Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Hướng dẫn Adobe Presenter bằng hình ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.15 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>


<b>Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010</b>
tiÕt 1: chµo cê


____________________________________________
<b>tiÕt 2 : TỐN</b>


THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI( TR 47)
I. MỤC TIÊU:


- Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Biết đo và đọc số đo độ dài những vật gần gũi với HS như bút,chiều dài mép
bàn,chiều cao bàn học. BT cần làm 1,2,3.


- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác )
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- 1 học sinh 1 thước thẳng có độ dài 30cm.
- Thước mét của giáo viên.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
<i><b>1.Kiểm tra: </b></i>


-Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
-Nhận xét chung.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<b>a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học.</b>


<b>b. Luyện tập thực hành: </b>
<b>Bài 1: Thực hành đo dộ dài.</b>


-Nhận xét theo dõi . Nhận xét chung.


<b>Bài 2: HS </b>biÕt ước lượng, sau đó thực


hành đo


-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.


<b>Bài 3 : Thực hiện đo tường lớp</b>
- Nhận xét chung


<i><b>3.Củng cố - Dặn dị:</b></i>


-Nêu trình tự c¸ch đo độ dài của 1 vật.


Thực hiện các bài tập cịn lại. §o chiều


dài 1 số vật dụng trong gia đình.


- Các tổ kiểm tra đồ dùng bào cáo kết quả


-Vẽ 3 đoạn thẳng tương ứng: AB: 5cm,
CD: 8 cm, EG: 1dm2cm.


-Lớp thực hiện vẽ vào vbt.
-T/c kiểm tra chéo .



-Ước lượng và đo thực tế bút chì, mép
bàn học.


-Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Thực hiện theo nhóm


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


- Nêu nội dung bài học.
- Về thực hành theo nội
_____________________________________________


<b>Tiªt 3 +4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:</b>
GIỌNG QUÊ HƯƠNG


I. MỤC TIÊU


T Đ:- Đọc đúng ,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ
Giọng đọc bước đầu bộc lộc được tình cảm,thái độ của từng n.vật qua lời đối thoại trong
câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KC: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh.HS khá,giỏi kể được cả câu
<i>chuyện.</i>


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:



TiÕt 1
<i><b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>2/Bài mới: </b></i>


<i><b>a. Gtb: Giới thiệu chủ điểm </b></i>
<i><b>b. Luyện đọc:</b></i>


Đọc mẫu lần 1: Giọng thong thả, nhẹ
nhàng.


* Hướng dẫn luyện đọc.


* Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ:


-Luyện đọc câu dài/ câu khó:
-Kết hợp giải nghĩa từ mới:
- đơn hậu; thành thực; bùi ngùi
-Đọc lại bài 1 lượt


- Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài
-Đọc theo nhóm đơi kiểm tra chéo lẫn
nhau.


<i><b>c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b></i>


<b>Đoạn 1: </b>Cuộc gặp gỡ của những người
cùng quê.



Giỏo viờn củng cố chuyển ý tỡm hiểu tiếp:
<b>Đoạn 2: </b>Hành động của ngời cùng quê.


YC HS Đọc thầm và TLCH:
-Củng cố lại nội dung + GD.


<b>Đoạn 3: Tình thân thiết giữa các nhân vật</b>
với quê hương.


-Giáo viên củng cố lại nội dung.
Qua bài đọc em có suy nghĩ gì?


TIÕT
*Luyện đọc lại bài:


-Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật.
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện
tốt


(Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)
Mỗi nhóm đọc theo vai: Người dẫn
truyện, anh thanh niên, Thuyên,…


* KỂ CHUYỆN


<i>- Kể lại được từng đoạn câu chuyện</i>
<i>HS khá,giỏi kể dược cả câu chuyện</i>
<b>-Thực hành kể chuyện:</b>


- Lắng nghe GV đọc



* Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài.
-3 học sinh đọc .


-5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa
từ theo hướng dẫn của giáo viên).


<i><b>H: Đặt câu với từ ngắn ngủn?</b></i>
-1 học sinh.


-Đọc nối tiếp theo nhóm
-Hai nhóm thi đua: N 1-3.


* Lớp đọc thầm.


-Ăn cho đỡ đói và hỏi đường.


-Cùng ăn với 3 thanh niên trong quán.. .
vui vẻ lạ thường.


-Có 1 người đến gần xin được trả tiền cho
hai người trong lúc họ quên mang tiền.
*1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.


- Giọng nói quê hương đã gợi lại nỗi nhớ
<i><b>-Học sinh thảo luận -TL</b></i>


2


-Đoạn 3


-Nhóm 1 – 4


-Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét, bổ sung, sửa
sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-3 học sinh khá kể nối tiếp nhau – kể mẫu
cho cả lớp nghe.


-Giáo viên nhận xét.
<b>-Kể theo nhóm: </b>


-Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
<b>-Kể trước lớp: </b>


-Nhận xét tuyên dương, bổ sung.
<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò: </b></i>


Quê hương em có giọng đặc trưng
không? Khi nghe giọng nói q hương
mình em cảm thấy thế nào?


-Học sinh 1 kể đoạn 1-2. Học sinh 2 kể
đoạn 3. Học sinh 3 kể đoạn 4-5. Lớp theo
dõi, nhận xét.


- Mỗi nhóm cử 3 bạn kể lại nội dung câu
chuyện cho các bạn trong nhóm nghe.
-2 học sinh kể trước lớp


<i>HS khá,giỏi kể dược cả câu chuyện</i>


Nhận xét lời kể


-HS tự nêu.


_______________________________________________________________________
<b>Thứ ba ngày 2 thỏng 11 nm 2010</b>


<b>Tiết 1: luyện chữ</b>
Bài 10


I. Mục tiêu


Giỳp h/s luyện viết bài 10 : chữ hoa O, Ô, Ơ, Q trong vở luyện viết chữ đẹp. Hiểu ý nghĩa
của câu ứng dụng có trong bài.


Có ý thức giữ gìn vở sạch, luyện viết chữ đẹp.
II. Hoạt ng dy hc


<i><b>1. Nêu nội dung yêu cầu giờ luyện viÕt</b></i>. Cho


h/s đọc nội dung bài luyện viết.


<i><b>2. Gi¶i nghĩa câu ứng dụng: </b></i>


- ở hiền gặp lành


- ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.


Qua ỡnh ng nún trụng ỡnh



Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu.


<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn h/s viết.</b></i>


a. Nêu quy trình viết chữ O, Ô, Ơ, Q. So
sánh các nét giống và khác nhau giữa các
chữ.


b. HS luyện viết
- Viết bảng con.
- Viết vở


- Chấm điểm.


<i><b>4. Nhận xét bài viÕt, ý thøc häc tËp cña h/s.</b></i>


H/s đọc nội dung bi vit.


H/s cùng tham gia giải nghĩa từ.
ăn ở hiền lành sẽ gặp điều tốt.


Trong c/s phải biết thích nghi với hoàn
cảnh.


Ca dao tc ng núi v tỡnh yờu ụi
la.


H/s nhắc lại cách viết chữ hoa O, Ô,
Ơ, Q. Nêu sự giống và khác nhau giữa
các chữ.



H luyện viết O, Ô, Ơ, Q, Qua, ở
H/s viết bài.


<b>tiết 2 : CHÍNH TẢ :</b>
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay (BT2).Làm được bài tập 3a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- VBT; Bảng phụ; Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
<i><b>1. Kiểm tra:Viết bảng con </b></i>


-N1: tuôn trào, buồng cau.
-N2: buôn bán, luống rau.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<b>Hướng dẫn viết chính tả: </b>


<b>* Trao đổi về nội dung đoạn viết: GD</b>


lßng u q hương ruột thịt


<b>H:Vì sao chị Sứ rất u q hương mình?</b>
của mình khơng?


-Em làm gì để thể hiện yêu quê hương?
*Hướng dẫn cách trình bày bài viết:


<b>H:Bài văn có mấy câu? </b>


<b>H:Bài văn có những chữ nào viết hoa? Vì</b>
sao?


<b>H:Trong bài văn những dấu câu nào được</b>
sử dụng?


*Hướng dẫn viết từ khó: ruột thịt, biết
bao, trái sai.


* Viết vở : Trình bày bài viết vào vở.
-Giáo viên đọc học sinh chép bài.
<b>* Sốt lỗi: </b>


-Treo bảng phụ, HS dị lỗi. Thống kê lỗi:
-Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết.


<i><b>Bài 2: </b></i>Ph©n biƯt<b> oai/ oay</b>


-Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh
thực hiện tương tự.


<i><b>Bài 3: </b></i>Ph©n biÖt<b> n/ l</b>


Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
theo nhóm thực hiện bài tập thi đua nhanh


-Giáo viên + học sinh nhận xét, bổ sung.
<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>



<b>-GV nhận xét chung giờ học. </b>


- HS viết bảng con


-Học sinh nhận xét, sửa sai.
.


-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.


-Nơi chị sinh ra và lớn lên ...ngày xưa.


- HS: xây dựng quê hương, giữ gìn ...
-3 câu.


-Sứ (tên riêng), Chỉ, Chính, Chị, Và
(chữ cái đầu câu).


-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.


-Học sinh viết theo y/ c của giáo viên.
- Học sinh đọc lại các từ ngữ trên


--Mở vở, trình bày bài và viết.


-Đổi chéo vở, dị lỗi. Cùng thống kê lỗi.


-1 học sinh nêu miệng tìm 1 từ chứa tiếng
có vần oai/oay. Nhận xét.



-Chọn chữ thích hợp trong dấu ngoặc đơn
để điền vào chỗ trống:


-N1-3: a) (lúc, lại, niên, lên)


……Thuyên đứng ……. , chợt có một
thanh ……bước……gần anh.


-N2-4: b) (buồn bã, lẳng lặng, trẻ)


Người …… tuổi ………cúi đầu, vẻ
mặt ……… xót thương. Cả lớp cùng
nhận xét, bổ sung.


<b>tiÕt 3 : TOÁN</b>


THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TR 48)
I. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết so sánh các độ dài . BT cần làm 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- Thước có vạch cm


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
<i><b>1.Kiểm tra:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ đo.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>



<b>a. Gtb: Nờu mục tiờu giờ học </b>
<b>b. Hướng dẫn thực hành:</b>
<i><b>Bài 1</b></i>: Đo và SS độ dài


-GV đọc mẫu dịng đầu, sau đó cho HS tự
đọc các dịng sau.


-Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm
thế nào?


-Có thể SS như thế nào?
-Các nhóm báo cáo kết quả.


<i><b>Bài 2: HS </b></i>biÕt ước lượng, thực hành đo
dé dµi.


-Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên
nhận xét, tuyên dương những nhóm thực
hành tốt, giữ trật tự


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu học sinh luyên tập thêm nhiều
về cách đo độ dài.


-Liên hệ thực tế –Nhận xét tiết học .


- Các tổ kiểm tra chéo , báo cáo kết quả



- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp.


-Ta phải SS số đo của các bạn với nhau.


-Đổi các đơn vị ra xăng-ti-mét rối ss.
-Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.
-Chia nhóm và thực hành: Ước lượng chiều
cao của từng bạn trong nhóm và xếp thứ tự
từ cao đến thấp.


-GV nhờ một số thành viên kiển tra lại và
ghi vào bảng tổng kết.


- Thực hành đo rồi ghi kết quả vào VBT


_______________________________________
<b>Tiết 4 : hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


Häc An toàn giao thông


Bài 8: Chú ý những nơi tầm nhìn bị che khuất
I. Mục tiêu:


- Hc sinh bit c mi nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng
tránh va chạm tại những nơi đó.


- Học sinh hiểu đợc từ vị trí ghế ngồi của lái xe, nhất là lái xe của các xe to nh ơ- tơ tải, xe
bt.... khơng thể nhìn thấy đợc 1 số vị trí trên đờng cho dù có dùng gơng chiếu hậu.
II. Đồ dùng dạy học:



- Phãng to tranh minh ho¹ ë trang tríc bµi häc.


- 1 số bức ảnh minh hoạ ở những nơi tầm nhìn bị che khuất.
III. Hoạt động dạy học:


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1:</b></i> Xem tranh và tìm ra những nơi khuất tầm nhìn trong bức tranh:


<b>* Bíc 1: Xem tranh</b>


- Cho häc sinh xem tranh ë trang trớc bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Bớc 2: Thảo luận nhãm theo c©u hái sau:</b>
- Chóng ta khã quan s¸t các phơng tiện giao
thông ở những vị trí nào?


<b>* Bớc 3: Giáo viên bổ sung và chốt kiến thức.</b>


- Hc sinh thảo luận nhóm và đại
diện nhóm báo cáo kết quả.


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<i><b>3. Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu về sự nguy hiểm của những ni tm nhỡn b che khut v cỏch


phòng tránh va ch¹m:


- Các em có biết phải làm gì để tránh va chạm
ở những nơi tầm nhìn bị che khuất khơng?


- Giáo viên bổ sung và chốt kiến thức.


- Cho HS thùc hµnh về nơi tầm nhìn bị che
khuất:


+ Giáo viên nêu tình huống.


+ Hỏi học sinh dự đoán điều gì sẽ xảy ra?
- Giáo viên kết luận.


- 1 số học sinh trả lời.


- HS khác nhận xét, bổ sung.


- 1 học sinh chạy từ trong lớp ra ngoài
cửa và 1 học sinh chạy dọc hành lang,
cắt ngang qua cửa lớp.


- 1 số học sinh nêu dự đoán.


<i><b>4. Hot ng 3:</b></i> Làm phần Góc vui học


- Yêu cầu học sinh xem tranh, tìm và đánh dấu
X vào ơ trống ở góc tranh.


- Giáo viên kiểm tra, nhận xét cho các câu trả
lời của học sinh.


- Học sinh mô tả tranh và làm bài.
- 1 số học sinh nêu câu trả lời.


- Học sinh khác nhận xét.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i> Nhắc nhë häc sinh thùc hiƯn bµi häc.


<b>tiÕt 5: TIẾNG VIT *</b>
LUYN C: QUê hơng
I. MC TIấU:


- c trụi chy tồn bài, ngắt nhịp đúng ở từng dịng thơ (2/4;4/2) nghỉ hơi sau mỗi
khổ thơ.


- Gióp HS hiểu ND bài "Quê hương"
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
<b>1. HD HSLuyện đọc:</b>


- GV đọc mẫu bài thơ ( giọng thong thả,
nhẹ nhàng, tình cảm ).


- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ .
- Gọi học sinh đọc từng khổ trước lớp
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng thể hiện
đúng giọng đọc.


- Giúp HS hiểu nghĩa từng từ ngữ mới
trong bài.


-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
-Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng .
- Nhận xét sự tiến bộ của từng HS



<b>2. HDHS tìm hiểu bài qua ND bài đọc:</b>


-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.


- Đọc nối tiêp từng dòng trước lớp
- Đọc nối tiếp từng khổ.


-Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của
giáo viên .


-Đọc chú giải SGK.


-Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Thi Đọc trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Yêu cầu đọc thầm bài thơ và TLCH
<i>H: Nêu những hình ảnh gắn liền với quê</i>
<i>hương ?</i>


<i>H: Vì sao quê hương được so sánh với</i>
<i>mẹ?</i>


<i>H: Em hiểu hai dòng thơ cuối thế nào?</i>
<b>3.Củng cố - Dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS nhắc nd bài
- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Đọc thầm bàiơth để tìm hiểu nội dung
- Là chùm khế ngọt,đường đi học, con diều


biếc, cong đò nhỏ, cầu tre nhỏ đêm trăng tỏ,
hoa cau….


- Vì đó là nơi ta được sinh rađược nuôi
dưỡng khôn lớn đã nuôi dưỡng khôn lớn…..
- Nếu ai không nhớ quê hương, không yêu
quê hương thì khong trở thành người tốt
được.


- HS nhắc lại nội dung bài.


__________________________________________
<b>tiết 6: toán* </b>


Ôn tập: đo dộ dài
I. Mục tiªu


- Hệ thống các đơn vị đo độ dài đã học.


- Nắm đợc mqh giữa các đơn vị đo dộ dài đã học.


- Thực hành một số BT có liên quan. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
II. Hoạt động dạy học


<i><b>1. Củng cố về đơn vị đo độ dài.</b></i>


+ Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học?


- Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ d i theo thà ứ tự
từ lớn đến bé v ngà ược lại.



+ Hai đơn vị đo độ d i à liên tiếp gấp, kém nhau
my ln?


<i><b>2. Bài tập</b></i>


* Bài tập 1: Thực hành đo gang tay
- GV cho HS thùc hµnh theo nhãm 6.
- GV gäi c¸c nhãm b¸o c¸o.


- Trong nhãm c¸c em có bạn nào có gang tay dài
nhất ? bạn nào có gang tay ngắn nhất ?


- Gọi HS nêu cách đo.


* Bài tập 2: Đo bớc chân, so sánh


- GV cho các nhóm làm việc ngồi lớp để đo bc
chõn.


- Gọi HS nêu cách đo.
- Yêu cầu HS làm phần b


* Bài tập 3: Vẽ các đoạn thẳng dài:
a: 9 cm.


b: 13 cm.


c: 10 cm 5 mm.
d: 1 dm 2 cm.



- GV yêu cầu HS vẽ vào vở của mình.
- Yêu cầu đổi bài kiểm tra chéo.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.


<i><b>3) C</b><b> </b><b>ủ</b><b> ng c</b><b>ố</b><b> - D</b><b>ặ</b><b> n </b><b> </b><b> </b><b>dò</b><b>:</b></i>


- Hãy nêu MQH giữa các đơn vị đo độ dài
- Nhận xét đánh giá tiết học .


+ Nêu : m, dm, cm, mm, km. dam, hm
- 2HS đọc bảng đơn vị đo độ d i.à
+( HSG )Gấp, kém nhau 10 lần.


1cm = 10mm.


1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm
- 3 bàn quay lại đo gang tay của nhau
rồi ghi kết quả vào bài.


- i din các nhóm đọc kết quả.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS đo bớc chân của các bạn trong
nhóm, ghi bảng kết quả, báo cáo trớc
lớp.


- 3 HS nêu, HS khác bổ sung.
- 2 HS trả lời, HS khác nận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.



- HS thực hành vào vở của mình.
- HS kiểm tra nhau và nêu cách vẽ.
Gp, kộm nhau 10 ln.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>tiết 7: tập viết</b>
Ôn chữ hoa G (tiếp)
I. Mục tiêu


- Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa G thông qua bài tập ứng dụng. Viết từ: Ông
Gióng, câu Gió đa ... Thọ Xơng.


- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, viết sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học


- MÉu ch÷ viÕt hoa D, Ô, T.


- Vit tờn riờng v cõu ca dao trong bài lên bảng.
II. Hoạt động dạy học


<i><b>A- KiÓm tra bài cũ:</b></i> HS lên bảng viết: G, Gò Công.


<i><b>B- Bài mới</b></i>


<i><b>1- Gii thiu bi:</b></i> Nờu mc ớch, yờu cầu.


2- Híng dÉn HS viÕt b¶ng con.
<i>a/ Lun viÕt ch÷ hoa.</i>


- u cầu HS tìm chữ hoa viết trong bài.
- GV viết mẫu chữ hoa đó và nhắc lại cỏch


vit.


- GV cho HS luyện viết trên bảng con.
- GV cïng HS nhËn xÐt, sưa l¹i.


<i><b>b/ Lun viÕt tõ.</b></i>


- Em biết gì về Ông Gióng.
<i>- GV tóm tắt lại.</i>


- GV viết mầu theo cỡ chữ nhỏ.
- GV nhấn mạnh nét nối ở chữ Gióng
<i>- Yêu cầu HS viết bảng.</i>


- GV nhËn xÐt.


<i><b>c/ Lun viÕt c©u:</b></i>


- GV gióp HS hiĨu néi dung câu ca dao.
- Yêu cầu HS tìm chữ viết hoa (đầu dòng,
tên riêng).


-Yêu cầu luyện viết: Trần Vũ, Thä X¬ng
- GV nhËn xÐt.


<i><b>3- Híng dÉn viÕt vë:</b></i>


- GV yêu cầu viết vở.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV thu chấm, chữa bài.



- HS viết: G, Ô, T, V, X.
- HS theo dâi.


- HS viết bảng: G, Ô, T, V, X.
- HS đọc từ ứng dụng.


- HS ph¸t biĨu nhËn xÐt.
- HS theo dâi.


- HS viết bảng con, nhận xét.
- 1 HS đọc câu ca dao.


- 1 HS nhËn xÐt.


- 1 HS viÕt b¶ng, nhËn xÐt.


- HS theo dâi vµ viÕt


<i><b>C) C</b><b> </b><b>ủ</b><b> ng c</b><b>ố</b><b> - D</b><b>ặ</b><b> n </b><b> </b><b>dò</b><b> </b><b>:</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


___________________________________________________________________
<b>Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010</b>


<b>TiÕt 5 : M Ĩ THU Ậ T* </b>


VẼ TRANG TRÝ: Vẽ MàU VàO HìNH Có SẵN
I. MụC TIÊU



- HS ôn tập vẽ trang trí mầu vào hình có sẵn..
- Bit cỏch chọn màu trang trí phù hợp với ND
II. Đồ DùNG DạY HọC


- Gv: Su tm 1 số tranh, ảnh có màu sắc đẹp.
- HS: Dụng c v, v tp v.


<b>III. HOạT ĐộNG DạY HọC </b>


<i><b>1. Ki</b><b>ể</b><b> m tra b i c</b><b>à</b></i> <i><b>ũ</b><b> : </b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>a. Gi</b><b>ớ</b><b>i thi</b><b>ệ</b><b>u b i</b><b>à</b></i> :


<i><b>b. H</b><b></b><b>1: </b></i>Tỡm hiu màu sắc của tranh vẽ


- Gv a 1 số tranh ảnh.


<i><b>H</b><b>Đ</b><b>2</b></i>: Cách vẽ mµu


- Vẽ bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp.
- Vẽ mµu nÒn


- Vẽ m u à ở bộ phận lớn rồi mới vẽ các chi tiết.


<i><b>H</b><b>Đ</b><b>3:</b></i> Thực h nh:à


- HD HS chn v nhng màu sắc hài hoà, làm nổi


bËt ho¹ tiÕt chÝnh cđa bøc tranh.


- Gv quan sát, góp ý cho HS.


<i><b>H</b><b>Đ</b><b>4:</b></i> Nhận xét, đánh giá:


- Gv chọn 1 số bài vẽ, nhận xét.


- HS nhận xột.
- HS nêu các bớc


- HS thc h nh v ẽ trong vở.


- HS nhận xét.


<b>3</b><i><b>. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học, HDHS hoàn thành bài ở nh . - 2 em.


___________________________________________________________________________________
<b>Th năm ngy 4 thỏng 11 năm 2010</b>


<b>TIÕT 1: CHÍNH TẢ</b>
QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:


- Nghe -viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài th¬.


- Làm đúng BT điền tiếng có vần et/ oét(BT2). Làm được bài tập 3a
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:



- VBT; Bảng phụ; Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
<i><b>1. Kiểm tra: </b></i>


-D1: quả xồi, vẻ mặt
-D2: nước xốy, buồn bã. .


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. GTB :GV nêu MĐCY của tiết học </b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn học sinh viết bài: </b></i>
-Giáo viên đọc bài viết


-Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao
phải viết hoa?


*Luyện viết từ khó:


-trèo, rợp, diều biếc, khua, ven sông, cầu
tre, nghiêng che.


-Giáo viên t/c nhận xét, sửa sai.
-Đọc bài cho học sinh viết


-Dò lỗi bằng bút chì (Đổi vở chéo)
- Thu vở chấm


<i><b>c. Luyện tập: </b></i>


<i><b>Bài 2: </b></i>


-2 học sinh lên bảng
-Cả lớp viết bảng con


- Nghe
-12 câu thơ.


-Các chữ cái đầu câu, viết hoa.


-Viết bảng con, 1 HS yếu chậm lên bảng:
-Kết hợp sửa sai ngay.


-Trình bày vở và ghi bài
-Đổi vở – nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Yêu cầu học sinh tự làm bài


-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ
sung, chốt lại lời giải đúng:


<i><b>Bài 3: </b></i>


-Giáo viên phát phiếu học tập, các nhóm
làm bài, nêu bài làm.


- a. Nặng – nắng; lá - là
- b. Cổ – cỗ; co – cò - cỏ
<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>



-Nhận xét bài viết của học sinh,
-Nhận xét giờ học


-Lớp làm VBT, 2 học sinh lên bảng
-Bé cười toét miệng, mùi khét, cưa xoèn
xoẹt, xem xét,


-Nhóm 1-3: Câu a
-N2 –4: Câu b


-Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp
cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.


_________________________________________
<b>TIÕT 2: TO¸N </b>


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
_________________________________________


<b>TIÕT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU :</b>
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU:


- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh.(BT 1,2)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.(BT3)


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng phụ.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:


<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<b>a. Gtb: giới thiệu nội dung và y/c bài học</b>
“So sánh –Dấu chấm”.


<b>b. Hướng dẫn bài học: </b>
<b>* So sánh: </b>


<i><b>Bài 1: Tìm các hình ảnh SS.</b></i>


-GV giới thiệu tranh cây cọ - giúp học
sinh hiểu hình ảnh của cây cọ.


-Yêu cầu học sinh làm VBT.


a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh
với âm thanh nào?


-Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng
mưa trong rừng cọ ra sao?


<b>* </b><i><b>Trong rừng cọ những giọt nước mưa</b></i>
<i><b>đập vào lá cọ làm âm thanh vang động</b></i>
<i><b>hơn, lớn hơn nhiều so sánh với bình</b></i>
<i><b>thường. </b></i>


<i><b>Bài 2: Giáo viên cho học sinh suy nghĩ và</b></i>
làm vào VBT.


-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng



-Giáo viên củng cố nội dung:So sánh âm
<i>thanh với âm thanh.</i>


- Nhắc tựa bài


-1 học sinh đọc yêu cầu.


-Học sinh quan sát.


-Tiếng thác, tiếng gió.


-Rất to và vang động.


-3 học sinh nêu bài làm, nhận xét, bổ
sung.


-1 học sinh đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Cần phải làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đất
nước?


<b>Bài 3: Ôn luyện về cách dùng dấu chấm</b>
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài.
-Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh.


-T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung.
2.Củng cố - Dặn dò:


- Nhắc nội dung bài học



- HS trả lời.


-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
-3 học sinh lên bảng làm bài


-Trên nương mỗi người một việc. Người
lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi
lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt
lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.


<b>-Củng cố về cách so sánh âm thanh.</b>
<b>-Vận dụng vào bài làm văn. </b>


______________________________________________
<b>TIẾT 4 : Tù nhiên xà hội</b>


Họ nội, họ ngoại
I. MC TIấU:


- HS gii thích đợc thế nào là họ nội, họ ngoại biết cách xng hô đúng với mọi ngời trong
họ nội, họ ngoại.


- Giới thiệu đợc về họ nội, họ ngoại của mình, khơng phân biệt họ nội, họ ngoại trong ứng
xử.


- Giáo dục HS yêu quý mọi ngời trong họ nội, hä ngo¹i.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- Tranh minh ho¹ SGK.



III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC :


<i><b>1- Khởi động:</b></i> HS hát bài “cả nhà thơng nhau”.


<i><b>2- Các hoạt động:</b></i>


* Hoạt động 1:


- GV yêu cầu quan sát tranh SGK.
- GV nêu câu hỏi để HS thấy đợc Hơng
cho các bạn xem ảnh của ông bà ngoại,
mẹ và các bác. (tơng tự đối với Quang).
- GV hỏi thêm ông bà nội , ngoại sinh ra ai
trong ảnh.


- GV nêu câu hỏi để HS trả lời đợc những
ai l h ni, h ngoi.


+ Ông sinh ra bố và các anh chị em ruột
của bố, các con của họ - họ nội.


+ Ông sinh ra mẹ và các anh chị em ruột
của mẹ, các con của hä - hä ngo¹i.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


- Yêu cầu hoạt động nhóm đơi để giới
thiệu về họ nội, họ ngoại của mình và cách
xng hơ với anh chị em của bố, mẹ và các


con của họ.


- GV cïng HS nhËn xÐt.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> - HS lên đóng vai.


- GV nhận xét và chọn nhóm đóng vai tốt
nhất.


+ GV kết luận: Những ngời trong họ nội,
họ ngoại của mình là nhhững ngời ruột thịt
nên phải yêu quý quan tâm giúp đỡ.


- HS quan s¸t tranh.
- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS quan sát tranh SGK trả lời, HS
khác nhận xét.


- HS trả lời câu hỏi.
- 1 vài HS nhắc lại.


- HS hot ng nhúm đơi.
- Đại diện nhóm nói lại.


- HS đóng vai các tình huống khi có
ng-ời trong họ nội hay họ ngoại đến chơi
mà bố mẹ đi vắng, hoặc họ bị ốm em
cùng bố mẹ đến thăm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3.</b></i>


<i><b> </b><b> Củng cố - Dặn dò</b><b>:</b></i>


<i>- Nhận xét tiết học</i>


<b>Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010</b>
<b>TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN:</b>
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I. MỤC TIÊU:


- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi,báo tin cho người
thân dựa theo mẫu SGK,biết cách ghi phong bì thư.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phong bì thư viết sẵn


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
<i><b>1/ Kiểm tra:</b></i>


-1 HS đọc lại bài “ Thư gửi bà”.
- HD HS cách trình bày.


<i><b>2/ Bài mới: </b></i>


<i><b>a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học,</b></i>
ghi tựa “Tập viết thư và phong bì thư”
<i><b>b. Hướng dẫn: </b></i>


<i><b>Bài tập 1:</b></i> Dựa theo mẫu bài tập đọc “


Thư gửi bà” em hãy viết một bức thư
ngắn cho người thân.


- GV treo bảng phụ ghi gợi ý- HD học
sinh cách viết .


- YCHS dựa vào gợi ý , viết bài vào giấy
viết thư.


-Gọi một số học sinh đọc trước lớp
- Nhận xét .


<i><b>Bài tập 2:</b></i> Tập ghi trên phong bì thư
HDHS làm bài


<b>- Góc bên trái phía trên ghi gì ? </b>


<b>- Góc bên phải phía dưới ghi như thế nào </b>
<b>- Góc bên phải phía trên phong bì ta phải </b>
làm gì ?


- GV cho HS quan sát mẫu bì thư đã viết
sẵn


- Nhận xét


<i><b>3/Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung giờ học



-1 HS đọc bài Thư gửi bà
- CL theo dõi


-Nhắc tựa đề


-2 học sinh đọc lại gợi ý.
- Đọc thầm gợi ý


- 1 HS đọc gợi ý ở bảng phụ


- HS dựa vào gợi ý , viết bài vào giấy viết
thư.


- Một số HS trình bày miệng


-2 học sinh yêu cầu


- Ghi rõ tên , địa chỉ người gửi
- Viết rõ tên , địa chỉ người nhận
- Dán tem


- HS thực hành ghi trên bì thư
- Đổi chéo kiểm tra.


- Tìm những phong bì viết đúng, đẹp


- Nhắc nội dung bài học
______________________________________________


<b>TIẾT 3:TOÁN:</b>



BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi ND bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
<i><b>1/ Kiểm tra:</b></i>


<i><b>2/ Bài mới: </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>b. Giới thiệu bài tóan giải bằng hai</b></i>
<i><b>phép tính. </b></i>


<i><b>Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề</b></i>
-Hàng trên có mấy cái kèn ?


-Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy
cái kèn ?


-Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn để có:


-Hàng dưới có mấy cái kèn ?


-Vì sao để tìm số kèn hàng dưới chúng ta
<i>thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5?</i>


-Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ?
-KL:Ta thấy BT này là ghép 2BT, BT


<i>nhiều hơn (tính số kèn của hàng dưới) và </i>
<i>BT tính tổng của hai số (tính cả hai hàng </i>
<i>có bao nhiêu chiếc kèn.) </i>


<i><b>Bài 2</b></i>


- Cho HS phân tích BT


-Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá bể
-HDHS trình bày bài giải.


<i><b>c. Luyện tập thực hành </b></i>
<b>Bài 1: HS tự làm bài.</b>


-Giáo viên sửa bài và cho điểm
- Chữa bài


<i>B</i>


<i><b> ài 2</b><b> :HS khá ,giỏi làm nháp</b></i>
<b>Bài 3 : Làm vở</b>


- HDHS yếu làm bài


- Nhận xét chung bài làm của HS
- Chữa bài


<i><b>3/Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i>- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm</i>


<i>về giải toán bằng hai phép tính. </i>


-Giáo viên nhận xét chung giờ học


-Học sinh nhắc tên bài học.


-Hàng trên có 3 cái kèn


-Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn ?


Hàng trên:
Hàng dưới:


3 kèn


2 kèn
? kèn


? kèn


- Hàng dưới có 3+3 = 5 cái kèn


-Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều
hơn hàng trên 2 cái. Số kèn hàng dưới là số
lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với
phần hơn.


-Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 (cái kèn)


-1 học sinh đọc lại đề bài



4 con cá
Bể 1:


Bể 2:


3 con cá ? con caù


Số cá bể hai: 4 + 3 = 7 con cá.
-Số cá 2 bể: 4 + 7 = 11 (con cá)
Gọi 1 học sinh đọc đề bài


Học sinh vẽ sơ đồ rồi giải bài tóan:


-Học sinh tự làm giáo viên theo dõi.


- HS dựa vào TT nêu đề toán rồi giải.
- 1 HS làm vào bảng phụ


- Nhận xét bài làm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 10</b>
<b>I. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:</b>


<i><b>*Ưu điểm:</b></i>


...
...
...
...


...


<i><b>* Tồn tại: </b></i>


...
...
...
<b>II. Triển khai kế hoạch tuần 11.</b>


...
...
...
...
...
...
...


____________________________________________
<b>TIẾT 5: TiÕng ViÖt *</b>


ÔN: TËp làm văn
I. MC TIấU:


- Giỳp HS cng c li cỏch viết một đoạn văn để kể về tình cảm của bố, mẹ hoặc ngời thân
của em đối với mình.


- RÌn kỹ năng viết đoạn văn cho HS.


- Giáo dục HS cã ý thøc trong häc tËp, kÝnh träng vµ biÕt vâng lời ông bà, cha mẹ.
III.CC HOT NG DY- HOC:



<i><b> 1. </b></i>


<i><b> </b><b>Giáo viên h</b><b>ớng dẫn làm bài tập.</b></i>


<i><b>* Bài tập 1:</b></i> Viết một đoạn văn ngắn (từ


5 - 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ với
mình.


- Bài yêu cầu làm gì ?


- Kể về tình cảm của ai với ai ?


- Trong gia đình ai là ngời giành nhiều
tình cảm với mình nhất ?


- 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS nhắc lại.


- 2 HS tr¶ lêi, nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hãy kể xem mọi ngời giành tình cảm
cho mình thế nào ? đặc biệt là nhng lỳc
no ?


<i><b> a. HS nói miệng.</b></i>


- Theo em đoạn văn có cần câu mở đầu
và câu kết thúc không ?



- 1 đoạn văn cần có những phần nào ?
Phần nội dung chính nói gì ?


<i><b>b. HS làm bµi vµo vë.</b></i>


- GV quan sát giúp đỡ HS làm bài.
- GV thu chấm. Nhận xột


<i><b>.2. </b></i>


<i><b> </b><b>Củng cố - Dặn dũ:</b></i>
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét chung


- Từ 3 đến 5 HS kể lại, HS khác bổ sung
thêm.


- 2 HS nãi tríc líp, HS khác theo dõi,
nhận xét.


- 2 HS nhắc lại, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác nhËn xÐt.
- HS viÕt bµi vµo vë.


- Lớp trởng thu 10 bài để chấm.
- 3 HS đọc lại bài, nhận xét.
____________________________________________


<b>TI</b>



<b> Ế T 6 : TỐN*</b>


ƠN: BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU:


- Củng cố cho HS cách giải và trình bày bài giải bài tóan bằng hai phép tính.
- HS làm thành thạo các bước giải bài tóan bằng hai phép tính


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng nhóm cho HS chữa bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:


<i><b>1. HƯ thèng kiÕn thøc.</b></i>


- Nhận xét qua bài kiểm tra định kì, chữa 1
số bài.


- Sau bài kt định kì chúng ta học ND gì?
Nhấn mạnh: BT giải bằng 2 phép tính có 1
bớc tính trung gian khơng có phần câu hỏi ở
trong đề tốn.


<i><b>2. Lun tËp.</b></i>


<i><b>* Hoµn thµnh bài trong vở BT toán.</b></i>
<i><b>* Luyện tập thêm.</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Nêu BT dạng nhiều hơn, ít hơn



a. Giải bằng 1 phép tính.
b. Giải bằng 2 phép tính.


- Phân tích ND từng BT, giải BT vào vở.
- Chấm chữa bài, nhận xÐt


<i><b>3. Cđng cè.</b></i>


- Dặn dị HS tự ra đề tốn và giải thành thạo
các BT giải bằng hai phép tính.


HS tham gia chữa bài.


- Bài toán giải bằng hai phép tính.


- HS tựnhoàn thành bài trong vở BT toán.
- Đổi vë KT chÐo.


- HS tù nªu BT:


VD: a. Anh 5 tuổi, mẹ hơn anh 28 tuổi. Tính
tuổi mẹ?


b. Hoà 12 tuổi, Lan hơn Hoà 3 tuổi. Tính
tổng số tuổi cđa hai b¹n?


- HS phân tích bài tốn theo nhóm ụi ri
gii BT vo v.


- HS chữa bài.



________________________________________________
<b>TI</b>


<b> Ế T 7: ThĨ dơc*<sub> </sub></b>


ễN 4 động tác của bài thể dục phát triển chung
I. MỤC TIấU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Rèn kỹ năngthực hiện các động tác cơ bản đúng và đẹp.


- Gi¸o dơc HS cã ý thøc trong häc tập, nhanh nhẹn và ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN


- HS tËp t¹i sân trờng.


III.CC HOT NG DY- HOC:


<i><b>1- Phần mở đầu</b></i>.


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết
học.


- GV yờu cu HS khi ng.


<i><b>2- Phần cơ bản.</b></i>


+ Yờu cu HS ôn 4 động tác: Vơn thở, tay,
chân, lờn của bài thể dục phát triển chung.
- GV đến từng tổ, quan sát và sửa cho từng


HS.


- GV yêu cầu tập hợp cả lớp và tập lại, GV
sửa lại cho HS, tập mỗi động tác 2 lần 8
nhịp.


- GV cho HS tập liên hoàn 2 động tác một.
- GV sửa cho HS khi ngồi cần thẳng lng (ở
động tác chân) còn động tác lờn khi nghêng
ngời tay phải thẳng và áp sát mang tai, chân
thẳng, lờn căng.


- GV cho HS chơi trò chơi mà mình thích;
từng tổ tham gia trò chơi mà tổ mình thích.


<i><b>3- PhÇn kÕt thóc:</b></i>


- GV cho HS đi đều theo nhịp và hát
- GV nhận xét tiết học.


- HS xÕp hµng ngang theo dâi GV phæ
biÕn.


- HS đứng tại chỗ xoay các khớp, vừa
chạy chậm 1 vòng quanh sân tập theo
đội hình tự nhiên.


- HS tËp theo tỉ.


- Tổ trờng cho tổ mình về địa điểm và


bắt u tp.


- HS tập hợp theo 4 hàng ngang tập do
lớp trởng điều khiển.


- HS tập theo yêu cầu.


- HS chơi trò chơi theo tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

LUYN TING VIỆT:


<b>ÔN: SO SÁNH. DẤU CHẤM</b>
I. MỤC TIÊU:


- Giúp HS củng cố về so sánh ( SS âm thanh - âm thanh)
- Luyện về sử dụng đấ chấm trong đoạn văn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


<b>1. </b><i><b>HD HS ôn luyện</b></i><b>:</b>


<i><b>Bài 1</b></i><b>:Tìm các từ ngữ chỉ âm tanh thích</b>


hợp để điền vào chỗ trống ở mỗi dòng
sau:



a. Từ xa tiếng thác dội về nghe
như………..


b. Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít
như….


c. Tiếng sóng biển rì rầm như………
- Giúp HS yếu làm bài


<i><b>Bài 2:</b></i><b> Ngắt đoạn văn thành 5 câu và</b>


<b>viết lại cho đúng.</b>


<b> Hậu là em họ tôi Hậu sống ở thành phố</b>
mỗi lần về quê,Hậu rất thích đuổi bắt
bướm, câu cá có khi cả buổi sáng, em


- Đọc yêu cầu
- Làm bài vao vở


- Một số HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Từ cần điền:


a. tiếng hát; b. tiếng chim; c. trò chuyện
- Đọc yêu cầu bài tập


- Làm bài vào vở - 1 HS làm vào bảng
phụ



- Một số HS nêu miệng bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chạy thơ thẩn trên khắp thửa ruộng để
duổi theo mấy con bướm.


- Giúp đỡ HS yếu làm bài.


- nhận xét chung bài làm của HS.


<i><b>2. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhắc nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.


em chạy thơ thẩn trên khắp thửa ruộng để
duổi theo mấy con bướm.


- Nhắc nội dung ôn luyện


<b>THỨTƯ NGÀY 20 THÁNG 10 NĂM 2010</b>
TẬP ĐỌC:


<b>THƯ GỬI BÀ</b>
I. MỤC TIÊU:


- Đọc đúng ,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
.Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.



- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi.


- Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với q hương, q mến bà của người cháu
(TLCH trong SGK).


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- Bảng phụ; Phong bì thư ghi đầy đủ nội dung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


<i>-GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài và TLCH</i>
<i>bài “ Giọng quê Quê hương”.</i>


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<b>a.HDLuyện đọc: </b>


-Giáo viên đọc mẫu lần 1


-Yêu cầu học sinh đọc câu nối tiếp (2
lượt) sửa sai theo phương ngữ


-Nhận xét chung phần đọc tiếng.


-Luyện đọc câu dài, câu thể hiện cảm xúc:


-Giáo viên phân đoạn cho học sinh.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn –
<i>kết hợp giải nghĩa từ: </i>


<i>-Đọc đoạn theo nhóm.</i>


<i>-Giáo viên nhận xét, tuyên dương. </i>
<i><b>b.HDTìm hiểu bài: </b></i>


<i>* Để xem bức thư bạn Đức đã viết gì gửi</i>
bà chúng ta cùng tìm hiểu bài nội dung
bài:


-3 học sinh lên bảng.


-Học sinh nhắc tưạ.


-Học sinh lắng nghe


-Học sinh đọc nối tiếp câu theo yêu cầu
của giáo viên


- Luyệm đọc câu văn dài
-3 học sinh đọc.


-Học sinh thực hiện theo yêu cầu – cùng
giải nghĩa.


- Đọc trong nhóm



-Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.


<i><b>H:</b></i> Đức viết thư cho ai? Đầu dòng bức
thư bạn ghi thế nào?


-Yêu cầu học sinh đọc thầm
<i><b>H: Đức hỏi thăm bà điều gì?</b></i>
<i><b>H: Đức kể cho bà nghe những gì?</b></i>


-GV nhận xét, củng cố lại nội dung đoạn
2


-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3.


<i><b>H: Đức ghi gì ở đoạn cuối bức thư? Dịng</b></i>
cuối thư bạn Đức viết gì?


<i><b>H: Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm</b></i>
của Đức đối với bà như t nào ?


<i><b>H: Qua nội dung thư em thấy tình cảm</b></i>
của Đức đối với bà như thế nào?


<b>*Tổng kết: Qua bức thư ngắn ngủi, đầy</b>
<i><b>tình cảm cho ta thấy được tâm tình của</b></i>
<i><b>người cháu đối với bà thật sâu đậm. </b></i>
<i><b>c.Luyện đọc lại: -Giáo viên đọc mẫu lần</b></i>
2.



-Yêu cầu HS khá, giỏi đọc –nhận xét.
-Gọi học sinh đọc thi đua theo nhóm /
dãy. -Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<b>- GV nêu câu hỏi về bài học </b>
-Xem trước bài: “Đất quí đất yêu”


-Đức viết thư cho bà. Dòng đầu thư bạn
ghi “ Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm
2003.


- Đọc thầm đoạn 2


-Dạo này bà có khỏe khơng ạ?


-Gia đình cháu…. Từ đầu năm học đến
nay…. dưới ánh trăng .


- Đọc thầm đoạn 3


-Cháu kính chúc bà…. thăm bà….


-Tha thiết, sâu sắc. (học sinh trả lời theo
suy nghĩ).


-Học sinh lắng nghe.



- Nghe


- HS đọc - Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc


- Nhắc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau.


TOÁN:


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. MỤC TIÊU:


- Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.


- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


- Bảng phụ; Bảng con.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


<i><b>1. Kiểm tra:</b></i>


- HS lên bảng chữa bài
-Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>2. Bài mới: </b></i>



<i><b>a. Giới thiệu: </b></i>Nêu mục tiêu giờ học và
ghi tựa bài lên bảng “Luyện tập”.


-1 học sinh lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>b.Hướng dẫn học sinh luyện tập: </b></i>
<b>Bài 1: Nêu yêu cầu bài.</b>


-Yêu cầu học sinh tự làm bài.


-Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai.
<b>Bài 2: </b>


-Gọi học sinh lên bảng làm bài.


-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính của 1
phép tính nhân, 1 phép tính chia.


-Giáo viên nhận xét, sửa chữa và ghi
điểm.


<b>Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu cách làm</b>
bài của 4m4dm =. . . dm.


-Yêu cầu học sinh làm phần còn lại.
<b>Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.</b>
-GV ghi bai toán lên bảng


H: Bài toán thuộc dạng tốn gì?



-Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như
<i>thế nào ?</i>


-Yêu cầu học sinh làm bài.


- Giáo viên theo dõi, nhận xét, sửa sai.
-Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 5: Yêu cầu học sinh đo độ dài đọan</b>
thẳng AB.


-Độ dài đọan thẳng CD như thế nào so
<i>với đọan AB ?</i>


-Học sinh tính độ dài đọan thẳng CD.
-Yêu cầu học sinh vẽ đọan CD dài 3cm.
-Chữa bài và ghi điểm.


<i><b>3. Củng cố -Dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các nội dung
đã học để tiết sau kiểm tra một tiết.


-Nhận xét chung tiết học.


-1 học sinh đọc yêu cầu .


-Học sinh làm vào VBT, sau đó đổi chéo
vở bạn ngơi cạnh để kiểm tra bài nhau.



-4 Học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
-Cả lớp làm vào VBT


-Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- HS G nêu cách thực hiện làm miệng.
-Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm.
-Vậy 4m4dm = 44dm.


-Làm bài và đổi vở chéo để kiểm tra.
-Học sinh đọc đề bài


-Bài toán thuộc dạng gấp 1 số lên nhiều
lần.


-Ta lấy số đó nhân với số lần.


-1 Học sinh làm bài bảng vào bảng phụ,
học sinh cả lớp làm bài vào vở .


-Tóm tắt:
25 cây
Tổ1:


Tổ 2:


? cây


<i><b>Bài giải:</b></i>


Số cây tổ Hai trồng được là:


25 x 3 = 75 (cây)


Đáp số: 75 cây.
-Đọan thẳng AB dài 12 cm.


-Đọan thẳng CD bằng ¼ độ dài đọan
thẳng AB.


-Độ dài đọan thẳng CD là: 12 : 4 =3 (cm).
-Thực hành vẽ, sau đó 2 học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài của
nhau.


- Nhắc nội dung bài hoc.


</div>

<!--links-->

×