,haøng traêm nghìn laø 8 - Đọc từ trái sang phải. Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề - Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 ñôn vò = 1 chuïc nhau? Người thực hiện:. Leâ Thò Hoàng Dieäp. 4. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Yeâu caàu HS neâu caùc soá troøn chuïc, troøn traêm, troøn nghìn (GV vieát baûng caùc soá maø HS neâu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cuøng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cuøng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cuøng?. + 10 chuïc = 1 traêm ………. HS neâu ví duï. - Có 1 chữ số 0 ở tận cùng - Có 2 chữ số 0 ở tận cùng. - Có 3 chữ số 0 ở tận cùng. Luyeän taäp Baøi 1: GV cho HS nhaän xeùt, tìm ra quy luaät vieát caùc soá trong daõy soá naøy; cho bieát soá caàn viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa laø soá naøo… Baøi 2: GV cho HS tự phân tích mẫu. Baøi 3:. Yeâu caàu HS phaân tích caùch laøm & neâu caùch laøm. Baøi 4: Hình H coù maáy caïnh? Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa bieát soá ño? Xaùc ñònh chieàu daøi caùc caïnh chöa coù soá ño? Yeâu caàu HS neâu caùch tìm chu vi hình H. HS nhaän xeùt: + soá 7000, 8000 laø soá troøn nghìn + hai soá naøy hôn keùm nhau 1000 ñôn vò theo thứ tự tăng dần HS laøm baøi vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn . - HS phaân tích maãu HS laøm baøi HS sửa & thống nhất kết quả - Caùch laøm: Phaân tích soá thaønh toång HS làm bài và chữa bài .. - 6 caïnh: 4 caïnh coù soá ño, 2 caïnh chöa coù soá ño. - HS neâu quy taéc tính chu vi 1 hình HS baøn caùch tìm soá ño: + 18 cm = …… + 9 cm + 18 cm = 6 cm + …. cm 4.Cuûng coá HS neâu quy taéc tính chu vi hình H Vieát 1 soá leân baûng cho HS phaân tích Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn HS làm bài và chữa bài . nghìn… 5. Daën doø: Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt). 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. =========@========= TẬP ĐỌC. Giáo án lớp 4. BAØI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MUÏC ÑÍCH,YEÂU CAÀU - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với lời nói của từng nhân vật. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa:bênh vực kẻ yếu đuối,đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Tranh hoặc phim hoạt hình về Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND Giới thiệu Baøi (2’). Hoạt động của giáo viên (GV) Trong tiết đầu tiên về chủ điểm Thương người như thể thöông thaân hoâm nay,coâ vaø caùc em seõ cuøng ñi phieâu löu với chú Dế Mèn qua bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.. Luyện đọc. a/Cho HS đọc: - Cho HS đọc doạn:GV cho HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn. - Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai:Nhà Trò,chùn chuøn,thui thuûi,xoeø,xoeø,quaõng.  GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng.  GV hướng dẫn.  GV đọc mẫu.  Cho các cá nhân đọc (2-3 em).  Cho đọc đồng thanh (nếu cần). - Cho HS đọc cả bài. b/HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ: - Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK. - GV có thể giải nghĩa thêm từ không có trong chú giải maø HS khoù hieåu. c/GV đọc diễn cảm toàn bài một lần:. Khoảng 11’. Tìm hieåu baøi Khoảng 9’-10’. * Đoạn 1: - Cho HS đọc thành tiếng Đ1. - Cho HS đọc thầm đoạn 1. H:Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.. Người thực hiện:. Leâ Thò Hoàng Dieäp. Hoạt động của HS -HS laéng nghe.. -Mỗi HS đọc một đoạn (đoạn 1 có thể cho 2 HS đọc).. -HS đọc theo hướng dẫn của GV.. -2 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -1,2 em giải nghĩa từ đã có trong chuù giaûi.. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. - Những chi tiết đó là:thân hình chò beù nhoû,gaày yếu,người bự những phân như mới lột. Caùnh chò moûng ngaén chuøn chuøn,quaù yeáu,laïi chöa quen mở… 6. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Đoạn 2:-Cho HS đọc thành tiếng Đ2. - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào?. *Đoạn 3: - Cho HS đọc thành tiếng. -Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.. H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hieäp cuûa Deá Meøn ?. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -Trước đây mẹ Nhà Trò có vay löông aên cuûa boïn nheän chưa trả được thì đã cheát.Nhaø Troø oám yeáu kieám không đủ ăn,không trả được nợ.Bọn nhện đã đánh Nhà Troø,laàn naøy,chuùng ñònh chaën đường bắt,vặt chân,vặt caùnh,aên thòt Nhaø Troø. -1 HS đọc to,cả lớp lẵng nghe. -Lời nói : Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe aên hieáp keû yeáu.. - Cử chỉ: (Dế Mèn khi nghe Nhaø Troø noùi: ) “ Xoøe caû hai caøng ra ” “daét Nhaø Troø ñi .” - Cho HS phaùt bieåu … - HS phaùt bieåu. Đọc diễn caûm Khoảng 10’. H: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa ? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó. H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ?- GV đọc diễn cảm toàn bài – chú ý:  Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò: cần đọc chậm, cần thay đổi giọng đọc, thể hiện được cái nhìn ái ngại của Dế Mèn đối với Nhà Trò.  Những câu nói của Nhà Trò: cần đọc giọng kể lể đáng thương của một người đang gặp nạn.  Lời của Dế Mèn cần đọc to, mạnh, dứt khoát thể hiện sự bất bình, thái độ dứt khoát, kiên quyết của nhân vaät.  Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh xoè cả, đừng sợ, cùng với tôi đây, độc aùc, caäy khoûe, aên hieáp.. Nhiều HS đọc. GV uốn nắn, sửa chữa …. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cuûng coá, daën doø Khoảng 3’. Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi =========@========= GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm.. Giáo án lớp 4. - Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí ”.. KHOA HOÏC: BAØI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MUÏC TIEÂU - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Caùc hình trong SGK trang 4, 5, Phieáu hoïc taäp.  Bộ phiếu dùng cho trò chơi “cuộc hành trình đến hành tinh khác”.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO  Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em caàn coù cho cuoäc soáng cuûa mình.  Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những thứ - Một số HS kể ra những thứ các em cần dùng các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. mình. - GV lần lượt chỉ định từng HS, mỗi HS nói một ý ngắn gọn và GV ghi vắn tắt các ý đó lên bảng. Bước 2 : GV tóm tắt lại tất cả nhữn ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra.  Keát luaän: Nhö SGV trang 22.. Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM  Muïc tieâu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới caàn.  Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc - HS làm việc với phiếu học tập. Người thực hiện:. Leâ Thò Hoàng Dieäp. 8. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai. Bước 3 : Thảo luận cả lớp GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai caâu hoûi : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?  Keát luaän: Nhö SGV trang 24. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HAØNH TRÌNH ĐẾN HAØNH TINH KHÁC  Muïc tieâu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.  Caùch tieán haønh : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một đồ chơi. Bước 2 : - GV hướng dẫn cách chơi. - GV yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh chôi. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhoùm.. - Các nhóm nhận đồ chơi.. - Nghe GV hướng dẫn. - Thực hành chơi theo từng nhóm. - Đại diện các nhóm kể trước lớp.. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Hỏi : Con người cần gì để duy trì sự sống - HS trả lời. cuûa mình ? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.. Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009 THEÅ DUÏC (Coù GV chuyeân) CHÍNH TAÛ: NGHE – VIEÁT BAØI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi =========@========= Giáo án lớp 4 - Nghe và viết đúng chính tả moat đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn l / n, an / ang. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Giới thiệu Các em đã được gặp một chú Dế Mèn biết lắng nghe và baøi sẵn sàng bênh vực kẻ yếu trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực (1’) kẻ yếu.Một lần nữa chúng ta gặp lại Dế Mèn qua bài chính taû Nghe-vieát hoâm nay. Vieát CT a/Hướng dẫn chính tả: -HS laéng nghe. - GV đọc đoạn văn cần viết CT một lượt. - HS đọc thầm lại đoạn văn viết chính tả. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ sai:cỏ xước,tỉ - Viết vào nháp , 1 hs lên Khoảng baûng vieát teâ,ngaén chuøn chuøn ... 20’ - GV nhắc HS:ghi tên bài vào giữa dòng.Sau khi chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào một ô li,chú ý ngồi đúng tư thế. b/GV đọc cho HS viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.Mỗi câu -HS vieát chính taû. (bộ phận câu) đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ vieát quy ñònh. -HS soát lại bài. - GV đọc lại toàn bài chính tả moat lượt. c/Chấm chữa bài: -HS đổi tập cho nhau để - GV chấm từ 5-7 bài. rà soát lỗi và ghi ra bên lề - GV neâu nhaän xeùt chung. trang vở. Làm BT 2 BT2:Điền vào chỗ trống(chọn câu a hoặc câu b) a/Ñieàn vaøo choã troáng l hay n: Khoảng -1 HS đọc to,lớp đọc thầm - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc đoạn văn. 6’-7’ - GV giao việc:Nhiệm vụ của các em là chọn l hoặc theo. -HS nhaän nhieäm vuï. n để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng. - Cho HS laøm baøi. -HS laøm baøi caù -. Người thực hiện:. Cho HS trình bày kết quả bài làm:GV trro bảng phụ nhân vào vở hoặc VBT. -HS leân ñieàn vaøo đã viết sẵn đoạn văn. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:lẫn nở. Leâ Thò Hoàng Dieäp. 10. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - nang,béo lẳn,chắc nịch,lông mày,loà xoà,làm cho. b/Ñieàn vaøo choã troáng an hay ang: Cách thực hiện:như ở câu a - Lời giải đúng:  Maáy chuù ngan con daøn haøng ngang laïch baïch ñi kieám moài.  Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.. chỗ trống l hoặc n. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT.. TOÁN. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP THEO) I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS oân taäp veà: Tính nhaåm Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. So sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000 Yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhaän xeùt Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Giới thiệu: Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhaåm truyeàn”). GV đọc: 7000 – 3000. HS đọc kết quả HS kế bên đứng lên đọc kết quả HS kế bên đứng lên đọc kết quả. GV đọc: nhân 2 GV đọc: cộng 700 ……. Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp 1:. HS laøm baøi HS sửa bài. Baøi taäp 2: GV hoûi laïi caùch ñaët tính doïc. HS laøm baøi 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> =========@========= Giáo án lớp 4 HS sửa & thống nhất kết quả HS laøm baøi Yeâu caàu HS neâu caùch so saùnh 2 soá HS sửa tự nhiên? Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Baøi taäp 3:. Baøi taäp 4: HS laøm baøi Yêu cầu HS so sánh & khoanh tròn vào HS sửa bài kết quả là số lớn nhất Cuûng coá Tính nhaåm So saùnh caùc soá Daën doø: Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Laøm baøi trong VBT. LUYỆN TỪ VAØ CÂU : BAØI : CAÁU TAÏO CUÛA TIEÁNG I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần,thanh. - Biết nhận diện các bộ của tiếng,từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chúng và vần trong thô noùi rieâng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng,có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận một màu). - Bộ chữ cái ghép tiếng:chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ.Ví dụ:âm đầu-màu xanh,vaàn-maøu doû,thanh-maøu vaøng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ND Giới thieäu baøi (1’) HS laøm yù 1. Hoạt động của giáo viên (GV) Tiết đầu tiên của phân môn Luyện từ và câu hôm nay,cô cuøng caùc em seõ tìm hieåu veà caáu taïo cuûa tieáng,bieát nhaän diện các bộ phận của tiếng,từ đó có khái niệm vần của tieùng noùi chung vaø vaàn trong thô noùi rieâng. Phaàn nhaän xeùt:(goàm 4 yù) Yêu cầu HS nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ: Baàu ôi thöong laáy bí cuøng Tuy raèng khaùc gioáng nhöng chung moät giaøn - Cho HS đọc yêu cầu của ý 1 + đọc câu tục ngữ .. - GV:Ý 1 cho 2 câu tục ngữ.Các em có nhiệm vụ đọc thầm và đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao nhiêu tieáng. Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp (2’). Lop4.com. Hoạt động của HS -HS laéng nghe.. -1 HS đọc to + lớp đọc thaàm theo.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cho HS laøm vieäc.  Cho HS làm mẫu dòng đầu.. . Cho cả lớp làm dòng 2.. GV chốt lại:Hai câu tục ngữ có 14 tiếng. HS laøm yù 2. (4’). Ý 2:Đánh vần tiếng: - Cho HS đọc yêu cầu của ý 2. - GV giao việc :Ý 2 yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu.Sau đó,các em ghi lại cách đánh vần vào baûng con. - Cho HS laøm vieäc.. - GV nhận xét và chốt lại cách đánh vần đúng(vừa đánh vần vừa ghi lên bảng) bờ-âu-bâu-huyền-bầu.. HS laøm yù 3. (3’). HS laøm yù 4 (7’). YÙ 3:Phaân tích caáu taïo cuûa tieáng baàu: - Cho HS đọc yêu cầu của ý 3. - GV giao vieäc:ta coù tieáng baàu.Caùc em phaûi chæ roõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - Cho HS laøm vieäc.. - Cho HS trình baøy. - GV nhaän xeùt vaø choát laïi:Tieáng baàu goàm 3 phaàn:aâm đầu (b),vần (âu) và thanh (huyền). YÙ 4: Phaân tích caáu taïo cuûa caùc tieáng coøn laïi cuûa hai câu tục ngữ và rút ra nhận xét: - Cho HS yeâu caàu cuûa yù 4. - GV giao vieäc : YÙ 4 yeâu caàu caùc em phaûi tìm caùc boä phaän taïo thaønh caùc tieáng coøn laïi trong 2 caâu ca dao và phải đưa ra được nhận xét trong các tiếng đó, tiếng nào có đủ 3 bộ phận như tiếng bầu? Tieáng - nào không đủ cả 3 bộ phận? - Cho HS laøm vieäc: GV giao cho moãi nhoùm phaân tích 2 tiếng: có thể GV đã photo theo mẫu kẻ sẵn GV đã chuẩn bị, có thể GV yêu cầu HS kẻ vào vở bảng sau: Tieáng Âm đầu Vaàn Thanh. -2 HS đếm thành tiếng dòng đầu. Keát quaû:6 tieáng. -Cả lớp đếm thành tieáng doøng 2. Keát quaû:8 tieáng.. -HS đánh vần thầm. -1 HS làm mẫu:đánh vaàn thaønh tieáng. -Cả lớp đánh vần thaønh tieáng vaø ghi laïi kết quả đánh vần vào baûng con. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS coù theå laøm vieäc caù nhaân. -HS có thể trao đổi theo caëp. -Coù theå cho caùc HS trình baøy mieäng taïi choã. -Lớp nhận xét.. -1 HS đọc to lớp lắng nghe.. -HS laøm vieäc theo nhoùm.. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. =========@=========. Giáo án lớp 4. -Đại diện các nhóm leân baûng trình baøy baøi laøm cuûa nhoùm mình . -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.. - Cho HS trình baøy.. - GV nhaän xeùt vaø choát laïi :  Trong 2 câu tục ngữ trên tiếng ơi là không có âm đầu. Tất cả các tiếng còn lại đều có đủ 3 bộ phận : âm đầu, vaàn, thanh.  Trong moât tieáng boä phaän vaàn vaø thanh baét buoäc phaûi có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.  Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới aâm chính cuûa vaàn. HS ghi nhớ (4’). HS laøm BT1. (8’). Ghi nhớ - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tieáng vaø giaûi thích :  Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận.  Tieáng naøo cuõng phaûi coù vaàn vaø thanh. Coù tieáng không có âm đầu. - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. Phaàn luyeän taäp (2 baøi taäp): BT1:Phaân tích caùc boä phaän caáu taïo cuûa tieáng + ghi keát quaû phaân tích theo maãu - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 câu tục ngữ. - GV giao việc:BT1 đã cho 2 câu tục ngữ.Nhiệm vụ cuûa caùc em laø phaân tích caùc boä phaän caáu taïo cuûa từng tiếng trong 2 câu tục ngữ ấy và ghi lại kết quaû phaân tích vaøo baûng theo maãu trong SGK. - Cho HS laøm vieäc:GV cho moãi baøn phaân tích moät tieáng. - Cho HS leân trình baøy keát quaû.. Laøm BT T2 (3’). - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. BT2:Giải câu đố - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS laøm baøi. - Cho HS trình baøy. - GV chốt lại:chữ sao. Người thực hiện:. Leâ Thò Hoàng Dieäp. -Cả lớp đọc thầm.. -3,4 HS đọc.. -1HS đọc to,lớp lắng nghe.. -HS laøm vieäc caù nhaân. -Mỗi bàn 1 đại diện leân laøm baøi. -Lớp nhận xét. -HS cả lớp đọc thầm. -Laøm baøi caù nhaân. -HS lần lượt trình bày. 14. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HÑ 9 Cuûng coá,daën doø (2’). - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ.. LỊCH SỬ BAØI 1: MÔN LỊCH SỬ VAØ ĐỊA LÝ I .MUÏC TIEÂU - Biết Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. -Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài:Bước vào năm học lớp Bốn, các em sẽ được làm quen với hai môn học hoàn toàn mới, đó là môn học gì? Và môn học đó có nội dung ra sao? Bài học hôm nay: “Môn Lịch sử và Địa lí” sẽ giúp cho các em hiểu rõ hơn. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động 1:Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. Caùch tieán haønh: GV treo bản đồ và giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. GV keát luaän:Khi hoïc moân ñòa lí caùc em seõ hieåu bieát hơn về vị trí ,hình dáng và các yếu tố tự nhiên của đất nước mình. Hoạt động 2:Làm việc nhóm. Mục tiêu: Giúp HS hiểu trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. Caùch tieán haønh: GV phaùt cho moãi nhoùm HS moät tranh, aûnh. HS trình baøy laïi vaø xaùc ñònh treân bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tænh, thaønh phoá maø em ñang soáng.. -Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp.. Về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc aûnh ño.ù GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. =========@=========. Giáo án lớp 4. Hoạt động 3:Làm việc cả lớp Mục tiêu:Giúp HS hiểu và tự hào về công lao xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta. Caùch tieán haønh: GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm HS phaùt bieåu yù kieán. nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta các em phải học tốt môn Lịch sử. Hoạt động 4:Làm việc cả lớp. GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi:Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí các em phải chú ý điều gì?. HS trả lời. GV kết luận: hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví duï cuï theå. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em hiểu biết gì?. -HS trả lời:Phần bài học.. Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở.. -HS trả lời.. Chuẩn bị:Làm quen với bản đồ.. Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2009 KÜ thuËt CHƯƠNG 1: KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1) I.MỤC TIÊU - Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, phấn may. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức : Hs hát (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(5’) - KT đồ dùng học tập. 3.Bài mới Người thực hiện:. Leâ Thò Hoàng Dieäp. 16. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động dạy *Giới thiệu bài(1’): SGV Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. * Mục tiêu: HS nhận biết những vật liệu nào thường dùng trong khâu, thêu. * Cách tiến hành : Gv giới thiệu một số loại vải, chỉ(xem thêm sách hdgv/15) *Kết luận: nội dung trong SGK. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo * Mục tiêu : Hs nhận biiết đặc điẻm và cách sử dụng kéo. * Cách tiến hành: - GV giới thiệu một số loại kéo. - Xem thêm shdgv/16 * Kết luận: Mục 1 phần ghi nhớ SGK/18. Hoạt động 3:GV hướng dẫn quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. * Mục tiêu: Hs nhận biết một số vật liệu và dụng cụ cắt may khác như thước may, thước dây, khung thêu, khuy cài, khuy bấm, phấn may. * Cánh thức tiến hành : - GV giới thiệu vật liệu , nói công cụ của nó. - Xem Shdgv/16 * Kết luận: như SGV/16. Hoạt động học Nghe GV giới thiệu. I. Hs lắng nghe Hs nhắc lại. Hs lắng nghe rồi thực hành Hs đọc mục 1 SGK/18. Nghe và quan sát các dụng cụ cắt may Nhắc lại. 4. Nhận xét: -. Củng cố dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì? - Nhắc lại một số vật liệu và dụng cụ cắt may mà em biết. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs chi tiết sau: vải trắng 15cm x 20cm. phấn vạch dấu, kéo, thước dẹt. ----------------------------------------------------------------------------------------ÑÒA LYÙ: BAØI : LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MUÏC TIEÂU -Định nghĩa đơn giản về bản đồ. -Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, … -Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Bản đồ 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. =========@=========. Giáo án lớp 4. Bước 1: GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới, châu lục,Việt nam,…) -GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. -GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. Bước 2: -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhaát ñònh Hoat động 2:Làm việc cá nhân. Mục tiêu:Giúp HS hiểu cách vẽ bản đồ. Caùch tieán haønh: GV: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 2.Một số yếu tố của bản đồ. Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận tho gợi ý sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam(N), Đông(Đ), Tây(T) như thế naøo? +Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (hình 3). Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? +Đọc tỉ lê bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 xăng –ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét (m) trên thực tế? +Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? GV giải thích thêm:Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ. GV kết luận:Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. Hoạt động 4:Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. Mục tiêu:HS biết vẽ một số kí hiệu trên bản đồ. Caùch tieán haønh: -GV cho HS quan sát bảng chú giải ở phần 3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lí. GV cho HS hoạt động nhóm đôi Hoạt động 5:Củng cố –dặn dò. Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố trên bản đồ? Goïi moät soá HS neâu phaàn baøi hoïc. CB:Làm quen với bản đồ (tiếp theo).. Người thực hiện:. Leâ Thò Hoàng Dieäp. 18. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TOÁN. TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (TIẾP THEO) I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS Luyện tính, tính giá trị của biểu thức . Luyeän tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính. Luyện giải bài toán có lời văn. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100000 (tt) Yêu cầu HS sửa bài về nhà TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. a ) Giới thiệu bài – ghi bảng b) Hướng dẫn hs làm bài tập Baøi 1: GV cho hoïc sinh tính nhaåm Baøi taäp 2: Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức: + Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân & chia) + Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia + Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn Bài tập 3:HS tự tính giá trị của biểu thức. Baøi taäp 4: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa caùc phép tính cộng, trừ, nhân, chia?. HS laøm baøi HS sửa bài HS neâu HS laøm baøi HS sửa & thống nhất kết quả. HS laøm baøi HS sửa HS laøm baøi HS sửa bài. Bài tập 5 : 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở HS laøm baøi Cuûng coá HS sửa bài Yeâu caàu HS neâu caùch tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính, caùch tính giaù trò bieåu thức trong từng trường hợp Daën doø: Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ Laøm VBT 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Giáo án lớp 4. =========@=========. KỂCHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU 1- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,kể lại được câu chuyện đã nghe. 2- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện:ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Caùc tranh minh hoïa trong SGK (phoùng to tranh neáu coù ñieàu kieän). - Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HÑ + ND HÑ 1 Giới thieäu baøi (1’) HÑ 2 GV keå chuyeän laàn 1 Khoảng 2’ HÑ 3 GV KC laàn 2 Khoảng 3’. Hoạt động của giáo viên (GV) Nước ta có rất nhiều hồ lớn và đẹp.Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm,hồ Tây,Đà Lạt co hồ Than Thở.Bắc Cạn có hồ Ba Bể…Mỗi một hồ lại gắn với một sự tích rất hay.Hôm nay,cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện gắn liền với một trong các hồ ở nước ta.Đó là Sự tích hồ Ba Bể. GV keå chuyeän (2 laàn) - GV keå chuyeän laàn 1:khoâng coù tranh (aûnh) minh hoạ:  Keå to roõ.  Biết kể phù hợp với lời nhân vật.  Biết kết hợp lời kể với động tác điệu bộ,cử chỉ.  Không cần kể y nguyên lời trong văn bản.. Hoạt động của HS. -HS laéng nghe.. - GV kể chuyện lần 2:sử dụng tranh minh hoạ(phóng to). * Phần đầu câu chuyện:(tranh 1) - GV đưa tranh 1 lên bảng lớp (GV:các em vừa quan -HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng sát tranh vừa nghe cô kể). daãn cuûa GV. - GV keå chuyeän:“Ngaøy xöa…” * Phaàn noäi dung chính cuûa caâu chuyeän:(tranh 2 -HS nghe keå + quan saùt +3) tranh. - GV đưa tranh 2 lên bên cạnh tranh 1(GV vừa kể vừa chỉ vào tranh) “May sao,đến ngã ba,bà gặp mẹ con nhà kia vừa -HS nghe keå + quan saùt đi chợ về…” tranh. - GV đưa tranh 3 lên(vừa kể vừa chỉ vào tranh):“Khuya hôm đó…” * Phaàn keát cuûa caâu chuyeän:(tranh 4) “Trong khi tất cả đều ngập chìm trong biển. Người thực hiện:. Leâ Thò Hoàng Dieäp. 20. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×