Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Bai 36 VUNG DONG BANG SONG CUU LONG(TIEPTHEO) (Hinh 36.2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.7 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :
Ngày giảng:


Chơng I : C¬ häc



Tiết 1: Chuyển động cơ học


I. Mục tiêu


-Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sốnghàng ngày.


- Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác
định trạng thái của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc.


- Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp : Chuyển động thẳng,
chuyển động cong, chuyển động trịn.


II. Chn bÞ


- Tranh vẽ phóng to hình 1.1 ;1.2 ; 1.3
III. Tổ chức hoạt động dạy học


Hoạt động của GV và HS Nội dung


Hoạt động 1: Giới thiệu chơng - Tạo tình
huống học tập.


* GV đặt ra 1 số câu hỏi nh SGK trang 3.


câu trả lời có trong chơng 1.


* Mặt trời mọc đằng đơng lặn đằng tây vậy


có phải mặt trời chuyển động cịn trái đất
đứng n khơng? Bài mới.


Hoạt động 2: Nhận biết vật chuyển động
hay đứng yên.


? Bằng kinh nghiệm thực tế làm thế nào để
nhận biết 1 ôtô trên đờng, 1 con thuyền
trên sông, 1 đám mây trên trời chuyển
động hay đứng n.


HS ; Da ra c¸ch nhËn biÕt.


GV thơng báo trong vật lí học để nhận biết
vật chuyển động hay đứng n ngời ta dựa
vào vị trí của vật đó so với vật đợc chọn
làm mốc.


- HS thu thập thông tin SGK và trả lời câu
hỏi:


+ Ngời ta thờng chọn vật mốc nh thế nào?
+ Khi nào vật đợc gọi là chuyển động so
với vật mốc?


+ Thế nào là chuyển động cơ học?
- Hoạt động cá nhân hoàn thành C2.
- Thảo luận theo nhóm hồn thành C3.
Hoạt động 3: Tính tơng đối của chuyển
động và đứng yên.



- HS hoạt động cá nhân trả lời C4, C5.
-Thảo luận nhóm C6, C7. Đại diện nhóm
trả lời  rút ra kết luận.


Chuyển động cơ học
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển
động hay đứng n.


C1: So sánh vị trí của ơtơ, thuyền , đám
mây cới vật nào đó đứng yên.


- Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian
so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học.


II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng
yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển
động thờng gặp.


- Đớng mà vật chuyển động vạch ra gọi là
quỹ đạo chuyển động. Tuỳ theo quỹ đạo
chuyển động mà ngời ta phân biệt c/đ
thẳng, c/đ cong, c/đ trịn


-VD: SGK


-HS tìm ví dụ trong thực tế trả lời C9.
Hoạt đông 5: Vận dụng - Củng cố


- Hoạt động cá nhân trả lời C10, C11.
* Tóm tắt nội dung bài:


? THế nào là chuyển động cơ học.
? C/đ cơ học có đặc điểm gì.
Đọc có thể em cha biết.


III. Một số dạng chuyển động thờng gặp.
- Các dạng c/đ cơ học thờng gặp: c/đ thẳng,
c/đ cong, c/ trũn.


C9


IV.Vận dụng



---Ngày soạn:


Ngày giảng:


Tiết 2 : Vận tốc


I. Mơc tiªu


- Từ ví dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra
cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc)


- Nắm vững cơng thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của kháI niệm vận tốc
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc
Vận dụng cơng thức để tính qng đờng, thời gian trong chuyển động
II. Chuẩn bị



- B¶ng phơ, b¶ng 2.1, 2.2 SGK
- BµI 2.3 SBT


- Tranh vÏ tèc kÕ xe m¸y


III. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


1. Hoạt động 1: Kiểm tra tạo tình huống học
<b>tập</b>


* Kiểm tra: Chuyển động cơ học là gì? Chuyển
động hay đứng yên phụ thuộc vào điều gì? Ngời ta
chọn vt mc nh th no?


Chữa bàI 1.3


* Tổ chøc t×nh hng


Có một cuộc thi kỳ lạ giữa một VĐV chạy
marathon với một ngời đi xe đạp. Theo các em
ngời nào chuyển động nhanh hơn?


( Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách để
nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động)
* Qua bài học hơm nay các em sẽ đợc tìm hiểu
xem làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của
chuyển động



2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc
- Treo bảng 2.3


- B¶ng ghi kÕt qu¶ cc ch¹y 60 m cđa mét nhãm
häc sinh


- Giíi thiệu bảng


Bài 2: Vận tốc
1. Vận tốc là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nhận xét về quãng đờng và thời gian của 5 HS
+ Quãng đờng nh nhau, thời gian chạy khác nhau
? Làm thế nào để biết đợc ai chạy nhanh, chậm.
+ Bạn nào chạy mất ít thời gian hơn thì nhanh hơn
Đây chính là C1


-u cầu HS điền bút chì vào SGK, 1 HS lên bảng
- Hãy đọc và làm câu 2. Một HS cho biết cách làm
C2




Đa ra rhông báo về vận tốc:


- Yờu cu c C3


Gợi ý tè bảng 2.1. Vận tốc lớn thì chuyển động
nh thế nào? Vận tốc nhỏ thì chuyển động nh thế


nào? Các em đã tính vận tốc nh thế nào


3. Hoạt động 3: Cơng thức tính và đơn vị vận
<b>tốc</b>


? Vận tốc đợc tính bằng cơng thức nào?
v, s, t là gì? Đơn vị của s và t?


? Tõ c«ng thøc tÝnh v h·y suy ra c«ng thøc tÝnh s
vµ t.


Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dàI và
đơn vị thời gian


Treo bảng 2.2. Yêu cầu HS hoàn thành vào vở.
Một HS lên bảng


n v hp phỏp ca vận tốc là m/s và km/h
Giới thiệu tốc kế: là dụng cụ đo độ lớn của vận
tốc


4. Hoạt động 4: Vận dụng
? Đọc và trả lời C5a


Giới thiệu cách đổi đơn vị vận tốc
1km/h = 0,28 m/s


? Ngời ta đã đổi nh thế nào


1km/h = 1000m/3600s = 0,28m/s


1m/s = 3600km/1000h = 3,6 km/h
Muốn so sánh thì v phải đổi về cùng n v


Yêu cầu HS suy nghĩ và làm C6, C7, C8. 2 HS lên
bảng làm C6, C7. C8 có thĨ cho vỊ nhµ


* Tóm tắt bài giảng, 2 HS đọc ghi nhớ
* Giao bài về nhà: 2.1 -> 2.5. Câu 12


C2. 1:6m
2:6,32m
3:5,45m
4: 6,76m
5: 5,71m


Quãng đờng chuyển động trong 1s
gọi là vận tốc


C3


2. Cơng thức tính v
v=s/t
v: vận tốc
s: quãng đờng


t: thời gian đi hết qng đờng đó
3. Đơn vị vận tốc


Ngµy soạn:
Ngày giảng:



Tit 3: Chuyn ng u chuyn ng khụng đều


I. Mục tiêu


- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều và nêu đợc những thí dụ về chuyển động
đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng
II. Chuẩn bị


- Tranh vÏ to hình 3.1
- Bảng phụ bảng 3.1
- Bµi tËp 3.5


III. Tổ chức hoạt động dạy học


Hoạt động của GV và HS Nội dung


1. Hoạt đọng 1: Kiểm tra bài cũ
? Độ lớn của vận tốc cho biết gì


? Viết cơng thức tính vận tốc. Giải thích các ký
hiệu và đơn vị của các đại lợng trong cơng thức
Chữa bàI tập 2.2 và 2.3 SBT


Giíi thiƯu bµi míi


2. Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập
? Hãy nêu 2 nhận xét về độ lớn vận tốc của
chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động


của xe đạp khi em đi từ nhà đến trờng


HS: chuyển động của đầu kim đồng hồ có v
khơng đổi theo thời gian, chuyển động của xe đạp
từ nhà đến trờng có v thay đổi theo thời gian


GV: chuyển động của kim đồng hồ là chuyển
động đều, chuyển động của xe đạp là chuyển
động không đều


? Hãy nêu định nghĩa về chuyển động đều và
chuyển động không đều


Trong thực tế có rất nhiều chuyển động đều và
khơng đều. Hãy lấy ví dụ về 2 loại chuyển động
đó


? Chuyển động nào xảy ra nhiều hơn


3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động đều
<b>và chuyển động khụng u</b>


- Treo tranh vẽ hình 3.1 và bảng theo dâi 3.1
- Giíi thiƯu b¶ng theo dâi


? Tr¶ lêi C1


- AD khơngì trong cùng một khoảng thời gian
3s trục lăn đợc những quãng đờng khác nhau
- DF đều vì…



Yêu cầu HS đọc và trả lời C2


4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về chuyển động. Vận
<b>tốc trung bình của chuyển động không đều</b>
- Hãy thu thập thông tin trong phần II


? Vận tốc trung bình đợc tính bằng cơng thức no


Bi 3: chuyn ng u
chuyn ng khụng u


I.Định nghĩa


- Chuyn đọng đều là chuyển động
mà vận tốc có độ lớn không đổi
theo thời gian


- Chuyển động không đều là
chuyển động mà vận tơc có độ lớn
thay đổi theo thời gian


VÝ dô


C1 đoạn AD chuyển động không
đều, đoạn DF chuyển động đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Nói vtb của xe đạp đi từ nhà đến trờng là 2 m/s
điều đó cho biết gì



- Trung bình mỗi giây xe đạp đi đợc 2m
- Đọc và trả lời C3


* Chốt lại và cho HS ghi thành chú ý
Tính vtb trên đoạn AD


<b>5. Hot ng 5: Vn dng</b>
- c v tr li C4


- Yêu cầu HS lên bảng làm C5, C6. Nhắc lại các
bớc giảI 1 bàI toán vËt lý


- C7 vỊ nhµ


* Nhắc lại nội dung chính của bài
HS đọc và ghi nhớ có thể em cha biết
BVN 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7


Trong chuyển động khơng đều
trung bình mỗi giây vật chuyển
động đợc bao nhiêu m thì ta nói vtb
của chuyển động này là bấy nhiêu
m/s


Vtb = s/t


C3 vAB = 0,017m/s
vBC = 0,05m/s
vCD = 0,08m/s
* Chó ý



- vtb trên các quãng đờng chuyển
động không đều thờng khác nhau
- vtb trên cả đoạn đờng thờng khác
trung bình cộng của các vtb trên các
quãng đờng liên tiếp của cả đoạn
đ-ờng đó


III. VËn dụng
C4


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 4 : Biểu diễn lực


I. Mục tiêu


- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
- Nhận biết đợc lực là đại lợng véctơ. Biểu diễn c vộct lc
II. Chun b


- Yêu cầu HS sem lại bàI lực hai lực cân bằng
- Bảng phụ hình 4.4, bàI 4.1 hoặc 4.3


III. T chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề
? Chuyển động đều là gì? Khơng đều là gì?


chữa 3.4, một bạn chữa 3.6 hoặc 3.7


*ĐVĐ: để kéo đợc cáI bàn từ của lớp vào đến đây
giả dử mất 1 lực là 200N, làm thế nào để biểu diễn
đợc lực kéo đó


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa lực và
<b>sự thay đổi vận tốc</b>


- ở lớp 6 các em đã biết lực có thể làm biến dạng
hoặc thay đổi chuyển động của vật. Vậy lực và vận
tốc liwn quan đến nhau nh thế nào, các em đI phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tÝch ví dụ


- Thả rơi 1 viên bi


? Chuyn ng nh thế nào? Nhờ tác dụng của lực
nào?


- Vận tốc tăng dần do lực hút của tráI đất
VD2: 1 quả bang lăn vào sân có cát
- Vận tốc giảm dần do lực cản của cát


 VËy lùc cã thĨ lµm tăng hoặc giảm vận tốc
của vật


- Yêu cầu HS tr¶ lêi C1


3. Hoạt động 3: Biểu diễn lực



- Giới thiệu lực là một đại lợng có phơng, chiều
và độ lớn -> là đai jlợng véctơ


? Ngời ta thờng dùng ký hiệu nào để biểu diễn lực
- Trình bày a, b


Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ hình 4.3 SGK
4. Hot ng 4: Vn dng


- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm C2, dới lớp làm vào vở
- Treo tranh vẽ hình 4.4 HS trả lời C3


- Nếu còn thêi gian lµm bµI 4.1 SBT


5. Hoạt động 5: Củng cố –<b> hớng dẫn học bài</b>
- Đọc ghi nhớ


- BVN (SBT)


C1


II.BiĨu diƠn lùc


1. Lực là một đại l ợng véctơ


2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ
lực


Lc c biểu diễn bằng một mũi


tên có:


+ Gốc là điểm đặt của lực


+ Ph¬ng, chiỊu trïng víi ph¬ng
chiỊu cđa lùc


+ Độ dàI biểu diễn cờng độ của
lực theo một tỉ lệ xích cho trớc
III. Vận dng


C2
C3


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 5 - Sự cân bằng lực quán tính


I.. mục tiêu


- Nờu c 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng


- Nhận biết đợc đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu diễn 2 lực đó


- Khẳng định đợc vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc bằng hằng số
- Nêu đợc 1 số ví dụ về qn tính, giảI thích hiện tợng qn tính


II.. Chn bÞ


- Bảng phụ lục hình 5.2 SGK


- Xe lăn, viên phấn


III..T chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề</b>
- Kiểm tra 10 p bài 4.5


- Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực


- Đặt vấn đề: dựa vào hình 5.1 và phần mở bài
Bài học hôm nay sẽ giúp trả lời vấn đề đó


<b>2. Hoạt động 2: tìm hiểu về lực cân bằng</b>
- Treo bảng phụ lục hình 5.2 SGK


- Yêu cầu HS đọc và trả lời C1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Mọi lực đều chịu lực hút của tráI đất
gọi là trọng lực, phơng, chiều?


? Qu¶ bãng treo dây chịu những tác dụng của
lực nào?


GV: Lc lm thay đổi vận tốc


- Hai lực cân bằng cùng tác dụng lên 1 vật
dang đứng yên làm vật đứng yên. Vậy khi
vật đang chuyển động mà chịu tác dụng


của 2 lực cân bằng thì vận tốc sẽ thay i
nh th no?


- Yêu cầu HS dự đoán


- Không qua thí nghiệm nên thông qua 1 ví
dụ thực tÕ ( t¬ng tù )


Viên phấn đang chuyển động vẫn chịu tác
động của 2 lực cân bằng là P và N


 rót ra kÕt luËn nh trang 9 SGK


<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính</b>
- Tổ chức và tỡnh hung hc tp


Đa ra 1 số hiện tợng về quán tính mà HS
th-ờng gặp


Nhm cht li kiến thức thờng gặp
<b> 4.. Hoạt động 4: Vận dụng</b>
- Trả lời C6, C7, C8


- Làm thí ngiệm để giảI thích mục e
<b> 5..Hoạt động 5: Củng cố</b>


- Kết luận những ý chính, yêu cầu HS ghi
nhớ, nhắc lại


- §äc ghi nhí, cã thĨ em cha biÕt


- Làm bàI tập 5.5, 5.6, tại lớp
- Các bàI tập còn lại => BVN


1. Hai lực cân bằng là gì?
C1


2. Tỏc dng của 2 lực cân bằng lên 1
vật đang chuyển động


<b>II.</b> <b>Qu¸n tÝnh</b>
1. NhËn xÐt


Vật khơng thể thay đổi vận tốc ngay
lập tức vì mọi vật có qn tính


2. Vận dụng
Ngày soạn


Ngày giảng


Tiết 6 Lực ma sát


I. Mục tiêu


- Nhn biết thêm 1 loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bớc đầu phân biệt sự xuất hiện của
lực ma sát trợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này


- Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ


- Kể và phân tích đợc 1 số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kỹ thuật.
Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này



II.. Chn bÞ


Mỗi nhóm HS 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân
III..Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quán tính


Chữa bàI tËp 5.6 SGK


* Đặt vấn đề: Trục bánh xe bò ngày xa khác với
trục bánh xe ô tô, xe đạp… bây giờ là ở ổ trục có
ổ bi


Vậy ổ bi có tác dụng gì? Bài học hơm nay sẽ giúp
các em hiểu đợc ý nghĩa của việc phát minh ra ổ
bi


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc phần thu thập thông tin
- Mặt lốp xe trợt trên mặt đờng xuất hiện ma sát
trợt làm xe nhanh chóng dừng lại


? Tìm ví dụ về lực ma sát trợt trong đời sống và
trong kỹ thuật



- Thu thập thông tin về ma sát lăn
? Khi nào xuất hiện lực ma sát lăn.
Thảo luận


- Trả lời C2, C3


Cờng độ ma sát trợt > Cờng độ ma sát lăn
- Làm thí nghiệm nh hình 6.2


Đọc số chỉ của lực kế khi vật cha chuyển động
? Tại sao có lực kéo tác dụng lên vật mà vật vẫn
đứng yên


* Ph©n tÝch


+ 1 vật đang đứng yên  chịu tác dụng của những
lực cân bằng


+ Khi kéo vật bằng 1 lực ⃗<i><sub>F</sub></i> , vật vẫn không
chuyển động => phảI có 1 lực ⃗<i><sub>F '</sub></i> nào đó cân
bằng với lực ⃗<i><sub>F</sub></i> .


Lực ⃗<i><sub>F '</sub></i> đó là lực ma sát nghỉ


* Cờng độ của lực ma sát nghỉ thay đổi theo cờng
độ lực tác dụng lên vật


<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại </b>
<b>của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật</b>
Quan sỏt hỡnh 6.3 tr li C6



Quan sát hình 6.4 trả lêi C7


<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng </b>–<b> Củng cố</b>
- Hoạt động cá nhân trả lời C8, C9
- Còn thời gian làm bàI tập 6.4


* Qua bàI học này cần nắm đợc: Khi nào xuất
hiện ma sỏt ln, trt.


Ma sát nghỉ có tác dụng gì?


- HS đọc ghi nhớ và có thể em cha biết
- BVN 6.1 => 6.5


<b>Bài 6: Lực ma sát</b>


<b>I. Khi nào có lực ma sát</b>
1. Lực ma sát tr ợt


C1


- Lực ma sát trợt sinh ra khi 1 vật trợt
trên bề mặt của 1 vật khác


2. Lực ma sát lăn


- Lực ma sát lăn sinh ra khi lăn trên
bề mặt của 1 vật khác



3. Lực ma s¸t nghØ


- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không
trợt khi vật bị tác dụng của lực khác
<b>II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ</b>


<b>thuËt</b>
1. Lùc ma sát có thể có hại
2. Lực ma sát có thể có ích
C7


<b>III. Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày giảng


Tiết 7 - ¸p st


I.. Mơc tiªu


- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực, áp suất


- Viết đợc cơng thức tính áp suất. Nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong
cơng thức


- Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất để giảI các bàI tập đơn giản về áp lực, áp suất.
- Nêu đợc các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và ding nó để giảI thích đợc
1 số hiện tợng đơn giản thờng gặp


II.. ChuÈn bÞ


- 1 chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ



- 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm ( hoặc 3 viên gạch )
III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra - đặt vấn đề</b>
* Kiểm tra


? Lùc ma sát trợt, lăn sinh ra khi nào? Tác dụng
của ma sát nghỉ?


- chữa bàI tập 6.4
- chữa bàI tËp 6.5


* Đặt vấn đề: Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 trả lời
câu hỏi


Để giảI thích chính xác hiện tợng đó chúng ta
cung tìm hiểu bàI học hơm nay


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu áp lực</b>
- Yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK
? Những lực nh thế nào gọi là áp lc?


? áp lực là gì?
Hoàn thành C1


*Chỳ ý: Vi nhng áp lực có phơng vng góc với
mặt nằm ngang ( thẳng đứng ) thì độ lớn chính


bằng trọng lực


<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất</b>
- Quan sát 7.4


? Nêu dụng cụ, cách tiến hành và yêu cầu của thí
nghiệm


- Treo bảng so sánh, nêu yêu cầu
- Tiến hành thí nghiệm


in kt qu đúng vào 7.1


* Độ lún chính là kết quả tác dụng của áp lực
- Phân tích bảng so sánh để rút ra kết luận
- Treo bảng phụ lục ghi kt lun


- Để xác dịnh tác dụng của áp lực lên mặt bị ép,
ngời ta đa ra kháI niệm ¸p st


áp suất là gì và đợc tính nh th no? Ta sang phn
2


? áp suất là gì?


<b>Bài 7 - áp suất</b>
<b>I. áp lực là gì?</b>


áp lực là lực ép có phơng vuông góc
với mặt bị ép



C1


<b>II. áp suất</b>


1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
những yếu tè nµo?


C2


F2 > F1, S2 > S1 => h2 > h1
F3 = F1, S3 < S1 => h3 > h1
=> Kết luận


Tác dụng của áp lực càng lớn khi
lực càng lớn và diện tích bị ép càng
nhá


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đa cơng thức tính áp suất
? Đơn vị lực, diện tích là gì?
=> đơn vị của áp suất


- Giới thiệu đơn vị Pa


<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng</b>
- Yêu cầu HS làm C4, C5


- Hớng dẫn để thống nhất kết quả


áp suất là độ lớn của áp lực trên 1


đơn vị diện tích bị ép


P = <i>F</i>


<i>S</i>


P: ¸p st ( N/m2<sub>)</sub>
F: áp lực ( N )


S: diện tích mặt bị ép ( m2 <sub>)</sub>
1 N/m2<sub> = 1 Pa ( Pascan )</sub>
<b>III.Vận dụng</b>


C4
C5
Ngày soạn


Ngày giảng


Tiết 8 - áp suất chất lỏng bình thông nhau


I.. Mục tiêu


- Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ đợc sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng


- Viết đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có
mặt trong cơng thức


- Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng để giảI các bàI tập đơn giản
- Nêu đợc ngun tắc bình thơng nhau



II.. Chn bÞ


- 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B thành bình bịt bằng màng cao su mỏng
- 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời ding làm đáy


- 1 bình thông nhau


III..T chc hot ng dy hc


<b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề</b>
? áp lực là gì? áp suất là gì?


Cơng thức tính và đơn vị áp suất
- chữa bàI 7.5, 7.6


* Đặt vấn đề: Nh phn m u SGK


Chúng ta se tìm câu trả lời trong bàI ngày hôm
nay


<b>2. Hot ng 2: Tỡm hiểu về áp suất chất lỏng </b>
<b>tác dụng lên đáy bình và thành bình</b>


- Ta đã biết vật rắn đặt trên mặt bàn sẽ tác dụng
lên mặt bàn 1 áp suất theo phơng của trọng lực
Còn khi đổ 1 chất lỏng vào bình thì chất lỏng có
gây áp suất lên bình khơng? nếu có thì có giống
áp suất chất rắn không? Chúng ta sẽ làm thí


nghiệm để tìm hiểu


a) thÝ nghiƯm 1: Giíi thiƯu dụng cụ thí nghiệm
yêu cầu HS quan sát hiện tỵng


? Khiđổ nớc vào bình có hiện tợng gì xảy ra. ( dự
đốn ) => làm thí nghiệm


+ Mµng cao su biến dạng
? C1


<b>BàI 8 - áp suất chất lỏng </b><b> bình</b>
<b>thông nhau</b>


<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lßng</b>
<b>chÊt láng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? C2


Chất lỏng gây ra áp suất ở đáy bình, thành bình.
Chất lỏng có gây ra áp suất trong lịng nó khơng?
b) thớ nghim 2:


- Mô tả dụng cụ thí nghiệm, nêu cách tiến hành
- Dự đoán kết quả thí nghiệm


? Đĩa D có rơI khỏi bình không?
=> Làm thí nghiệm kiĨm tra
? C3



Qua 2 thÝ nghiƯm trªn co thĨ rót ra kết luận. Điền
từ thích hợp vào chỗ trống


? C4


<b>3.Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính áp</b>
<b>suất chất lng</b>


- Đa ra công thức tính áp suất chất lỏng
- Đa ra phần giả sử, yêu cầu HS chứng minh


c«ng thøc
P = <i>F</i>


<i>S</i>


F = d.V = d.S.h


VD: 1 ống nghiệm chứa thuỷ ngân có độ cao h
= 3 cm. Khối lợng riêng của thuỷ ngân là 13600
Kg/m3


Từ công thức P = d.h => trong 1 chất lỏng đứng
yên, áp suất tại những điểm trên cùng 1 mặt phẳng
nằm ngang có độ ln nh nhau


Đây là 1 điểm rất quan trọng và cã øng dơng
nhiỊu trong thùc tÕ


<b>4. Hoạt động 4; Bình thơng nhau</b>


? u cầu HS đọc C5


- Dù đoán kết quả


- Lm thi nghim kim tra
<b>5. Hot ng 5: </b>


- VËn cơng lµm C6. C7, C8, C9
- Nhắc lại kiến thức cần nhớ
- BµI vỊ nhµ: 8.1 => 8.6


C1: chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất
lên đáy bình và thành bỡnh


C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo
ph-ơng ngang


2. Thí nghiệm 2


C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phơng lên các vật ở trong lòng nó
3. Kết luận


- Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất
lên đáy bình mà lên cả thành bìnhvà
các vật ở trong lũng cht lng


<b>II. Công thức tính áp suất chất</b>
<b>lỏng</b>



P = d.h


P: áp suất ở đáy cột chất lỏng
d: trọng lợng riêng của chất lỏng
h: chiều cao cột chất lỏng


h = 3 cm = 0,03 m
D = 13600 Kg/m3
P = h.d = 4080 ( N/m2<sub> )</sub>


<b>III. Bình thông nhau</b>


Trong bình thơng nhau chứa cùng 1
chất lỏng đứng yên, các mức chất
lỏng ở các nhánh luôn cựng cao
Dnc = 1000 N/m3


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 9 - áp suất khí quyển


I.. Mục tiêu


- GiI thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển


- Giải thích đợc thí nghiệm Tôrixeli và 1 số hiện tợng đơn giản thờng gặp


- Hiểu đợc vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thờng đợc tính theo độ cao của cột thuỷ
ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg ra N/m2



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- èng thuû tinh dµI 10 -15 cm, tiÕt diƯn 2 – 3 mm2
- Mét cèc níc mµu


III..Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề</b>


? Qua bàI áp suất chất lỏng, bình thông nhau cần
nhớ điều gì?


Chữa bàI tập SBT


<b>2. Hot ng 2: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất</b>
<b>khí quyển</b>


- Giới thiệu về lớp khí quyển của tráI đất, hớng
dẫn HS vận dụng kếin thức đã học giảI thớch s
tn ti ca khớ quyn


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 9.2, 9.3 SGK
thảo luận về kết quả thí nghiệm và trả lời C1, C2,
C3, C4


<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn áp suất khí</b>
<b>quyển</b>


- Nói rõ vì sao khơng thể ding cách tính áp suất
chất lỏng để tính áp sut khớ quyn



- Mô tả thí nghiệm Tôrixenli


lu ý HS thấy rằng: cột thuỷ ngân trong ống đứng
cân bằng ở độ cao 76 cm và phia trên ống là chân
khơng


u cầu HS dựa vàothí nghiệm để tính độ lớn
của áp suất khí quyển bằng cách trả lời lần lợt C5,
C6, C7




- Gi¶I thich ý nghÜa c¸ch nãi ¸p st khÝ qun
theo cmHg


<b>4. Hoat ng 4: Vn dng</b>


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần vận
dụng


<b>5. Hot ng 5: Củng cố </b>–<b> Dặn dò</b>
- yêu cầu HS c ghi nh


- nhắc lại ghi nhớ


- c có thể em cha biết


- vỊ nhµ häc bµI và làm các bài tập SBT



- HS lên bảng trả lời và chữa bàI
tập


- HS c phn tỡnh hung


- Nghe phần trình bày của GV và
giảI thích sự tồn tại của áp suất
khí quyển


- Làm thí nghiệm theo nhóm,
thảo luận kết quả thí nghiệm và
lần lợt trả lời C1, C2, C3, C4


- Nghe phn trỡnh bày của GV
- Trả lời C5, C6, C7 từ đó phát


biểu về độ lớn của áp suất khí
quyển


- HS thảo luận theo nhóm và trả lời
- Nắm ghi nhớ tại lớp


- Đọc có thể em cha biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày giảng


Tiết 10 Kiểm tra 1 tiết



<b>I . Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời em cho là đúng nhất .</b>



<i>1. Ngời lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trơi theo dịng nớc . Trong các mô tả sau </i>
<i>đây câu nào đúng nhất.</i>


A .Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc C . Ngời lái đị đứng n so với bờ sơng
B . Ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc D .Ngời lái đò chuyển động so với chiếc
thuyền


<i>2 . Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu còn Tuấn ngồi ở toa cuối. Phát </i>
<i>biểu nào sau đây là đúng.</i>


A. So với mặt đờng thì Minh và Tuấn cùng đứng yên.
B. So với các toa khác Minh và Tuấn đang chuyển động.
C. So với Tuấn thì Minh đang chuyển động ngợc chiều.
D. So với Tuấn thì Minh đang đứng yên.


<i>3. Muốn tăng giảm áp suất thì phải làm thế nào ? Trong các cách sau đây cách nào </i>
<i><b>không đúng ?</b></i>


A . Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực , giảm diện tích bị ép .
B . Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực tăng diện tích bị ép


C . Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực , giữ nguyên diện tích bị ép
D . Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyªn lùc.


<i>4. Một chiếc xe đang chạy với vận tốc V thì tài xế đạp phanh để xe chạy chậm dần. Lực </i>
<i>làm cho vận tốc giảm dần là:</i>


A. Lực ma sát trợt B. Lực ma sát lăn


C. Lực ma sát nghỉ D. Lực ma sát trợt và ma sát lăn



<b>II. in cm t thớch hp vo ch trống trong các câu sau sao cho đúng ý nghiã vật </b>
<b>lý .</b>


1. Một vật có thể nói là ...(1) ...đối với vật này nhng lại có thể đợc coi là đứng
n ...(2) ta nói ...(3)... và ...(4)...có tính ...(5)...


2. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên ...(6)..., cùng ...(7)... phơng
nằm trên cùng một ...(8)..., chiều ngợc nhau .


<b>III . Bµi tËp tù luËn .</b>


Bài 1 : Một viên bi đợc thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5 s khi hết dốc , bi lăn
tiếp 1 quãng đờng nằm ngang dài 3m trong 1,5 s . Tính Vtb của viên bi trên quãng đờng
dốc , trên quãng đờng nằm ngang và trên cả hai quãng đờng .


Bµi 2 : Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực biểu diễn ở hình dới đây .
A


Fk
A




5N B 45o<sub> 10N</sub>
P


a) b)
* Đáp án và thang điểm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>




III. (4®)


1. Vận tốc trung bình trên quãng đờng thứ nhất. (1đ)
Vtb1 = 1,2


0,5 = 2,4 (m/s) .


Vận tốc trung bình trên quãng đờng thứ hai. (1đ)
Vtb2 = 3


1,5 = 2,14 (m/s) .


Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đờng. (2đ)


Vtb = <i>S</i>1+<i>S</i>2


<i>t</i>1+t2


= 1,2+3


1,5+0,5=2,1(<i>m</i>/s)




2. (2®)



a) Trọng lực P : - Điểm đặt A , phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 5N
b) Lực kéo F : - Điểm đặt B, Phơng làm với phơng ngang góc 45o<sub> chiều xiờn t trỏi</sub>
qua phi, ln 10N


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 11 Lực đẩy acximet


I..Mục tiêu


- Nờu c hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy acximet, chỉ rõ các đặc điểm của lực
này


- Viết đợc cơng thực tính độ lớn của lực đẩy acximet, nêu tên các đại lợng và đơn vị đo
các đại lợng có trong cơng thức


- giảI thích đợc các hiện tợng thờng gặp có liên quan


- Vận dụng đợc công thức tính lực đẩy acximet để giảI các bàI tập đơn gin
II.. Chun b


* Mỗi nhóm: - 1 lùc kÕ
- 1 cèc thủ tinh
- 1 qu¶ nỈng


* GV: chuẩn bị thí nghiệm H10.3 SGK
III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống</b>
- GV đặt vấn đề nh SGK


- 1 vàI HS cho ý kiến giải thích. Để biết chính
xác tại sao ta cung tìm hiểu bàI hôm nay


* Khi gu chỡm trong nc thy nhẹ chứng tỏ nớc
đã tác dụng lên gầu. Vậy lực tác dụng đó nh thế


<b>BµI 10 </b>–<b> Lùc đẩy acximet</b>


1 Chuyn ng


2 Vật khác


3 Chuyn ng


4 Đứng yên


5 Tơng đối


6 Mét vËt


7 Cờng độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nµo? Ta tìm hiểu phần I


<b>2. Hot ng 2: Tỡm hiu tỏc dụng của chất</b>
<b>lỏng khi vật nhúng chìm trong nó</b>
? Nêu dụng cụ và tiến hành thí nghiệm



GV: ThÝ nghiƯm gåm lực kế, quả nặng, giá cốc
n-ớc


- Treo quả nặng vào lực kế ghi giá trị P. Nhúng
quả nặng vào cốc nớc ghi giá trị P1. So sánh P và
P1


? Trả lời C1, C2


<b>3. Hot ng 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy</b>
<b>acximet</b>


* Kể lại truyền thuyết về acximet => acximet đã
dự đoán về độ lớn


- yêu cầu HS đọc dự đoán


? acximet đã dự đoán về độ lớn lực đẩy acximet
nh thế nào?


Đã là dự đốn thì phải kiểm tra. Bằng rất nhiều thí
nghiệm khác nhau, ngời ta đã chứng minh đợc dự
đoán của acximet là đúng


- GV làm thí nghiệm biểu diễn nh hình 10.3
( hoặc yêu cầu HS môtả lại thí nghiệm hình 10.3 )
? tr¶ lêi C3


? Nêu cơng thức tính FA? Nêu tên các đại lợng và


đơn vị đo


<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng</b>
- Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6


? Hình 10.7 minh hoạ cách acximet chứng minh
vơng miện của nhà vua không phảI bằng vàng
nguyên chất. H·y gi¶I thÝch


? Tính lực đẩy acximet lên 1 quả cân sắt hình trụ
có diện tích đáy 2 cm2<sub> cao 1.5 cm nhúng trong </sub>
n-ớc


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò </b>
- Nhắc lại kiến thức quan trọng
- Đọc ghi nhớ và có thể em cha biết
- Bài về nhà: 10.1 => 10.6


ChuÈn bị mẫu báo cáo thực hành


<b>I. Tác dụng của chất lỏng lên vật </b>
<b>nhúng chìm trong nó</b>


C1: Chng t nc đã tác dụng lên quả
nặng 1 lực đẩy từ dới lên


C2: Chứng tỏ nớc đã tác dụng lên quả
nặng 1 lực đẩy từ dới lên trên theo
phơng thẳng đứng



<b>II. Độ lớn của lực đẩy acximet</b>
1.Dự đoán


- Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
trong chất lỏng bằng trọng lợng khối
chất lỏng bị vật chiếm chỗ


2. Thí nghiệm kiểm tra
C3


3. Cơng thức tính độ lớn lực đẩy
acximet


FA = d.V
<b>III. VËn dụng</b>
C4


C5
C6


Ngày soạn
Ngày giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Vit đợc công thức tinhd độ lớn lực đẩy acximet, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại
l-ợng trong công thức


- Tập đề xuất phơng án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ đã có


- Sử dụng đợc lực kế, bình chia độ…để làm thí nghiệm, kiểm chứng độ lớn của lực y
acximet



II.. Chuẩn bị
Cho mỗi nhóm HS:


- 1 lực kế 0 – 2.5 N


- 1 vật nặng bằng nhơm có thể tích khoảng 50cm3
- 1 bình chia độ,1 giá đỡ


- 1 bình nớc, 1 khăn lau
- Mẫu báo cáo thực hµnh


III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bi c</b>


? Nêu tác dụng của chất lỏng lên vâth nhúng chìm
trong nó?


? Công thức tính lực đẩy acximet?


* Đặt vấn đề: Có rất nhiều phơng án để kiểm
chứng định luật acximet, giờ trớc các em đã biết
đến 2 phơng án. Giờ này các em sẽ đợc tự kiểm
tra định luật acximet bằng một phơng án khác
BàI thực hành: Nghiệm lại lực đẩy acximet
GV nêu mục tiêu bàI thực hành



<b>2. Hoạt động 2:Hớng dn thớ nghim</b>


? Nêu dụng cụ thí nghiệm qua hình 11.1, 11.2


* Nội dung thực hành gồm 3 phần
1) Đo lực đẩy acximet


2) Đo trọng lợng của phÇn níc cã thĨ tÝch b»ng
thĨ tÝch cđa vËt


3) So sánh kết quả đo P và FA. Nhận xÐt vµ rót ra
kÕt ln


Đọc mục 1 và cho biết làm thế nào xác định đợc
độ lớn của lực đẩy acximet


=> Đo 3 lần lấy giá trị trung bình ghi báo cáo
- Hãy đọc mục a trả lời C2


- Hãy đọc mục b trả lời C3


=> Đo 3 lần lấy giá trị trung bình ghi báo cáo
So sánh P và FA nhận xét => rút ra kết luận
<b>3. Hoạt động 3: Làm thớ nghim</b>


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm


- Theo dõi uốn nắn sai sót trong quá trình thí
nghiÖm



<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>
- Nhận xét giờ thực hành


- Thu báo cáo thí nghiệm ỏnh giỏ


- 1 HS lên trả lời


- HS ghi đầu bài
HS trả lời C4, C5
Fn = d.V


d: träng lỵng riêng chất lỏng
V: thể tích phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ


C5


a. Do lực đẩy acximet


b. Trọng lợng phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ


C1


FA = P - F
C2: V = V2 - V1
C3: PN = P2 - P1
P = FA


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS nép b¸o c¸o



- Thu dọn dụng cụ thí nghiệm
gọn gàng sạch sẽ


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 13 sự nổi


I.. Mục tiêu


- GiảI thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
- Nêu đợc điều kiện nổi của vật


- GiảI thích đợc hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống
II.. Chuẩn bị


- Một cốc thuỷ tinh đựng nớc


- Một chiếc đinh, một miếng gỗ nhỏ
- Bảng phụ xÏ h×nh 12.1


III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b>
- Yêu cầu HS c tỡnh hung phn m u


Để giải thích câu hỏi của An, cô cùng các em sẽ tìm
hiểu bàI häc h«m nay



<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi</b>
<b>nào vật chìm</b>


- gọi 1 HS đọc C1, 1 HS khác trả lời.


? 1 vËt ë trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của
những lực nào P, FA


? So sánh phơng và chiều 2 lực


? Trọng lực và FA có phơng chiều nh thế nào?
* Đối với trọng lợng của vật và lực đẩy acximet có
thể xảy ra 3 trờng hợp: P > FA,


P < FA, P = FA . Treo b¶ng phơ lục hình 12.1


HÃy biểu diễn các vectơ lực tơng ứng điền từ thích
hợp vào chỗ trống


* Thảo luận nhóm, ®iỊn b¶ng phơ
GV thèng nhÊt kÕt qu¶ ®a ra kÕt luËn


<b>3. Hoạt động 3: Xác định độ lớn của lực đẩy</b>
<b>acximet khi vật nổi trên mặt thống của chất</b>


<b>láng</b>


? T¹i sao miếng gỗ thả vào nớc lại nổi?



Làm thí nghiệm biểu diễn. Nhấn miếng gỗ vào
trong nớc rồi thả tay ra miếng gỗ lại nổi lên


<b>BàI 12 </b><b> Sự Nỉi</b>


<b>I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm</b>
C1


- ChÞu tác dụng của trọng lực P và
lực đẩy acximet FA


- 2 lực cùng phơng ngợc chiều


* Kết luận: Nhúng 1 vật vào chất
lỏng thì


- Vật chìm xuống khi trọng lợng
lớn hơn lực đẩy acximet


P > FA


- VËt nỉi lªn trªn khi P > FA


- VËt l¬ lưng trong chÊt láng khi P
= FA


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Gỵi ý: P = dg.Vg; FA = dn.Vcl
khi nhóng ch×m Vg = Vcl
ta thÊy dn > dg (~ 8000 N/m3<sub> ) </sub>
=> FA > P => gỗ nổi



? Đọc và trả lời C4


- Ming gỗ chịu tác dụng của mấy lực?
- Miếng gỗ đứng yên khi nào


? Đọc và trả lời C5 ( Thảo luận nhóm )
GV thống nhất kết quả => Kết luận
<b>4. Hoạt động 4: vận dụng </b>–<b> củng cố </b>


- Th¶o luËn theo tõng nhãm tr¶ lêi C6, C7, C8, C9.
GV thống nhất kết quả


- Đọc ghi nhớ vµ cã thĨ em cha biÕt
- BVN: SBT


C4: P và FA bằng nhau vì vật đứng
yên thì 2 lực này là 2 lực cân bằng
C5


* KÕt luËn SGK
<b>III. Vận dụng</b>


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 14 Công cơ học


I.. Mục tiªu


- Nêu đợc các ví dụ khác trong SGK về các trờng hựp có sơng sơ học và khơng có cơng


cơ học, chỉ ra đợc sự khác biệt giữa các trờng hợp đó.


- Phát biểu dợc cơng thức tính cơng, nêu dợc tên các đại lợng và dơn vị, biết vận dụng
công thức A = F.S để tính cơng trong trờng hợp phơng của lực cùng phong với chuyển dời
của vật.


II. ChuÈn bÞ


- Tranh SGK 13.1, 13.2, 13.3


III. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra </b>–<b> tạo tình huống học</b>
<b>tập</b>


*Điều kiện để vật nổi, vật chìm. Khi vật nổi trên
mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét đợc tính nh thế
nào


* Lấy VD 2 bạn trong lớp, một bạn đẩy mạnh vào
tờng, một bạn đẩy nhẹ làm ghế chuỷen động.
Trong cuộc sống hàng ngày ngời ta thờng nói hai
bạn đầu cùng dạng thực hiện công, nhng không
phảI cả hai cùng cơng cơ học. Vậy cơng cơ học là
gì? Các em sẽ tìm hiểu qua bàI học hơm nay.
<b>2. Hot ng 2; Tỡm hiu cụng c hc</b>


- Yêu cầu HS phần nhận xét


- GV phân tích 2 VD


- Con bị tác dụng lực kéo, xe chuyển động =>
có cơng cơ học.


- Lực sĩ tác dụng lực đẩy(nâng) nhng quả tạ
khơng chuyển động => khơng có cơng cơ
hc.


<Trở lại>


Từ 2 VD phân tích trả lời C1 trơ lại với VD ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

phn mở bàI trong hai bạn bạn nào đã thực hiện
cơng cơ học => kết luận


HS ®iỊn từ thích hợp vào C2


Nhắc lại kết luận và ghi nhứ tại lớp. * Chó
ý cho HS


- C«ng cơ học là công của lực. VD


- Cụng c hc thơng f đợc gọi tắt là công
Từ nay trở đI nói đến cơng có nghĩa là cơng cơ
học.


để khắc sâu cho chú ý cho HS làm bI tp vn
dng



Gọi HS chữa, giảI thích rõ ràng và thống nhất
đa ra kết quả.


<b>3. Hoạt động 3: Cơng thức tính cơng </b>
- GV đa ra cơng thức tính cơng nh SGK
- đơn vị và ký hiệu


A = F.S => 1J = 1N.m


Chú ý khi dùng công thức phảI đổi đơn v v ỳng
n v chun


áp dụng công thức làm bàI tËp phÇn vËn dơng
Qua phÇn vËn dơng cđng cố cho HS phơng pháp
giảI một bàI toán vật lý:


- Cách ghi tóm tắt
- Lời giải


- Chỳ ý n đơn vị của các đại lợng
- đáp số


<b>4. Hoạt động 4: củng cố </b>–<b> dặn dò</b>


- Qua bàI này cần nắm đựơc thuật ngữ công cơ
học chỉ dùng trong trờng hợp có lực tác dụng
vào vật làm vật chuyển dời


- Cơng thức tính cơng, đơn vị, ký hiệu



- u cầu HS nhắc lại nhiều lần để ghi nhớ tại
lớp


- đọc có thể em cha biết
- BTVN – sách bàI tp


C1: khi có lực tác dụng và có sự
chuyển dời


2.Kết luận


- Chỉ có công cơ học khi có lực tác
dụng vào vật và làm cho vật chuyển
dêi.


3. VËn dông
C3: a, b, d


C4: -Lực kéo của đầu tàu
-Lực hút của tráI đất
-Lực kéo của CN
<b>II. Cụng thc tớnh cụng</b>


1. Công thức tính công cơ học
A = F.S


Trong đó: A- cơng của lực F
F- lực tác dụng vào vật
S – quãng đờng vật dịch
chuyển theo phơng của lực F



Đơn vị tính công là Jun, ký hiệu là J
1J = 1 N.m


* Chó ý


- C«ng thøc tÝnh A = F.S chØ ¸p dơng
khi vËt chuyển dời theo phơng của
lực tác dụng


- Nu vật chuyển dời theo phơng
vng góc với phơng của lực tác
dụng thì cơng của lực đó bằng 0
2. Vn dng


Ngày soạn


Ngày giảng


Tiết 15. định luật về công


I.Mục tiêu


- Phát biểu đợc định luật về công dới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu
lần về đờng đi


- Vận dụng bài toán để giảI bàI toán về mặt phẳng nghiên và ròng rọc động
II. Chuẩn bị


- Lực kế 5N
- Giá đõ


- Quả nặng


- Thớc đặt đựoc thẳng đứng
- Ròng rọc động


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra </b>–<b> tạo tình huống</b>


- Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào
những yếu tố nào? Nêu công thức tính công cơ học
- Hai HS chữa bàI tập 13.3, 13.4


lp 6 các em đã biết máy cơ đơn giản có thể cho ta
lợi về lực, nhng liệu có thể cho ta lợi về công không?
BàI này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.


<b>2. Hoạt động 2: Thí nghiệm</b>


Để kiểm tra xem máy cơ đơn giản có đợc lợi về cơng
hay khơng các em sẽ theo dõi cơ làm thí nghiệm ghi lại
kết quả và nhận xét


Chúng ta sẽ làm thí nghiệm với rịng rọc động
GV giới thiệu dụng cụ và tiến trình


1. Móc lực kế vào quả nặng kéo lên theo phơng
thẳng đứng một đoạn S1. Số chỉ của lực kế chính
là P quả nặng. Đọc và ghi lại S1, P(lực kế và quả
nặng cùng chuyển động đựoc 1 quãng S1)



2. Dùng ròng rọc động để kéo quả nặng. Lực nâng
của tay bằng số chỉ của lực kế. Đọc số chỉ F2 và
đoạn đờng đI đợc S2 của lực kế.


* Chú ý: trong q trình làm thí nghiệm SGK bỏ
qua trọng lợng của ròng rọc nhng thực tế khơng thể
bỏ qua => trờng hợp 1 cần móc cả quả nặng cùng
ròng rọc để đo trọng lợng mới có kết quả chính xác
GV làm thí nghiệm, HS quan sát ghi kết quả. Ghi
bảng phụ.


* Chú ý giảI thích sai số


Làm việc cá nhân trả lời C1, C2, C3
Thảo ln nhãm tr¶ lêi C4


Kết luận nêu trên khơng chỉ đúng cho ròng rọc
động mà còn đúng cho các máy cơ đơn giản khác
=> định luật về công


<b>3. Hoạt động 3: định luật về công</b>
- Phát biểu định lut


- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ tại lớp


<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng</b>
- Đa ra C5, C6


GV phân tích kỹ đề bài. Gợi ý: dùng mặt phẳng
nghiêng lợi bao nhiêu lần về đờng đI thì thiệt bấy


nhiêu lần về lực. Trong 2 thùng đờng đI nào lớn hơn
=> lực kéo thùng đó lớn hơn hay nhỏ hn? Bao
nhiờu ln?


<b>Định luật về công</b>
<b>I. Thí nghiệm</b>


Bảng kết qu¶ thÝ nghiƯm
F1 F2
S1 S2
A1 A2


C1
C2
C3
C4


<b>II. Định luật vỊ c«ng</b>


- Khơng một máy cơ đơn giản
nào cho ta lợi về công. Đợc lợi
bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy
nhiêu lần về đơng đI và ngợc lại
<b>III. Vận dụng</b>


b A1 = A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng khơng?
- Cơng đợc tính theo cơng thức nào



Tơng tự u cấu HS hồn thành C6
GV uốn nắn sai lệch khi HS trình bày
<b>5. Hoạt động 5: có thể em cha biết</b>


- Trong thực tế ở máy cơ đơn giản bao ghìơ cũng có
ma sát nên công thực tế để đa vật lên bao giờ cũng
lớn hơn cơng để nâng vật khi khơng có ma sát dó là
vì phảI tốn 1 phần cơng để thắng ực ma sát nên ta
ln có


<b>6. Hoạt động 6: củng dố dặn dò</b>


- Nắm đựoc định luật về công ghi nhớ định luật
ngay tại lớp


- Biết vận dụng định luâtj giảI bàI tập với các máy
cơ đơn giản


BTVN 14.1, 14.2, 14.3, 14.4, .14.7


<b>IV. Cã thÓ em cha biết</b>


Công A2 là công toan f phần, A1
là công cã Ých.


Thùc tÕ A1 < A2


Tû sè A1/A2 gäi lµ hiƯu st, ký
hiƯu



H = (A1/A2).100%
A1 < A2 => H < 100%


Công hao phí càng ít thì hiệu
suất của máy càng lớn


Ngày soạn:
Ngày giảng


Tiết 16. Công suất


I.. Mục tiêu


- Hiu đợc công suất là công thực hiện đợc trong 1 giây, là đại lợng đặc trng cho khả
năng thực hiện công nhanh hay chậm của con ngờicon vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ
minh hoạ


- Viết đợc biểu thức tính cơng suất, đơn vị công suất, vận dụng để giảI các bàI tập định
lợng đơn giản


II.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề
* Phát biểu định luật về công. áp dụng định luật
về công giảI bàI tập 14.2


* Có 2 ngời cùng thực hiện công để đa gạch lên
cao làm thế nào để biết ai khoẻ hơn. Các em sé
đ-ợc tìm hiểu qua bàI này



2. Hoạt động 2: Ai làm việc khoẻ hơn
- Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK
- GV gii thiu li


1 ngời đa 15 viên gạch, 1 ngời đa 16 viên gạch lên
cao 4 m


? Hãy tính cơng mỗi ngời đã thực hiện


? Làm thế nào để biết ai làm việc khoẻ hơn. Hãy
chọn phơng án để so sánh đợc trong C2


* Ph©n tÝch các trờng hợp


a. Công lớn hơn nhng thời gian ít hơn
b. Thời gian ít hơn nhng công ít hơn


Bài 15 Công suất
I. Ai làm việc khoẻ hơn
C1


Công cđa An


A1 = 10.16.4 = 640 ( J )
C«ng cđa Dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Dựa vào c và d của C2 để trả lời C3


Gợi ý: có thể so sánh công thực hiện trong cùng


1giây hoặc thời gian thực hiện 1 công là 1 J
Trong vật lý học để biết ngời hoặc máy nào thực
hiện công nhanh hơn ta so sánh công đợc thực
hiện trong cùng 1 đơn vị thời gian => đa ra 1 đại
lợng công suất


3. Hoạt động 3: Thông báo kiến thức mới.
GV thông báo: công thực hiện đợc trong 1 đơn vị
thời gian gọi là công suất


Trong thời gian t, cơng thực hiện đợc là A thì
cơng suất là P


4. Hoạt động 4: Đơn vị công suất
? Đơn vị của A và t là gì?




Thông báo, giới thiệu
1 kW = 1000 W
1 MW = 1000 kW
5. Hot ng 5: Vn dng


Yêu cầu HS áp dụng công thức tính công suất
hoàn thành C4


Gi ý C5. Cơng suất đợc tính nh thế nào?
Cùng cày 1 sào đất => công nh nhau
=> Phụ thuộc vào thi gian



nếu thời gian nhiều hơn, công suất lớn hơn hay
nhá h¬n


C6


6. Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dị


- HS nắm đợc kháI niệm cơng suất và cơng thức
tại lớp


- §äc cã thĨ em cha biÕt
BVN: 16.1 – 16.5


C3
1. Dòng


2. Trong cùng 1 giây Dũng thực hiện
đợc công lớn hơn hoặc cùng thực
hiện cơng 1 J nhng Dũng mất ít thời
gian hơn


II. Công suất
P = <i>A</i>


<i>t</i>


III. Đơn vị công suÊt
NÕu A = 1 J, t = 1 s
Th× P = 1 J/s



đơn vị công suất gọi là oát. Kí hiệu
W


1 W = 1 J/s


IV. VËn dông
C4


C5
C6
P = <i>A</i>


<i>t</i>


A = F. s = 9.200 =1800 J
P = 1800


3600 = 0.5 ( W )


P = <i>A</i>


<i>t</i> =
<i>F</i>.<i>s</i>


<i>t</i>
<i>S</i>


<i>t</i> = V => P = F.V


Tiết 17 – Kiểm tra học kỳ I



(đề chung phòng ra )


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 18 - Ôn tập


I.. Mục tiêu


- Ơn tập, hệ thống hố kiến thức cơ bản đã học
- Vận dụng kiến thức đã đợc học để giải bài tập
II.. Tổ chức hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo viên hệ thống hoá kiến thức đã học


- Đặt câu hỏi củng cố kiến thức theo 3 phần chính
+ Động học và ng lc hoc


+ Tĩnh học chất lỏng
+ Công và cơ năng
- Hs trả lời các câu hỏi
2. Vận dụng


* Làm các bài tập vận dụng dạng trắc nghiệm
- Thảo luận thống nhất ngay kÕt qu¶


- Các bài tập trắc nghiệm ở phần tổng kết chơng
* Giải các bài tập định lợng


- Sư dơng c¸c bàI tập phần tổng kết chơng I



Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết19 Cơ năng


I.. Mục tiêu


- Tỡm c vớ dụ minh hoạ cho các khai niệm cơ năng, thế năng, động năng


- Thấy đợc 1 cách dịnh tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so
với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc và khối lợng và vận tốc của vật. Tìm đợc ví
dụ minh hoạ


II.. Chuẩn bị
- Ló xo lá tròn
- 1 quả nặng
- 1 sợi dây
- 1 bao diêm
- Máng nghiêng


III.. T chc hot động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


Hàng ngày chúng ta thơng nghe nói=> năng lợng.
Con ngời muốn hoạt động đợc phảI co năng lợng, nhà
máy thuỷ điện biến năng lợng dòng chảy thành năng
lợng điện….Vậy năng lợng là gì? Nó tồn tại dới dạng
nào? Cơ cùng các em tìm hiểu 1 dạng năng lợng đơn


giản nhất là cơ năng


<b>2. Hoạt động 2: KháI niệm cơ năng</b>
- Thông báo kháI niệm cơ năng


+ VËt có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ
năng càng lớn


+ C nng cng c o bằng đơn vị Jun
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng
- u cầu HS quan sát hình 16.1


<b>BµI 16 </b><b> Cơ năng</b>
<b>I. Cơ năng</b>


- Khi vật có khả năng sinh công
ta nói vật có cơ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Quả nặng A đứng yên trên mặt đất khơng làm dịch
chuyển đợc B => khơng có khả năng sinh cơng => có
cơ năng khơng?


? Nếu đa quả nặng lên 1 độ cao nào đó thì nó có cơ
năng khơng? Vì sao?


- Cơ năng của A trong trờng hợp này đợc gọi là thế
năng


* Thông báo: Vật ở càng cao so với mặt đất thỡ cụng
thc hin c cng ln



=> thế năng càng lớn


Vật có khối lợng lớn, công thực hiện cũng lớn => thế
năng lớn


* Hs c mc 2


GV giới thiệu lò xo là tròn để HS quan sát
? Tr li C2


- Thả dây buộc lò xo tác dụng vào gỗ 1 lực làm gỗ
chuyển dời => lò xo có cơ năng


C nng ca lũ xo cng goil là thế năng. Thế năng
này phụ thuộc vào sự biến đổi đàn hồi nên gọi là thế
năng đàn hồi


4. Hoạt động 4: Tìm hiểu động năng
- Lm thớ nghim nh hỡnh 16.3


Yêu cầu HS trả lời C3, C4,C5


Làm thí nghiệm đa A lên cao hơn TH1
? Vận tốc của quả cầu thay đổi nh thế nào?
? So sỏnh cụng thc hin?


? Động năng phụ thuộc vào vận tốc nh thế nào?
Tơng tự làm thí nghiệm 3. Thay quả cầu nặng hơn.
HS quan sát, trả lời C7, C8



5. Hoạt động 5: Vận dụng –<b> củng cố</b>
- Yêu cầu HS trả lời C9, C10


- Nh¾c lại kiến thức quan trọng
- Khắc sâu tại lớp cho HS
Đọc có thể em cha biết
BVN: SBT


1. Thế năng hấp dẫn


C1: A có cơ năng vì A có khả năng
sinh công


C nng ca vt ph thuc vov
trớ ca vật so với mặt đất ( hoặc so
với vật khác đợc chọn làm mốc để
tính độ cao ) gọi là th nng hp
dn


Vật có khối lợng càng lớn và ở
càng cao thì thế năng hấp dẫn
càng lín


2. Thế năng đàn hồi
C2


Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ
biến dạng của vật gọi là thế nng
n hi



<b>III. Động năng</b>


1.Khi no vt cú ng nng
a. Thí nghiệm 1:
C3, C4, C5


=> Cơ năng của vật do chuyển
động mà nó gọi là ng nng


2. Động năng của vật phụ thuộc
những yếu tố nµo


thÝ nghiƯm 2
C6


thÝ nghiƯm 3
C7


C8
KÕt ln


Vật có khối lợng càng lớn và
chuyển động càng nhanh thì động
năng càng ln


* Chú ý:


Động năng và thế năng là 2 dạng
của cơ năng



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 20 - sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng


I.. Mục tiêu


Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt nh trong SGK. Biết lấy ra,
lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế


II.. ChuÈn bÞ


- Con lắc đơn và giá treo
- Tranh nh hình 17.1 SGK


III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giao viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
1.Hoạt động 1: Đặt vấn đề


- Đặt vấn đề nh mở đầu nh SGK


Trong thùc tÕ ta thÊy cã sù chuyÓn hoá cơ
năng từ dạng này sang dạng khác. Lấy ví dụ
Chúng ta sẽ khảo sát cụ thể sự chuyển hoá
này qua bàI hôm nay


<b>2. Hot ng 2: Tìm hiểu về sự chuyển hố</b>
<b>cơ năng</b>



GV nªu thÝ nghiƯm nh hình 17.1. Treo bảng
phụ có hình vẽ


Qua thớ nghiệm đã phân tích. Yêu cầu HS
thảo luận theo nhúm


? Trả lời các câu hỏi C1 C4
- Các nhóm trình bày kết quả


GV hớng dẫn thảo luận đa ra kết quả chính
xác


* Thí nghiệm 2:


- Giíi thiƯu dơng cơ thÝ nghiƯm, vÞ trÝ B gäi
là vị trí cân bằng


GV lm thớ nghim biu din. HS quan sát
Vẽ lại chuyển động của con lắc lên bảng
u cầu HS thảo luận nhóm


? Hoµn thµnh C5 – C8


GV hớng dẫn thảo luận, sửa chữa sai sót
( nÕu cã )


? Tõ 2 thÝ nghiƯm trªn cã thĨ ®a ra kÕt ln
g×?


3. Hoạt động 3: Bảo tồn cơ năng


Thông báo định luật


4.Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- HS đọc và trả lời C9, hoạt động cá nhân
- Đọc có thể em cha biết


- Ghi nhí kÕt ln t¹i líp


- Lờy ví dụ về sự chuyển hoá các dạng cơ
năng trong đời sống kĩ thuật


- BVN : 17.1 – 17.5 SBT


<b>Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng</b>
I. Sự chuyển hoá cơ năng


thí nghiệm 1: Quả bóng rơi


thớ nghim 2: Con lắc dao động


* Kết luận: Cơ năng có thể chuyển
hố thành thế năng ngồI ra thế năng
có thể chuyển hố thành động năng
II. Bảo tồn cơ năng


- Trong quá trình cơ học, động
năng và thế năng có thể chuyển
hố lẫn nhau nhng cơ năng ln
đợc bo ton



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 21: Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I


Cơ học



I. Mơc tiªu.


- Ơn tập ,hệ thống hố các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong
phần ôn tập .


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng .
II. Chuẩn bị


- GV vÏ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ .


- HS ôn tập ở nhà theo các câu hỏi phần tự ôn tập , trả lời vào vở bài tập . Mà các bài
tập trắc nghiệm .


III. T chc hoạt động dạy học


* Hoạt động 1 : Kiểm tra việc nắm kiến thức đã đợc hệ thống hoá trong nội dung ôn tập
Dựa vào 17 câu hỏi ôn tập theo 3 phần chính :


- Động học và động lực học
- Tĩnh học chất lỏng


- C«ng và cơ năng


* Hot ng 2: GV t chc cho HS làm các bài tập định tính và định lợng trong phần trả


lời câu hỏi và bài tập .


* Hoạt động 3 : Tổ chức theo nhóm trị chơi ơ chữ về cơ học
- GV giải thích cách chơi trị chơi ơ chữ trên bảng kẻ sẵn .


- Mỗi tổ đợc bốc thăm chọn một câu hỏi (1-9) điền ô chữ vào hàng ngang .


- Điền đúng đợc 1 điểm . điền sai khơng có điểm, thời gian khơng q 1 phút cho mỗi câu
.


- Hµng không có câu trả lời bỏ trống


-GV k bng ghi điểm cho mỗi tổ Tìm đợc từ hàng dọc đợc 2 điểm . Nếu sai không đợc
chơi tiếp . GV xếp loại các tổ sau cuộc chơi


Ngµy soạn
Ngày giảng


Tit 22 Cỏc cht c cu to nh thế nào


I.. Mục tiêu


- Kể đợc 1 hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng
biệt, giữa chúng có khoảng cách


- Bớc đầu nhận biết đợc thí nghiệm mơ hình và chỉ ra đợc sự tơng tác giữa thí nghiệm
mơ hình và hiện tợng cần giảI thích


- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giảI thích 1 số hiện tợng thực tế đơn giản
II.. Chuẩn bị



* Giáo viên: - 2 bình trụ thuỷ tinh trong
- 50 ml rỵu, 50 ml nớc
* Học sinh mỗi nhóm:


- 2 bình chia độ


- 50 ml ngô, 50 ml nớc
III.. Tổ chức hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>đề</b>


* Chơng nhiệt học sẽ giúp các em trả lời 1 số
câu hỏi nh các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
Nhiệt năng là gì?


* Giới thiệu 2 bình trụ 1 bình đựng 50 ml rợu,
một bình đựng 50 ml nớc


? Nếu đem trộn lẫn hỗn hợp thu đợc có tơng
thể tích là bao nhiêu?


GV làm thí nghiệm. Đổ nhẹ rợu vào nớc ,
khuấy đều


Thu đợc 95 ml, vậy 5 ml cịn lại biến đi đâu?
Ta cùng tìm hiểu bàI hơm nay


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các</b>
<b>chất</b>



Trong thực tế các em quan sát thấy các chất có
vẻ nh liền 1 khối. Ví dụ: viên phấn, cáI bút …
Nhng có thực chúng liền 1 khối hay không?
Đến đầu thế kỷ XX con ngời mới chứng minh
đợc bằng thí nghiệm về sự tồn tại của các hạt
riêng biệt cấu tạo nên mọi vật mà ngời ta gọi là
nguyên tử và phân tử


Giới thiệu ảnh chụp các nguyên tử silic qua
kính hiển vi hiện đại


<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng </b>
<b>cách giữa các phân tử</b>


Để giảI đáp tình huống mở bàI chúng ta sẽ
làm 1 thí nghiệm ( mơ hình ) tơng tự với thí
nghiệm trộn rợu với nớc gọi là thí nghiệm mơ
hình


- Hoạt động nhóm


- Phát dụng cụ, hớng dẫn thí nghiệm
+ Đổ cát vào ngơ sau đó lắc nhẹ
Thảo luận nhóm trả lời C1


? Dựa vào thí nghiệm mô hình hÃy giảI thích
tình huống mở bài


<b>4. Hot ng 4: Vn dng</b>



- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học giảI
thích các hiện tợng nh C3, C4, C5


- Ghi nhớ kết luận tại lớp
- Đọc có thể m cha biÕt
- Giao bµI tËp vỊ nhµ


<b>Các chất đợc cấu tạo nh thế nào</b>
I..Các chất có đợc cấu tạo từ các
<b>hạt riêng biệt không?</b>


Các chất đợc cấu tạo từ các hạt
riêng biệt gọi là nguyên tử và phõn
t


<b>II.. Giữa các phân tử có khoảng</b>
<b>cách hay không?</b>


1. Thí nghiệm mô hình


C1: khụng thu c 100 ml hn hợp
vì cát lọt xuống khoảng cách giữa
các hạt ngụ


2. Giữa các nguyên tử, phân tử có
khoảng cách


<b>III.. Vận dụng</b>
C3



C4
C5


Ngày soạn
Ngày giảng


tiết 23 – Nguyên tử, phân tử chuyển động hay

đứng n



I.. Mơc tiªu


- GiảI thích đợc chuyển động bơ sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nắm đợc rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
nhiệt độ càng cao. GiảI thích đợc khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuyếch tán càng
nhanh


II.. ChuÈn bÞ


Một lọ nớc hoa, bảng phụ 20.1, 20.2, 20.3
III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>1. Hoạt động 1: tình huống học tập</b>


- Mở lọ nớc hoa trong lớp 1 lúc sau đó cả lớp
ngửi thấy mùi thơm. Tại sao vậy?


Các em sẽ tìm hiểu kĩ qua bàI học này
<b>2. Hoạt động 2: Thí nghiệm bơ sao</b>


- GV mơ tả thí nghiệm bơ sao


<b>3. hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động</b>
<b>của nguyên tử, phân tử</b>


- Yêu cầu 1 HS đọc phần mở bài


? Dùng sự tơng tự giữa chuyển động của các
hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng
để giảI thích thí nghiệm bơ sao


Sau khi th¶o ln, GV gi¶I thÝch
+ Treo tranh vÏ 20.2, 20.3


+ Thơng báo về chuyển động nhiệt


trong thí nghiệm bơ sao nhiệt độ của nớc
tăng các hạt phấn hoa chuyển động càng
nhanh


? Hạt phấn hoa chuyển động nhanh chứng tỏ
iu gỡ?


- Chứng tỏ phân tử nớc va đập vào hạt phấn
hoa mạnh tức là phân tử nớc chun déng
cµng nhanh


<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng</b>


- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân trả lời các


câu hỏi phần vận dụng


- §äc cã thĨ em cha biết
- Nhắc lại kết luận


- BVN: SBT


<b>Nguyờn tử, Phân tử chuyển động</b>
<b>hay đứng n</b>


<b>I. ThÝ nghiƯm b¬ sao</b>


Thả hạt phấn hoa vào nớc chúng
chuyển động không ngừng về mọi
phía


<b>II. Các nguyên tử, phân tử chuyển </b>
<b>động không ngừng</b>


C1
C2
C3


Hạt phấn hoa chuyển động không
ngừng là do các phần tử nớc chuyển
động không ngừng


<b>III. Chuyển động phân tử và nhiệt</b>
<b>độ</b>



- Nhiệt độ càng cao thì các


nguyên tử, phân tử chuyển động
càng nhanh


Chuyển động này gi l chuyn ng
nhit


<b>IV. Vận dụng</b>
C4


C5
C6
C7
Ngày soạn


Ngày giảng


Tiết 24 Nhiệt năng


I.. Mục tiêu


- Phỏt biu c định ngiã nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ của
vật


- Tim đợc ví dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- 1 qu¶ bãng cao su
- 1 miÕng kim lo¹i


- 1 phích nớc nóng, 1 cốc thuỷ tinh


III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
1. Hoạt động 1: Kiểm tra –<b> Tạo tình huống</b>


? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng
yên? Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào n chuyn
dng ca nguyờn t, phõn t


* Thả rơI 1 qu¶ bãng cao su


? Nhận xét về độ cao của quả bóng sau mỗi lần
chạm đất?


Cơ năng có phảI đã biến mất, nh vậy vi pham
dịnh luật bảo toàn


Cơ năng đã biến đổi thành dạng năng lợng nào?
Chúng ta sẽ tìm hiểu tỷong bàI hơm nay


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt năng</b>
? Nhắc lại kháI niệm động năng


- Cơ năng do chuyển động mà có gọi là động
năng


? Các phân tử có động năng khơng? Vì sao?
Thơng báo khái niệm nhiệt năng


* Khắc sâu: Mọi vật đều có nhiệt năng



? Hãy tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt
độ?


Khi nhiệt độ tăng, khoảng cách của các phân tử
tăng => động năng tăng => nhiệt năng lớn


<b>3. Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt</b>
<b>năng</b>


Để làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật có những
cách nào?


Ví dụ làm tăng nhiệt năng của 1 miếng đồng
Tất cả quay về 2 cách thực hiện công hoặc
truyền nhiệt


4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lợng
Thơng báo khai niệm nhiệt lợng


5. Hoạt động 5: Vận dụng –<b> củng cố</b>
- Hoạt động nhóm trả lời C3, C4, C5
- Đọc và khắc sâu ghi nhớ


- Đọc có thể em cha biết
còn thời gian chữa bàI tập SBT


<b>Bài 23 </b><b> Nhiệt năng</b>
<b>I. nhiệt năng</b>



Tng ng năng của các phân tử
cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng
của vật


- Nhiệt độ của vật càng cao thì
nhiệt năng của vật càng lớn


II. Các cỏch lm thay i nhit
<b>nng</b>


- Nhiệt năng của vật có thể thay
dổi bằng 2 cách


1. Thực hiện công


- Thực hiện cơng lên đồng, nó có
thể nóng lên => nhiệt năng tăng
C1


2. Trun nhiƯt
C2


1 vật truyền nhiệt cho vật khác ,
nhiệt độ giảm => nhiệt nng
gim, vt nhn nhit


=> nhiệt năng tăng
<b>III. Nhiệt lợng</b>


Phần nhiệt năng mà vật nhận


thêm hay mất bớt đI trong q
trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lợng
Kí hiệu: Q đơn vị J


<b>III. VËn dông</b>
C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 25 Dẫn nhiệt


I.. Mục tiªu


- Tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt


- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chÊt láng, chÊt khÝ


- Thực hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt
kém của chất lỏng, chất khí


II.. Chn bÞ


Các dụng cụ nh hình 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 SGK
III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
1. Hoạt động 1: kiểm tra-Tạo tình huống


- Nhiệt năng là gì? Nhiệt lợng là gì? Tính bằng
đơn vị nào? Vì sao?



- Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của 1
vật?


Trong quá trình truyền nhiệt nhiệt năng đợc
truyền từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt
này đợc thực hiện bằng những cách nào?


1 trong các cách truyền nhiệt là dẫn nhiệt. Các
em sẽ đợc tìm hiểu qua bàI hôm nay


<b>2. Hoạt động 2: Sự dẫn nhiệt</b>


- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan sát hình
22.1. GV tiến hành thí nghiệm


HS theo dâi hiện tợng và trả lời các câu hỏi SGK
=> Sự truyền nhiệt năng nh vậy gọi là sự dẫn
nhiệt


? Bằng hình thức dẫn nhiệt, nhiệt năng có thể
đ-ợc trun nh thÕ nµo?


3. Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt của các chất
GV làm 3 thí nghiệm nh SGK hình 22.2, 22.3,
22.4


HS theo dâi thÝ nghiƯm, nhËn xÐt hiện tợng và
trả lời các câu hỏi SGK



4. Hot động 4: Vận dụng –<b> củng cố</b>


Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân trả lời các câu
hỏi C8 -> C12


Cả lớp thảo luận câu trả lời. GV nhân xét đa ra
giảI thích chính xác


? GiI thớch sự dẫn nhiệt bằng sự truyền động
năng


- Yêu cầu HS đọc có thể em cha biết
- BVN : SBT


<b>BµI 24 </b>–<b> DÉn nhiƯt</b>
I.. Sù dÉn nhiƯt


1. ThÝ nghiƯm


2. Tr¶ lời câu hỏi


C1: nhiệt -> sáp -> sáp nóng ->
ch¶y


C2: a -> b -> c -> d -> e


C3: Nhiệt đợc truyền từ A sang B
- Nhiệt có thể chuyển từ phần này
sang phần khác của 1 vật, từ vật
này sang vật khác bằng hình thức


dẫn nhiệt


II. TÝnh dÉn nhiƯt cđa c¸c chÊt
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong


các chất rắn, kim loại dẫn
điện tốt nhất


- Chất lỏng và chất khí dẫn
nhiƯt kÐm


III..VËn dơng
C8


C9


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Đọc trớc bàI đối lu bc x nhit


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 26 - Đối lu bức xạ nhiệt


I.. Mục tiêu


- Nhận biết đợc dòng đối lu của chất lỏng và chất khí


- Biết sự đối lu xảy ra trong q trình nào và khơng xảy ra trong mơI trờng nào
- Tìm đợc ví dụ về bức xạ nhiệt


- Nêu đợc tên, hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lng, khụng khớ, chõn


khụng


II..Chuẩn bị


- Các dơng cơ thÝ nghiƯm nh h×nh 23.2 -> 23.3
- Tranh vÏ phãng to c¸I phÝch


III..Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề
Nêu tên hình thức truyền nhiệt mà em đã học
3 chất rắn, chất lỏng, chất khí chất nào dẫn in
tt nht?


Chữa bàI tập 22.3


* Gi trc gn ming sáp ở đáy ống nghiệm thấy
miếng sáp không chảy. Nếu để miếng sáp ở
miệng ống đun nóng đáy ống nghiệm thì chỉ sau
1 thời gian miếng sáp nóng chảy. Nớc đã truyền
nhiệt bằng cách nào? Các em tìm hiểu trong bàI
hơm nay


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng đối lu
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, nêu dụng cụ, cách
tiến hành thí nghiệm


Đặt 1 gói nhỏ đựng thuốc tím vào đáy cốc



Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ trớc khi đun. Quan sát
hiện tợng và trả lời các câu hỏi


GV lµm thÝ nghiƯm, HS quan sát và trả lời theo
câu hỏi SGK


Trong thớ nghim trên thấy nớc nóng đi lên, nớc
lạnh di chuyển xuống tạo thành dòng gọi là
dòng đối lu. Sự đối lu cũng xảy ra trong chất khí
? Đối lu là gì?


Hoạt động cá nhân trả lời C4, C5, C6


GV điều khiển cả lớp thống nhất câu trả lời C4,
C5, C6


* Gợi ý Hs giảI thích C4 tơng tự C2


* Cơ chế của sự đối lu là trọng lợng và lực đẩy
acximet do đó ở ngồI vũ trụ trong trạng tháI
khơng trọng lợng sẽ khơng có hiện tợng đối lu
và nớc không thể sôI nhanh nh trạng tháI có
trọng lợng


Giữa tráI đất và mặt trời bên ngồI lớp khí
quyển là chân khơng. Trong khong chõn khụng


<b>Đối lu </b><b> bức xạ nhiệt</b>
I. Đối lu



1. Thí nghiệm


2. Trả lời câu hỏi


C1: Di chuyển thành dòng


C2: Nớc ở dới nóng lên nở ra Pnóng
< Plạnh => nổi lên , nớc lạnh nặng
hơn nên chìm xuống


C3: Nhờ nhiệt kế


Đối lu là sự truyền nhiệt bằng các
dòng chất lỏng hoặc chất khí
3.Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

này khơng có sự dẫn nhiệt và đối lu vậy năng
l-ợng mặt trời truyền xuống tráI đất bằng cách
nào?


3.Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tợng bức x
<b>nhit</b>


- Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiÖm


* Chú ý: Khi giọt nớc màu bắt đầu chuyển động
ngăn ngay nguồn nhiệt



HS quan sát hiện tợng và trả lời câu hỏi =>
Miếng gỗ đã ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn
sang bình, chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn sang
bình theo địng thẳng


Trong thí nghiệm đó nhiệt đợc truyền bằng tia
nhiệt đI thẳng gọi l bc x nhit


* Chú ý khả năng hấp thụ tia nhiệt phụ thuộc
vào tính chất của bề mặt cña vËt


4. Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố
- HS hoạt động trả lời câu hỏi SGK


- Hoµn thành bảng 23.1. Đọc có thể em cha
biết. BVN: 23.1 -> 23.7


III. Bức xạ nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời c©u hái


C7: Khơng khí nóng lên nở ra
C8: khơng khí trong bình đã lạnh
đi


C9: khơng vì khơng khí dẫn nhiệt
kém. Khơng phảI đối lu vì nhiệt
truyền theo ng thng


- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt


bằng các tia nhiệt đI thẳng. Bức
xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong
chân không


III. Vận dụng


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 27 Kiểm tra 1 tiết


<b>Câu I.(2,5đ)</b>


Khoanh tròn ( trớc ) chữ cái đứng trớc phơng án trả lời mà em cho là đúng


1. Tính chất nào sau đây khơng phảI tính chất của chuyển động của phân tử chất lỏng
A: Hỗn độn


B: Kh«ng ngõng


C: Khụng liờn quan n nhit


D: Là nguyên nhân gây ra hiện tợng khuyếch tán


2. Nh 1 got nớc nóng vào 1 cốc nớc lạnh thì nhiệt năng của giọt nớc và của nớc thay đổi
nh thế nào?


A: Nhiệt năng của giọt nớc tăng, của nớc trong cốc giảm
B: Nhiệt năng của giọt nớc giảm, của nớc trong cốc tăng
C: Nhiệt năng giọt nớc và của nớc trong cốc giảm



D: Nhiệt năng giọt nớc và của nớc trong cốc tăng


3.Trong cỏc cỏch sp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hớnau đây cách nào đúng?
A: Đồng, nớc, thuỷ ngân, khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

B: ChØ ë chÊt khÝ


C: ChØ ë chÊt láng vµ chÊt khÝ


D: Cả ở chất lỏng, chất khí và chất r¾n


5. trong 1 chậu đựng chất lỏng Nếu có 1 phần chất lỏng ở phía dới có nhiệt độ cao hơn
các phần cịn lại thì phần chất lỏng này:


A: Có trọng lợng riêng giảm và đi lên
B: Có trọng lợng riêng giảm và đi xuống
C: Có trọng lợng riêng tăng và đi lên
D: Có trọng lợng riêng giảm và đi xuống
<b>Câu II.(1:1,5đ - 2: 2đ)</b>


Dùng những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dới đây


1. Cỏc cht c cu to từ các …(1) và …(2). Chúng chuyển dộng …(3). Nhiệt độ của
vật càng...(4) thì chuyển động này càng…(5)


2. Nhiệt năng của 1 vật là…(1). Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách…(2) và…(3), có 3
hình thức truyền nhiệt l(4)


<b>Câu III.(1:1đ - 2:2đ - 3:1đ)</b>



HÃy viết các câu trả lời cho các câu hỏi sau


1 Ti sao mở 1 lọ nớc hoa trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy mùi nớc hoa?
2.


a) Ngồi gần lò than, lò sởi, em thấy nóng. Vậy sự truyền nhiệt xảy ra theo con đờng
nào?


b) ở vùng biển, để phơI khô cá, mực… ngời ta trải chúng trên 1 tấm nhựa màu đen rồi
phơi dới ánh sáng mặt trời. Tại sao khơng dùng nhựa có màu khác?


3. Nung nóng miếng đồng, thả vào cốc nớc lạnh. Hỏi nhiệt năng miếng đồng và nớc thay
đổi nh thế no?


Đáp án
câu I.


1.c 2.b 3.b 4.c 5.a
c©u II.


1. 1.nguyên tử 2.phân tư 3.kh«ng ngõng
4.cao ( thÊp ) 5. nhanh ( chËm )


2.


1. Tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật
2. Thực hiện công


3. Trun nhiƯt
4. DÉn nhiƯt


c©u III.


1.Vì các phân tử nớc hoa chuyển động không ngừng nên các phân tử này có thể đI
tới ,ọi nơI trong cả lớp


2.


a. Bøc x¹ nhiÖt


b. Màu đen hấp thụ nhiệt tốt hơn các màu khác


3. Miếng đồng có nhiệt độ cao hơn truyền nhiệt năng cho nớc nên nhiệt năng miếng
đồng giảm và nhiệt năng của nớc tăng



Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 28 Công thức tính nhiệt lợng


I.. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có trong cơng
thức


- Mơ tả đợc thí nghiệm và xử lý đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc
vào m, t và chất làm vật


II. ChuÈn bÞ


Bảng phụ lục 3, kết qủa thí nghiệm 24.1, 24.2, 24.3


III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
1. Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập.


<b>Thơng báo về nhiệt lợng vật cần thu vào</b>
<b>để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố</b>


<b>nµo?</b>


* Đặt vấn đề: Sử dụng phần mở bàI SGK
* GV thông báo


Nhiệt lợng 1 vật cần thu vào để làm vật
nóng lên phụ thuộc 3 yếu tố


+ Khèi lỵng cđa vËt


+ Độ tăng nhiệt độ cảu vật
+ Chất cấu tạo nên vật


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ
<b>giữa nhiệt lợng vật cần thu để nóng lờn</b>


<b>và khối lợng của vật</b>


- Mô tả thí nghiệm, treo bảng phụ giới
thiệu kết quả thí nghiệm


Yêu cầu HS tr¶ lêi C1


Híng dÉn tr¶ lêi kÕt qđa


3. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ
<b>giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng </b>
<b>lên và độ tăng nhiệt độ</b>


HS tr¶ lêi C3, C4


Gợi ý: Chúng ta xét mối quan hệ giữa nhiệt
độ và nhiệt lợng => ? Đại lợng nào cần giữ
không đổi, yếu tố nào phảI thay đổi?


GV: Treo b¶ng kÕt qu¶ thÝ nghiƯm


HS điền vào chỗ trống ( thảo luận nhóm )
Từ kết quả đó => mối quan hệ Q và t
Trả lời C5


4. Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ
<b>giữa nhiệt lợng vật cần thu để nóng lên </b>
<b>với chất lm vt</b>


GV: mô tả thí nghiệm SGK
Treo bảng kết quả thí nghiệm
Yêu cầu HS trả lời C6, C7


? Nhit lng thu vào để nóng lên phụ thuộc
những yếu tố nào?


5. Hoạt động 5: Cơng thức tính nhiệt


<b>l-ợng</b>


GV giới thiệu cơng thức tính nhiệt lợng.
Tên và đơn vị các đại lợng có mặt trong
cơng thức


- Cã kháI niệm mới nhiệt dung riêng
- Gv giới thiệu khai niƯm, lÊy vÝ dơ


<b>Cơng thức tính nhiệt lợng</b>
<b>I. Nhiệt lng 1 vt thu vo núng</b>


<b>lên phụ thuộc những yÕu tè nµo?</b>


1. Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu
vào để nóng lên và khối l ợng của vật
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất đợc giữ
làm vật giống nhau, khối lợng khác
nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa m
và Q


C2: m càng lớn thì nhiệt lợng vật cần
thu vào để nóng lên càng lớn


2. Quan hệ giữa nhiệt l ợng vạt cần thu
vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
C3: Khối lợng và chất làm vật
2 cốc đựng cùng 1 lợng nớc
C4: thay đổi độ tăng nhiệt độ



Nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau,
bằng thời gian đun khác nhau


C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt
lợng thu vào càng lớn


3. Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu
vào để nóng lên với chất làm vật
C6


C7: Cã


* Kết luận chung: Nhiệt lợng vật cần
thu vào đề nóng lên phun thuộc khối
l-ợng độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt
dung riờng ca cht lm vt


<b>II. Công thức tính nhiệt lợng</b>
Q = m.C.t


Q: nhiƯt lỵng(J)
M: Khèi lỵng(Kg)


t = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

minh hoạ. Gọi 3 HS nêu ý nghĩa từ
nhiệt dung riêng của 1 số chất
? Nói Crợu = 2500 J/Kg.K có nghĩa là gì?
6. Hoạt động 6: Vận dụng



Hoạt động cá nhân trả lời C8, C9, C10
7. Hoạt động 7: Củng cố –<b> Dặn dị</b>
- Đọc ghi nhớ và có thể em cha bit
- BVN : SBT


- Chuẩn bị bàI phơng trình cân bằng nhiệt


( J/Kg.K)


Nhit dung riờng ca 1 chất cho biết
nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1 Kg
chất đó tăng 10<sub>C</sub>


VD: CAl = 880 J/ Kg.K
<b>III. Vận dụng </b>


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 29 Phơng trình cân bằng nhiệt


I.. Mơc tiªu


- Phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt


- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau
- GiảI đợc các bàI toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật


II.. ChuÈn bÞ


Bảng phụ lời giảI các bàI tập phần vận dụng


III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
1. Hoạt động 1: Kiểm tra –<b> tổ chức tình</b>


<b>huèng</b>


* Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ
thuộc những yếu tố nào? Nêu cơng thức tính
Q, tên và đơn vị các đại lợng co mặt trong
cơng thức


* Sử dụng tình huống phần mở đầu SGK
2. Hoạt động 2: Nguyên lý truyền nhiệt
GV thông báo nguyên lý


3. Hoạt động 3: Phơng trình cân bằng nhiệt
Từ nguyên lý đa ra phơng trình


? Qthu vào đợc tính nh thế nào?
Qthu = m.C. t


Tơng tự: Qtoả = m.C. t


* Chỳ ý: Sự thay đổi nhiệt chỉ xảy ra khi có sự
chênh lệch về nhiệt độ. Khi nhiệt độ của 2 vật
bằng nhau thì ngừng lại


4. Hoạt động 4: Ví dụ về sử dụng phơng
<b>trình cân bằng nhiệt</b>



- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hớng dẫn tóm tt


Vì bàI dạng này luôn có 2 vật cho và nhận


<b>BàI 29 </b><b> Phơng trình cân bằng</b>
<b>nhiệt</b>


I. Nguyên lý trun nhiƯt


- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ
cao hơn sang vật có nhiệt dộ thấp
hơn


- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi
nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì
ngừng lại


-NhiƯt lỵng do vật này toả ra bằng
nhiệt lợng do vật kia thu vào


II. Phơng trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào


Qtoả = m.C. t


t = t1 – t2


III. VÝ dơ vỊ sư dơng phơng trình


<b>cân bằng nhiệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

nhit => phI túm tắt tách bạch tránh nhầm lẫn
ở bàI toán này dễ dàng tìm đợc nhiệt lợng quả
cầu toả ra


? Q1 =?


áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt
Qtoả = Qthu => Q2


? Q2 đợc tính tho cơng thức nào?
Q2 = m2.C2.(t – t2) => m =?
5. Hoạt động 5: Vận dụng


Hoạt động cá nhân trả lời C1, C2, C3
Gv hớng dẫn, chữa cùng cả lớp C1
C2, C3 gọi 2 HS lên bng


Nhânh xét sửa lỗi HS. Treo bảng phụ có lời
giảI chính xác


6. Hot ng 6: Cng c <b> dn dò</b>
- Đọc ghi nhớ, nắm ghi nhớ tại lớp
- Đọc có thể m cha biết


- BVN: SBT


- Chuẩn bị bàI năng suất toả nhiệt của nhiên
liÖu



t = 250<sub>C</sub>


C2 = 4200 J/ Kg.K
t2 =200<sub>C</sub>


m2 = ?


IV.VËn dụng
C1


C2
C3


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 30 Năng suất toả nhiệt của nhiªn liƯu


I.. Mơc tiªu


- Phát biểu đợc định nghĩa năng suất tảo nhiệt


- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên và đơn
vị đại lợng trong cơng thức


II. Chn bÞ


B¶ng phơ b¶ng 26.1 SGK


III..Tổ chức hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
1. Hoạt động 1: Kiểm tra –<b> Tạo tình huống</b>


* Nªu nguyên lý truyền nhiệt, viết phơng trình
cân bằng nhiệt.


* Trong cuộc sống hàng ngày các em đã đợc
nghe núi n nhiờn liu rt nhiu.


VD: Động cơ cần tiếp thêm nhiên liệu hay ô tô
, tầu hoả hết nhiên liƯu


Vậy nhiên liệu là gì? Tại sao nói dầu hoả là
nhiên liệu tốt hơn than đá, than đá là nhiên liệu
tốt hơn củi? Cơ cùng các em tìm hiểu trong bàI
hơm nay


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên liệu
? Để nấu chín thực phẩm, đun sơI nớc ngời ta


<b>BàI 30 </b><b> Năng suất toả nhiệt của</b>
<b>nhiên liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

dùng các loại chất đốt gì? củi, than, dầu…
Các chất trên khi bị đốt cháy sẽ bị biến đổi
chất và toả ra năng lợng


? Lấy 1 số ví dụ về các nhiên liệu thờng gặp
GV mở rộng: Các nhiên liệu thông thờng mà ta


sử dụng là than đá, dầu lửa, khí đốt


Than đá là nhiên liệu để chạy các máy hơI nớc
đầu tiên của loàI ngời, là nhiên liệu hàng đầu
của nghành luyện kim, hoá học hiện nay. Tuy
nhiên việc khai tháctốn kém và việc sử dụng
nó lại địi hỏi máy móc cồng kềnh nên dần dần
ngời ta hớng vào khai thác và sử dụng các lại
nhiên liệu khác nh dầu lửa, khí đốt


Dỗu lửa mới đợc sử dụng vào đầu thế kỷ XIX
nhng dễ khai thác , vận chuyển và sử dụng đơn
giản nên ngày càng trở thành nguồn nhiên liệu
chủ yếu của con ngời


Khí đốt đợc coi là nhiên liệu tự nhiên sạch và
đang đợc sử dụng rộng rãI nhng trữ lợng ít
Các nhiên liệu đang đợc sử dụng rộng rãI hiện
nay có đặc điểm chung là:


+ Khi cháy toả khí độc, ơ nhiễm môI trờng
+ Ngày càng cạn kiệt => buộc con ngời phảI
tìm kiếm đến nguồn năng lợng khác: năng lợng
mặt trời, năng lợng nguyên tử …


3. Hoạt động 3: Thông báo về năng suất toả
<b>nhiệt của nhiên liệu</b>


GV thông báo về khả năng năng suất toả nhiệt
của nhiên liệu. Kí hiệu và đơn vị



Ph©n tÝch vÝ dơ


? Nói năng suất toả nhiệt của than đá bằng
27.106<sub> J/Kg nghĩa là gì?</sub>


Treo bảng 26.1 cho biết năng suất toả nhiệt
của 1 số chất, nêu ý nghĩa con số đó


? NhËn xÐt vỊ nhiƯt lỵng cđa các nhiên liệu
khác nhau?


? GiI thớch phn m bI tại sao nói dầu hoả là
nhiên liệu tốt hơn than đá


qdh = 44.106<sub> J/Kg</sub>
qt® = 27.106<sub> J/Kg</sub>


4. Hoạt động 4: Xây dựng cơng thức tính
<b>nhiệt lợng</b>


? Dựa vào bảng năng suất tảo nhiệt của nhiện
liệu hãy cho biết nhiệt lợng của 1 Kg củi khô
toả ra khi bị đốt cháy hoàn toàn


đốt 1 Kg toả nhiệt lợng 10.106<sub> J</sub>
2 Kg Kg toả nhiệt lợng 20.106<sub> J</sub>
3 Kg toả nhiệt lợng 30.106<sub> J</sub>


? Khi đốt cháy m Kg 1 nhiên liệu nào đó có


năng suất toả nhiệt là q thì nhiệt lợng toả ra
tính nh thế nào?


5. Hoạt động 5: Vận dụng –<b> củng cố</b>


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C1, C2
- Còn thời gian làm 1 bàI tập SBT


Định nghĩa: Vật chất bị đốt cháy, bị
biến đổi chất và toả năng lợng gọi
là nhiên liệu


VD: Cån, rỵu, dầu thực vật


II. Năng suất toả nhiệt của nhiên
<b>liệu</b>


i lợng cho biết nhiệt lợng toả ra
khi 1 Kg nhiên liệu bị đốt cháy
hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt
của nhiên liệu


kí hiệu: q
đơn vị : J/Kg


VD: Nói năng suất toả nhiệt của
dầu hoả là q = 44.106<sub> J/Kg có nghĩa</sub>
là 1 Kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn
toàn toả ra



Q = 44.106<sub> J</sub>


- Năng suất toả nhiệt của mỗi nhiên
liệu khác nhau thì khác nhau


III.Công thức tính nhiệt lợng
Q = q.m


Q: Năng lợng toả ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Qua bàI học này các em cần nắm:
+ Địng nghĩa nhiên liệu?


+ Năng suất toả nhiêth của nhiên liệu là gì? Kí
hiệu đơn cị và ý nghĩa các con số đó


+ Cơng thức tính nhiệt lợng toả ra khi đốt
chỏy nhiờn liu


- Yêu cầu HS nhắc lại và ghi nhớ
- Đọc phần có thể em cha biết
* BàI về nhµ: SBT


liƯu


m: khối lợng của nhiên liệu
VD: Tính Q toả ra khi đốt 5 Kg
than bùn


Q = q.m = 14.106<sub>.5 = 70.10</sub>6<sub> J</sub>



IV. VËn dông
C1


C2


Q1 = q.m =150.106<sub> J</sub>
Q2 = q.m =405.106<sub> J</sub>
Muèn cã Q1 cÇn cã


m = <i>Q</i>1


qdh = 9.2 Kg dÇu hoả


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 31 Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ


và nhiệt



I. Mục tiêu


- Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng từ vật này sang vật khác. Sự chuyển hoá giữa các
dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng


- Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng
- Dùng định luật để giảI thích 1 số hiện tợng liên quan
II.. Chuẩn bị


B¶ng phơ b¶ng 27.1, 27.2



III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
1. Hoạt động 1: Kiểm tra - t vn


Nhiên liệu là gì? VD nãi


qcủi =10.106<sub> J/Kg có nghĩa là gì? Nêu cơng </sub>
thức tính Q toả khi đốt cháy hồn tồn 1 nhiên
liệu bất kỳ


* Đặt vấn đề nh SGK


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền cơ năng,
<b>nhiệt năng từ vật này sang vật khác</b>
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân


GV híng dÉn th¶o ln chung sưa ch÷a nh÷ng
sai sãt nÕu cã


3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá
Treo bảng phụ thảo luận theo bn


GV hớng dẫn các nhóm tham gia thảo luận,
nhận xét kết quả nhóm, điền bảng phụ
Sửa chữa sai sãt


4. Hoạt động 4: Thơng báo về sự bảo tồn
<b>năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt</b>


- GV thông báo định luật


- HS ghi định luật vào v


<b>Sự bảo toàn và chuyển hoá năng</b>
<b>lợng trong các hiện tợng cơ và</b>


<b>nhiệt</b>


I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng
<b>từ vật này sang vật khác</b>
C1: 1. Cơ năng


2.Nhiệt năng


3. Nhiệt năng và cơ năng
II. Sự chuyển hoa giữa các dạng


<b>cơ năng và nhiệt năng</b>
C2: Thế năng Động năng
Cơ năng => Nhiệt năng
Nhiệt năng => Cơ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Yờu cu HS tìm ví dụ thực tế về biểu hiện định
luật vữa nêu


5. Hoạt động 5: Vận dụng –<b> Củng cố</b>
Yêu cầu HS thực hiện C4 tơng tự C3
Thảo luận theo nhóm trả lời C5, C6



- Yêu cầu 3 HS đọc ghi nhớ khắc sâu tại
lớp


- §äc cã thĨ em cha biÕt
- BVN: SBT


cịng kh«ng tù mÊt đi. Nó chỉ
truyền từ dạng này sang dang khác
C3


IV. Vận dụng
C4


C5: một phần cơ năng chuyển hoá
thành nhiệt năng làm nóng bi, gỗ,
không khí


C6


Ngày soạn
Ngày giảng


Tiết 32 - Động cơ nhiệt


I. Mục tiêu


- Phát biểu đợc định nghĩa động cơ nhiệt


- Dựa vào hình vẽ động cơ nổ 4 kì có thể mơ tả đợc cấu tạo của động cơ này
- Dựa vào hình vẽ các kì, mơ tả đợc chuyển vận của động cơ nổ 4 kì



- Viết đợc cơng thức tính hiệu suấtcủa động cơ nhiệt. Nêu đợc tên và đơn vịcủa các đại
lợng có mặt trong cơng thức


- GiảI đợc các bàI tập đơn giản về động cơ nhiệt
II.. Chuẩn bị


- Hình vẽ cấu tạo động cơ nhiệt
- Tranh các kì của động cơ đốt trong
III..Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
1. Hoạt động 1: Kiểm tra - Đặt vấn đề


? Phát biểu đợc dịnh luật bảo toàn và chuyển
hoá năng lợng. Chữa bàI tập 27.4


* Các động cơ nh ô tô, xe gắn máy đợc gọi là
động cơ nhiệt. Vậy động cơ nhiệt là gì? Chúng
ta tìm hiểu trong bàI hơm nay


2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt
Yêu cầu HS thu thp thụng tin SGK


? Động cơ nhiệt là gì?


? Dựa vào định nghĩa hãy tìm ví dụ về động cơ
nhiệt thờng gặp


GV: Mỗi động cơ nhiệt gồm 3 bộ phận:
Nguồn nóng, bộ phận phát động, nguồn lạnh



3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kỳ
Loại động cơ thờng gặp nhất hiện nay là động
cơ nổ 4 kì


Treo tranh vẽ giới thiệu các bộ phận của động


? Dựa vào hình vẽ hãy trình bày các kì hoạt
động của động cơ?


Gv nhận xét và củng cố lại trình tự của các kỳ
4. Hoạt động 4: Hiệu suất của động cơ nhiệt
Tho lun nhúm tr li C1


<b>BàI 32 - Động cơ nhiệt</b>
I. Động cơ nhiệt


ng c nhit l nhng ng cơ có
1 phần năng lợng của nhiên liệu bị
đốt cháy chuyển hoá thành cơ năng
Động cơ nhiệt gồm:


+ Động cơ đốt ngoài: Máy hơI nớc,
tua bin hơI nớc, động cơ Điêzen
+ Động cơ đốt trong: Động cơ n 4
k, phn lc


II. Động cơ nổ 4 kỳ
1. Cấu t¹o SGK


2. Chun vËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV trình bày C2 đa ra cơng thức tính hiệu suất
Từ công thức HS phát biểu định nghĩa hiệu
suất


5. Hoạt ng 5: Vn dng <b> cng c</b>


Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời C3, C4,
C5


Cá nhân làm C6


Yêu cầu HS lên bảng chữa


S = 100 Km = 10000 m A = F.S
F = 700 N Q = m.q
M = 4 Kg H = <i>A</i>


<i>Q</i> .100%


Q = 46.106<sub> J/Kg </sub>
H = ?


III. Hiệu suất của động cơ nhiệt
C1: Khơng, vì 1 phần nhiệt lợng
truyền cho các bộ phận và khơng
khí bên ngồi


H = <i>A</i>



<i>Q</i>


Hiệu suất của động cơ nhiệt đợc
xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt
lợng chuyển hố thành cơng cơ học
và nhiệt lợng do nhiên liệu đốt cháy
toả ra


IV.. VËn dơng


C3: Khơng vì khơng có sự biến đổi
từ nhiệt lợng thành cơ năng


C4


C5: Gây tiếng ồn, nhiều khí c,
tng nhit khớ quyn


C6


Ngày soạn
Ngày giảng


TiÕt 33 – Tỉng kÕt ch¬ng 2: nhiƯt häc
I.. Mơc tiªu


- Trả lời đợc các câu hỏi trong phần ôn tập
- Làm đợc các bàI tập trong phần vận dụng
II.. Chuẩn bị



Bảng phụ bảng 29.1 và trị chơI ơ chữ SGK
III.. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
1. Hoạt động 1: Ơn tập (15p)


Tỉ chøc th¶o ln các câu hỏi ôn tập
HS tranh luận thống nhất kết quả


Sau mỗi câu hỏi GV kết luận lại rõ ràng
HS ghi vở hoặc sửa vào vở những ý kiến thiếu
sót


2. Hoạt động 2: Vận dụng


Tổ chức hoạt động này tơng tự hoạt động 1
Gọi 2 HS lên chữa bàI tập, dới lớp theo dõi
nhận xét


3. Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ
- Chia lớp thành 2 đội


- Mỗi đội lựa chọn 1 ô chữ, GV đọc gợi ý,
đội nào xung phong trớc đợc quyền trả lời
Mỗi câu đúng 1 điểm, hàng dọc 5 điểm


<b>Tỉ kÕt ch¬ng 2: Nhiệt học</b>
I. Ôn tập



II. Vận dụng


1.Khoanh tròn chữ cái
1.B 2.B 3.D 4.C 5.C
2. Trả lời câu hỏi


3. BàI tập


a. Q = Q1 + Q2


= m1.C1.t + m2.C2.t
Q’= Q. 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Nh¾c nhở HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm


tra häc kú M = <i>Q '<sub>q</sub></i> = 0,05 Kg


b. A = F.S
Q = q.m
H = <i>A</i>


</div>

<!--links-->

×