Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

quốc huy tin học 6 nguyễn hoàng sơn thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.24 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:.
Ngày dạy


<b>Bi 4 - Tit 15: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự</b>


<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


- Giỳp HS bit tỡm hiu và cách làm bài văn tự sự.


- Các em biết cách đọc kỹ đề bài, nhận ra những yêu cầu của đề qua những từ ngữ đợc
diễn đạt trong đề.


- Biết lập dàn ý và bớc đầu tập viết phần mở bài và kết bài.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án
- Trò: Đọc trớc SGK


<b>C. Tiến trình:</b>


* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ.


? Chủ đề trong bài văn tự sự? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần?
* Bài mới


GV Treo bảng phụ các đề bài văn tự sự
HS đọc các đề.


? Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì?


- Kể chuyện bằng lời văn của mình.


? Những từ ngữ nào trong đề bài cho em biết điều đó?
- HS gạch chân: kể chuyện – em thích – lời văn
của em.


? Các đề (3) (4) (5) (6) khơng có từ kể, có phải là tự
sự khơng? Vì sao?


- Là tự sự, vì ta tìm đợc đề tài, chủ đề của mỗi đề văn.
=> Nh vậy trong đề văn tự sự có thể: kể câu chuyện
về một sự kiện, một nhân vật nào đó vừa có thể chỉ
nêu ra một đề tài của câu chuyện tức là chỉ nêu ra nội
dung trực tiếp của câu chuyện hoặc có thể chỉ nêu
chủ đề: Quê em đổi mới, Em đã lớn rồi.


? Theo em, đề văn tự sự có thể diễn đạt ntn?
? Cách ra đề văn nh trên có tác dụng gì?


- Cho phÐp chóng ta tù sù mét c¸ch tù do. Cã thể tự
sự kết hợp với cả trữ tình miêu tả, nghÞ luËn.


=> Những phơng thức này sẽ đợc học tiếp theo sau
trong chơng trình ngữ văn THCS -> có thể phát huy
trí tởng ợng của mình.


? Từ trong tâm trong mỗi đề trên là từ nào?


Hãy gạch chân và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật
điều gì?



=> Nh vậy có đề tự sự nghiêng về kể ngời, có đề
nghiêng về kể việc, có đề nghiêng về tờng thuật sự
việc.


? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề
nào nghiêng về kể ngời, đề nào tờng thuật?


- KĨ viƯc: (1) (3) (4)
- KĨ ngêi: (2)


- Têng thuËt (5) (6)


? Khi tìm hiểu đề ta phải làm gì?


? Việc tìm hiểu đề có tác dụng gì trong làm văn tự


I. Đề, tìm hiểu đề và cỏch lm
bi vn t s.


1. Đề văn tự sự.


- văn tự sự có thể diễn đạt
thành nhiều dạng:


+ Y/C têng tht, kĨ chun
têng tr×nh 1 sù viƯc, c©u
chun, nh©n vËt.


+ Chỉ nêu ra 1 đề tài (nd trực


tiếp) của câu chuyện.


+ Chỉ nêu chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sù?


HS đọc mục ghi nhớ SGK
* Củng cố


HS đọc mục ghi nhớ SGK
* Dn dũ


Lập dàn ý truyện Bánh chng, bánh giầy và Sự tích Hồ Gơm.
Chuẩn bị viết bài TLV số 1


 Rót kinh nghiƯm.


.
………
Dut ngày tháng.năm..


Ngày soạn:.
Ngày dạy


<b>Bi 4 - Tit 16: Tỡm hiu đề và cách làm bài văn tự sự</b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>A. Môc tiêu bài dạy:</b>


- Giỳp HS bit tỡm hiu v cách làm bài văn tự sự.



- Các em biết cách đọc kỹ đề bài, nhận ra những yêu cầu của đề qua những từ ngữ đợc
diễn đạt trong đề.


- BiÕt lập dàn ý và bớc đầu tập viết phần mở bài và kết bài.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án
- Trò: Đọc trớc SGK


<b>C. Tiến trình:</b>


* n định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ.


? Chủ đề trong bài văn tự sự? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần?
* Bài mới


Cho đề văn sau:


“KÓ mét câu chuyện em thích bằng lời văn của
em.


? ó nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải
thực hiện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Em hiểu yêu cầu ấy nh thế nào?
- Chọn truyện “Thánh Gióng”
? Nêu chủ đề của truyện?



- Đề cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc, uy lực
mạnh mẽ, vô địch của ngời anh hùng.


- Nguồn gốc thần linh của nhân vật và có ý
chứng tỏ truyền thuyết là có thật cịn để lại
chứng tích ở tre đằng ngà, tên làng cháy.


=> Chúng ta có thể kể về chủ đề sẵn sàng đánh
giặc và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của
TG.


? Nh vËy, theo em bµi viÕt cã thĨ lợc bớt đoạn
nào?


- Vic m TG gim chõn vo vt chân to.
- Chuyện tre đằng ngà, làng cháy.


=> Khi chọn chủ đề nào thì tập trung vào chủ đề
đó những chủ đề còn lại chúng ta chỉ kể lới qua
hoặc không kể -> không thể chép lại nguyên xi
câu chuyện đợc.


? Trong trêng hỵp trun “Th¸nh Giãng”, em
bắt đầu kể từ đâu? kết thúc ở chỗ nào?


- Bắt đầu: Đứa bé nghe sứ giả rao tìm ngời tài đi
đánh giặc -> bảo mẹ gọi sứ giả vào.


- Kết thúc: Vua nhớ công ơn, lập đền thờ ngay ở


quê nhà.


? Vì sao chúng ta lại kể bắt đầu t ú?


- Để không kể lại việc bà mĐ thơ thai, mang
thai.


? Phần MB chúng ta nên giới thiệu nhân vật,
thời gian, a im ntn?


? Vì sao phải gthiệu nh vậy?


- Nếu không giới thiệu nhân vật thì truyện sẽ
khơng có nhân vật và không thể kể đợc.


-> Kể chuyện quan trọng nhất là xác định chỗ
bắt đầu và chỗ kết thúc.


-> Câu chuyện có diễn biến ra sao?


? Em hÃy trình bày diễn biến các sự việc theo
trật tự trớc sau.


Yêu cầu HS viết ý 1 phần thân bài.
? Phần kết bài trình bày ý nào?


? Em hiu th no là viết bằng lời văn của em?
? Em có thể rút ra cách làm bài văn tự sự?
HS đọc ghi nh SGK.



- Yêu cầu kể câu chuyện mình
thích.


b. LËp ý:


- ND viết: Chủ đề sẵn sàng đánh
giặc và tinh thần quyết chiến,
quyết thắng của Thánh Gióng.


c. LËp dµn ý.


* MB: Đời Hùng Vơng thứ 6 ở
làng Gióng có 2 vợ chồng ơng lão
sinh đợc 1 đứa con trai, đã lên 3
mà khơng biết nói, biết cời...


* TB: + TG bảo vua làm ngựa sắt.
+ TG ăn khỏe, lớn nhanh.


+ TG vơn vai -> tráng sĩ.
+ TG xông trận, giết giặc.
+ Roi gẫy lấy tre làm vũ khÝ.
+ TG... bay vỊ trêi.


* KB: Vua nhớ cơng ơn, phong là
PĐTV và cho lập đền thờ ngay ở
quê nhà.


* Ghi nhí (SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- TËp viÕt lêi kĨ -> yêu cầu HS chuẩn bị ra giấy nháp phần MB, KB.
GV: Có nhiều cách mở bài.


a. Thỏnh Giúng l một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên 3
mà TG vẫn khơng biết nói, biết ci, bit i. Mt hụm...


b. Ngày xa tại làng Gióng có một chú bé rất lạ. ĐÃ lên 3 mà vẫn không biết nói, biết
c-ời, biết đi...


c. Ngy xa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nớc ta, vua sai sứ giả đi tìm ngời tài ra đánh giặc.
Khi tới làng Gióng, một chú bé lên 3 khơng biết nói, biết cời, đi... tự nhiên nói đợc,
bảo mẹ ra mời sứ giả vào. Chú bé ấy tên là Thánh Gióng.


? Những cách diễn đạt trên khác nhau ntn?
a. Giới thiệu ngời anh hùng.


b. Nói đến chú bé lạ.
c. Nói đến sự biến đổi


d. Nói đến một nhân vật mà ai cũng biết.
* Củng cố


HS đọc mục ghi nhớ SGK
* Dặn dũ


Lập dàn ý truyện Bánh chng, bánh giầy và Sự tích Hồ Gơm.
Chuẩn bị viết bài TLV số 1


Rút kinh nghiệm.



.

Duyệt ngày tháng.năm..


Ngày soạn:..
Ngày dạy:


<b> Tiết 17 - 18: Viết bài tập làm văn số 1</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


- Hc sinh vn dng lý thuyt viết một bài văn tự sự hoàn chỉnh.
- Rèn kỹ năng viết bài tự sự.


- Giáo dục HS lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc qua đề văn.


<b>B. ChuÈn bị:</b>


- Thy: ra
- Trũ: ễn bi.


<b>C. Tiến trình</b>


* n định tổ chức


* KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
* Viết bài


I. Đề bài:



Kể lại truyện truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên
II. Đáp án - biểu ®iĨm.


1. Më bµi:


- Truyện xảy ra từ xa xa ở đất Lạc Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. ViÖc sinh në kú lạ của Âu Cơ.


- Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng nở thành trăm ngời con khôi ngô, tuấn tú, lớn
nhanh.


b. LLQ và Âu Cơ chia tay nhau.


- LLQ là thần, mình rồng khơng thể sống lâu trên cạn đợc đành tạm biệt Âu Cơ về
thủy cung.


- ¢u Cơ ở lại một mình nuôi con.


- u C gi LLQ lên và chia con 2 miền -> giao ớc khi cần có việc gì íup đỡ nhau.
3. Kết bài:


- Con trởng theo Âu Cơ làm Vua Hùng.
- N đầu tiên đặc tên là Văn Lang.


- Vua chết truyền ngôi cho con trởng lấy hiệu Hùng Vơng.
- Ngời VN tự hào về nguồn gốc con Rồng – cháu Tiên.
* Biểu điểm: Bố cục đủ 3 phần MB, TB, KL (1 )


- Thiếu ý nh trên 7-8đ


- Thiếu 1 ý (-1đ)


- Bài mắc lỗi chính tả, dùng từ cha hay, cha chính xác (-0,5đ)
* Củng cố


GV thu bài về chấm.
* Dặn dò


Chuẩn bị bài sau


Rút kinh nghiệm.


.

Duyệt ngày tháng.năm..


Ngày soạn:.
Ngày dạy:..


<b>Bài 5 - Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa</b>
<b>và hiện tợng chuyển nghĩa của từ</b>


<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


- Giỳp HS nm c t có thể có một hay có nhiều nghĩa, khái niệm từ nhiều nghĩa.
- Hiểu đợc hiện tợng chuyển nghĩa của từ – nhận biết đâu là nghĩa gốc và nghĩa
chuyển.


- Rèn kỹ năng dùng từ - đặt câu trong viết vn.



<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án.
- Trò: Đọc trớc SGK


<b>C. Tiến trình:</b>


* n nh t chc
* Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GTB: Khi mới xuất hiện thờng thì từ chỉ có một nghĩa. Nhng XH ptriển, nhận
thức của con ngời cũng phát triển, nhiều sự vật đợc phát triển nên nẩy sinh nhiều khái
niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật mới đợc khám phá đó, con ngời có thể có
hai cách để tạo ra một từ mới để gọi sự vật hoặc thêm nghĩa mới vào cho những từ đã
có sẵn. Theo cách thứ 2 này những từ trớc đây chỉ có một nghĩa nay có thêm nghĩa
mới -> chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tợng nhiều nghĩa của từ.


GV: Cô có bài thơ sau đây của nhà thơ Vũ Quân
Phơng.


- GV treo bng ph.
- HS c bi th.


? Trong bài thơ này nhà thơ VQP miêu tả cái chân
của những nhân vật nào?


- Chân gậy, ch©n Compa, ch©n triềng, chân bàn
chân.


? Tra t điển để biết đợc các nghĩa của từ “chân”?


(1) Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời (đvật) dùng để
đi, đứng.


2. Bộ phận dới cùng của một số đồ vật có tdụng đỡ
các bộ phận khác.


3. Bộ phận dới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và
bám chặt vào mặt nền.


? Trong 8 câu thơ đầu, từ “chân” có nghĩa ntn?
(2)... có t/dụng đỡ các bộ phận khác.
? Từ “chân” trong câu cuối có nghĩa ntn?


(1) Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời (đvật) dùng để
đi, đứng.


GV ®a VD:


“Tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc.


? Em hãy giải nghĩa từ “chân” trong câu văn trên?
(3) Bộ phận dới cùng của một đồ vật tiếp giáp và
bám chặt vào mặt nền.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ sè lỵng nghÜa của từ
chân?


- Có nhiều nghĩa.


? Tìm thêm 1 số từ khác cũng có nhiều nghĩa nh từ


chân?


Mắt:


- Bé Lam mở đơi mắt trịn xoe nhìn mẹ.
- Quả na bt u m mt.


- Cây bàng già có những cái mắt to hơn gáo dừa.
Mắt: Chỗ lồi lõm hình tròn hoặc hình thoi.
HS quan sát bài thơ.


? Trong bài thơ những từ nào chỉ có một nghĩa?
- Com-pa; tin-tơ-nét; to¸n häc...


? Qua đó, em có nhân xét gì về nghĩa của từ vựng
tiếng Việt?


? Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ “Chân”?
(So sánh sự giống và khác nhau của các nghĩa đó?
-> Đây chính là cơ sở nghĩa chung giữa các nghĩa.
Nhờ đặc điểm này mà ta phân biệt đợc sự khác
nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.


VD: “Bµ già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng


<b>I. Từ nhiều nghĩa.</b>


1. Ví dụ:



* Chõn (cú nhiu nghĩa)
- Bộ phận dới cùng của cơ thể
ngời (đvật) dùng để đi, đứng.
- Bộ phận dới cùng của 1 số đồ
vật có tác dụng đỡ các bộ phận
khác.


- Bé phËn dới cùng tiếp giáp và
bám chặt vào mặt nền.


2. Nhận xÐt


- Tõ cã thÓ cã mét nghÜa hay
nhiỊu nghÜa.


<b>II. HiƯn t ỵng chun nghÜa</b>
<b>cđa tõ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thày bói gieo quẻ nói rằng:


Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn.
? Em hÃy giải thích nghĩa của tõ “lỵi”?


- Lợi (1-2): Cái có ích mà con ngời thu đợc nhiều
hơn những gì mình bỏ ra.


- Lợi (3): Phần thịt bao giữ xung quanh chân răng.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ “lợi” trên?
-> Khơng có mối liên hệ nào -> khơng có cơ sở ngữ
nghĩa chung -> Đây là từ đồng âm.



GV: TÊt cả những từ có nhiều nghĩa mà giữa các
nghĩa có cơ sở ngữ nghĩa chung -> gọi là từ nhiều
nghĩa.


? Vậy em hiểu thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa?
? Trong các nghĩa của từ chân đâu là nghĩa ban
đầu, đâu là nghĩa phát sinh?


? Em hiu th no l nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
? Trong một câu cụ thể, một từ thờng đợc dùng với
mấy nghĩa?


GV: Tuy nhiên một số trờng hợp nhất định, đbiệt là
trong tác phẩm văn học ngời nói, ngời viết nhiều
khi cố ý dùng từ với một vài nghĩa khác nhau.


HS đọc ghi nhớ 2 mục.


- Chuyển nghĩa là hiện tợng
thay đổi nghĩa của từ, tạo ra
những từ nhiều nghĩa.


- Trong tõ nhiÒu nghÜa cã:
+ NghÜa gèc.


+ NghÜa chun.


* Ghi nhí (SGK)



<b>III. Lun tËp:</b>
<b>Bµi tËp 1/56</b>


- Mét tõ chØ bé phËn c¬ thĨ ngêi có sự chuyển nghĩa.
+ Đầu: đau đầu, nhức đầu.


đầu sông, đầu nhà, đầu tờng.
đầu mối, đầu tiên.


+ Mũi: mũi lõ, mịi tĐt, sỉ mịi.


khơng mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền.
khơng mi t.


không cánh quân chia thành 3 mũi.
+ Tay: cánh tay, bàn tay, đau tay.


không tay ghế, tay vịn cầu thang.
không tay anh chị, tay súng.


<b>Bài tập 2/56:</b>


Nhng t ch bộ phận của cây cối đợc chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ
thể ngời:


- L¸: L¸ phỉi, lá nách
- Quả: Quả tim, quả thận.


<b>Bài tập 3/57</b>



a. Ch sự vật chuyển thành chỉ hành động.


Hộp sơn -> sơn cửa, cái bài -> bào gỗ, cân muối -> muối da.
b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị.


- Lan ®ang bã lóa -> g¸h 3 bã lóa.


- Cn bøc tranh -> ba cuộn tranh (giấy)
- Đang nắm cơm -> 3 nắm cơm.


<b>Bài tập 4/57</b>


a. Tác giả nêu hai nghĩa của từ bụng


(1) Là bộ phận cơ thể ngời hoặc đvật cha ruột, dạ dày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(3) Là phần phình to ở giữa một số bộ phận: bụng chân.
b. ¡n cho Êm bung (1)


Tốt bụng (2)


Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc (3).


<b>Bài tËp 5/57</b>


HS th¶o ln nhãm.
* Cđng cè.


HS đọc mục ghi nh SGK
* Dn dũ.



Chuẩn bị bài sau


Rút kinh nghiệm.


.

Duyệt ngày tháng.năm..


Ngày soạn:..
Ngày dạy:..


<b>Bài 5 - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự</b>



<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


- Giỳp hc sinh nm c hỡnh thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong
đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự
việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây
dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể vic.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án.
- Trò: Đọc trớc SGK


<b>C. Tiến trình:</b>



* n nh t chc
* Kiểm tra bài cũ.


? Chủ đề trong văn tự sự là gì? Nêu cách làm một bài văn tự sự?
* Bài mới.


GTB: ở tiết học trớc, các em đã hiểu thế nào là tự sự, nhân vật, sự việc trong văn
tự sự, biết cách tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý cho bài tự sự. Tiết học hôm nay cô sẽ giới
thiệu với các em đặc điểm của bài văn tự sự, các kiểu câu văn tự sự, các kiểu văn tự sự
cơ bản và cách xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.


GV: Lời văn tự sự gồm các phần nh: lời giới thiệu,
kể sự việc, miêu tả, đối thoại, độc thoại, bình luận...
ở đây chúng ta chỉ làm quen với 2 yếu tố:


- Lêi gthiệu nhân vật (cách giới thiệu nhân vật).
- Lời kể sù viƯc (c¸ch kĨ sù viƯc).


-> Cơ có 2 đoạn văn trích trong văn bản “ST - TT”.
GV treo bảng phụ, đánh số cơ.


HS đọc, quan sát.


? Em có nhận xét gì về hình thức trình bày của mỗi
đoạn văn? (đợc quy ớc từ đâu? đến đâu?).


-> Từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm
xuống dòng. Mỗi đoạn có nhiều câu, có chủ đề
thống nhất, có liên kết giữa các cõu.



HS c on I


? Đoạn (I) giới thiệu nhân vật nào?
? Đoạn I gồm mấy câu?


- 2 c©u.


? Mỗi câu đợc giới thiệu 2 ý cân đối. Em hãy chỉ
rõ?


(1) ý1: Hùng Vơng ý2 : Mị Nơng.
(2) ý1: Tình cảm ý2: Nguyện vọng.
HS đọc on II


? Đoạn văn gồm mấy câu?
- 5 câu


? on văn gthiệu về nhân vật nào?
? Các câu văn đã giới thiệu nhân vật ntn?
(1): Giới thiệu chung.


(2) (3) (4) giíi thiƯu S¬n Tinh – Thđy Tinh.
(4) giíi thiƯu Thđy Tinh.


(5) Kết luận lại.


? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu này?


- Ti nng ca hai chng ngang nhau nên cách giới
thiệu cũng ngang nhau, cân đối tạo nờn v p ca


on vn.


? Các câu văn giới thiệu trong 2 đoạn văn thờng
dùng những từ, cụm từ gì?


VD: Hùng Vơng có 1 ngời con gái.
- Một hôm có 2 chàng trai.


- Cơm tõ kĨ ng«i thø 3: Ngêi ta gäi chàng là.


<b>I. Lời văn tự sự.</b>


1. Lời văn gthiệu nhân vật


- Đoạn I: Giới thiệu nhân vật
Hùng Vơng.


Đoạn II: gthiƯu nh©n vật Sơn
Tinh và Thủy Tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Các nhân vật trong hai đoạn văn đợc giới thiu v
nhng vn (yu t no?).


? Đoạn văn cung cấp những thông tin gì về nhân
vật?


- Lai lch, ti năng, việc làm => bày tỏ thái độ của
ngời kể.


? Nếu bỏ đi câu giới thiệu về tài năng của ST-TT thì


có đợc khơng. Vì sao?


- Khơng. Vì đây là những điều kiện để nhân vật
hành động sau này.


VD: Phải giới thiệu tài năng của ST, TT thì sau này
tả cuộc đánh nhau mới hợp lý, có mạch lạc.


? Có thể đảo trật tự các câu cho nhau c hay
khụng?


? Qua phần tìm hiĨu trªn, em h·y cho biÕt: khi kĨ
ngêi chóng ta cần giới thiệu những gì?


HS c VD3


? Đoạn văn kể vỊ sù viƯc nµo?


Đoạn văn đã dùng nhiều từ loại nào để kể những
hành động của nhân vật?


- §éng tõ


+ Đùng đùng nổi giận, đuổi theo, cớp Mị Nơng.
+ Hô ma, gọi gió...


? Các hành động đó đợc kể theo thứ tự nào?
- Trớc - sau


? Hành động ấy đem lại kết quả gì?



... Thành Phong Châu... trên một biển nớc.
? Lời kể trùng điệp gây ấn tợng gì cho ngời đọc?


- Ên tỵng mau lĐ.


? Em cã nhËn xÐt gì về lời văn kể sự việc (cách kể
sự việc?)


HS đọc lại các đoạn văn I, II, III.


? Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào?
I. Vua Hùng kén rể (câu 2)


II. Một hơm có 2 chàng trai đến cầu hôn (câu 1).
III. Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh (câu 1).
-> Những câu văn đó đợc gọi là câu chủ đề của
đoạn.


? Theo em, vì sao ngời ta gọi đó là câu chủ đề ca
on?


- Nó thâu tóm nội dung của toàn đoạn văn, thể hiện
ý chính của đoạn.


? Cỏc cõu cũn li din đạt ý phụ (nhằm làm sáng tỏ
ý chính (câu chủ đề) có quan hệ ntn với câu chủ đề?
? Từ đó, em rút ra nhận xét gì cho đoạn văn tự sự?
? Hãy viết đoạn văn nêu ý chính? Thánh Gióng cỡi
ngựa sắt phun lửa giết chết giặc Ân.



HS đọc ghi nhớ SGK


* NhËn xÐt: Khi kĨ ngêi th× cã
thĨ gthiƯu: tªn, hä, lai lịch,
quan hệ, tính tình, tài năng, ý
nghĩa của nhân vật.


2. Lời văn kể sù viÖc


- Dùng nhiều động từ mạnh để
kể hành động của nhân vật.
- Các động từ đợc kể theo thứ
tự trớc-sau.


* NX: Khi kể sự việc thì kể các
hành động, việc làm, kquả và
sự đổi thay do các hđộng y
em li.


II. Đoạn văn tự sự.


- NX: Mi on văn thờng có 1
ý chính, diễn đạt thành 1 câu
gọi là câu chủ đề. Các câu khác
diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý
chính đó hoặc giải thích cho ý
chính làm cho ý chính nổi lên.


<b>III. Lun tËp</b>



<b>Bµi tËp 1/60</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Câu văn triển khai ý của chủ đề: Theo thứ tự: câu trớc nói chung, câu sau giải thích,
cụ thể hóa.


b. ý chính: Hai cô chị độc ác, cô út hiền lành.


- Câu (1) đóng vai trị dẫn dắt, giải thích cho ý chính.


c. ý chính: Tính cô trẻ con lắm (các câu sau giải thích cho ý chính).


<b>Bài tập 2/60</b>


- Cõu a: Sai vì trật tự trớc sau bị đảo lộn.


- C©u b: Đúng vì cách kể có thứ tự, lô gíc trớc, sau


<b>Bài tập 3/60</b>


Viết câu giới thiệu Thánh Gióng.


- Ngy xa tại làng Gióng có một chú bé rất lạ đã lên 3 mà vẫn khơng biết nói,
biết cời, biết đi. Một hơm nghe sứ giả rao tìm ngời tài giỏi đánh giặc cứu nớc, chú bé
tự nhiên nói đợc, bảo mẹ mời sứ giả vào. Chú bé ấy chính l Thỏnh Giúng.


<b>Bài tập 4/60</b>


Hớng dẫn HS thảo luận nhóm
* Cđng cè



HS đọc mục ghi nhớ SGK
* Dặn dị


Häc bµi và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.


.

Duyệt ngày tháng.năm..


Ngày soạn:
Ngày dạy:.



<b>Bài 6- Tiết 21: Đọc </b>

<b> Hiểu văn bản:</b>



<b>Thạch Sanh</b>


<i>(Truyện cổ tích)</i>


<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


- Giúp HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” và một số đặc điểm
tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ.


- Giáo dục tính thật thf, dũng cảm, ghét sự giả dối.
- Rèn kỹ năng nghe – nói - đọc – viết và kể chuyện.


<b>B. Chn bÞ:</b>



- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án
Tranh minh họa.


- Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK


<b>C. Tiến trình:</b>


* n nh t chc
* Kim tra bi c.


? Định nghĩa truyện cổ tích? Nêu điểm giống và khác nhau giữa truyện cổ tích và
truyện trun thut?


* Bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS đọc chú thích * ở bài Sọ Dừa.


? Trun cỉ tÝch thêng kÓ vỊ nh÷ng kĨu nhân vật
nào?


- Là loại truyện dân gian thời xa kĨ vỊ mét sè kiĨu
nh©n vËt quen thc.


+ Nhân vật bất hạnh (mồ cơi, em út, xấu xí....).
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kỳ lạ.
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
+ Nhân vật là động vật.


- Thờng có yếu tố hoang đờng.



- ThĨ hiƯn íc m¬, niỊm tin cđa nh©n vËt vỊ chiÕn
th¾ng ci cïng cđa c¸i thiƯn...


-> Khi kể về cổ tích khác với truyền thuyết, cả ngời
kể và ngời nghe đều không tin vào tính chất xác thực
của câu chuyện.


GV đọc 1 đoạn -> 3 HS đọc hết văn bản.
GV uốn nắm sửa chữa.


HS xem lại các chú thích.
? Từ đợc giải nghĩa bằng cỏch no?


? Trong truyện nhân vật nào là nhân vật chÝnh? V×
sao em biÕt?


? Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích, hãy cho biết
truyện Thạch Sanh thuộc loại truyện cổ tích kể về
cuộc đời của kiểu nhân vật nào?


- KiĨu nh©n vËt dũng sĩ.


? Truyện có thể chia làm mấy đoạn?
- Đ1: Từ đầu -> mọi phép thần thông.
- Đ2: Tiếp -> phong cho làm quận công.
- Đ3: Tiếp -> hóa kiếp bä hung”.


- Đ4: Còn lại.
HS đọc đoạn 1



? Em hãy nêu chủ đề của đoạn 1?


? Dựa vào SGK, em hãy kể lại sự ra đời của Thạch
Sanh?


- Con cña ngời nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ
bằng nghề kiếm củi.


- Ngọc Hoàng sai Thái Tử xuống đầu thai.
+ Bà mẹ mang thai nhiều năm.


+ c thiờn thn dy cho đủ các mơn võ nghệ.
? Vậy, em hiểu gì về sự ra đời của Thạch Sanh?


? Chi tiết bà mẹ mang thai gợi cho em liên tởng đến
chi tiết nào? Trong truyện nào? TG.


? Kể về sự ra đời và lớn lên của TS nh vậy, theo em
nhân dân có muốn thể hiện ớc mơ gì?


- Những chi tiết này có ý nghĩa tơ đậm tính chất kỳ
lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lý tởng, làm tăng sức hấp dẫn
cho câu chuyện.


Nhân dân ta quan niệm rằng: nhân vật ra đời và lớn
lên kỳ lạ nh vậy, tất sẽ lập đợc chiến công nh TG, Sọ
Dừa. Và những con ngời bình thờng cũnglà những
con ngời có khả năng, phẩm chất kỳ lạ, khác thờng.


<b>I. Giíi thiƯu chung:</b>



* Giới thiệu sơ l ợc về thể loại
truyện cổ tích.


(SGK)


- Đọc


- Tìm hiểu chú thích


- Bố cục: 4 đoạn


<b>II. T×m hiĨu trun.</b>


1. Sự ra đời của Thạch Sanh.


- Sự ra đời của TS vừa bình
thờng lại vừa khác thờng.
+ Là con của ngời nơng dân
bình thờng, cuộc đời và số
phận gần gũi với ndân.


* Cñng cè


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.


.

Duyệt ngày tháng.năm..



Ngày soạn:
Ngày dạy:.



<b>Bài 6- Tiết 22: Đọc </b>

<b> Hiểu văn bản:</b>



<b>Thạch Sanh (tiếp theo)</b>


<i>(Truyện cổ tích)</i>


<b>A. Mục tiêu bài dạy:</b>


- Giỳp HS hiu c nội dung, ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” và một số đặc điểm
tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ.


- Giáo dục tính thật thf, dũng cảm, ghét sự giả dối.
- Rèn kỹ năng nghe – nói - đọc – vit v k chuyn.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Nghiên cứu + soạn giáo án
Tranh minh họa.


- Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ.



? Định nghĩa truyện cổ tích? Nêu điểm giống và khác nhau giữa truyện cổ tích và
truyện truyền thuyết?


* Bài mới.


HS quan sát đoạn 2+3


? Hai on vn cú ch là gì?


? Thạch Sanh gặp Lý Thơng trong hồn cảnh nào?
? Khi nghe lời đề nghị kết nghĩa anh em của Lý
Thơng, Thạch Sanh có biểu hiện gì?


- Cảm động, vui vẻ nhận lời.


? Từ sau khi từ giã gốc đa, đến sống cùng mẹ con
Lý Thông, Thạch Sanh đã gặp những thử thách gì?
- Bị mẹ con Lý Thơng lừa đi canh miếu thờ, thế
mạng.


- Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa bị Lý
Thông lấp cửa hang.


- Bị hồn chăn tinh, đại bàng báo thù -> bị bắt vào
ngục.


- Hồng tử 18 nớc chủ hầu bị cơng chúa từ hơn ->
tức giận, hội họp binh lính, kéo qn sang đánh.
? Em có nhận xét gì về mức độ khó khăn trong các
lần thử thách?



- Trong truyện cổ tích, khó khăn, trắc trở do các
lực lợng đối kháng gây ra cho nhân vật lý tởng cứ
tăng dần và do vậy thử thách sau thờng bao giờ
cũng khó khăn hơn th thỏch trc. Mun bit trong


2. Những thử thách vµ phÈm chÊt
cđa TS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mỗi lần thử thách. TS có vợt qua đợc hay khơng và
vợt qua ntn? Cơ cùng các em sẽ tìm hiểu từng cuộc
thử thách của chàng.


? Cuộc thử thách lần 1 diễn ra ntn? Em hãy kể lại
lần thử thách đó?


HS quan s¸t bøc tranh SGK T63


? Bøc tranh minh häa cho chi tiÕt nµo trong
trun?


- Đại bàng quắp công chúa bay qua túp lều của TS.
Trông thấy TS giơng cung tên và bắn theo.


? Thuật lại diễn biến cuộc thử thách lần 2?


? Quỏ 2 lần thử thách trên, TS đã bộc lộ những
phẩm chất gỡ?


? Cuộc thử thách lần 3+4 diễn ra ntn? Kết qu¶ ra


sao?


? Theo em vì sao Thạch Sanh có thể vợt qua đợc
hai lần thử thách đầy khó khăn này?


- Ngồi tài năng...-> cịn đợc sự giúp đỡ của các
phơng tiện thần kỳ.


? Trong truyện có rất nhiều chi tiết thần kỳ. Theo
em, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết nào?


? Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi qn sĩ 18 nớc
ch hầu có ý nghĩa gì?


- Tiếng đàn giúp nhân vật đợc giải oan, giải thoát
-> cứu công chúa khỏi câm... Nhờ đó mà Lý
Thông cũngbị vạch mạch -> Tiếng đàn thần là
tiếng nói của cơng lý.


? Thể hiện quan niệm và ớc mơ gì của nhân dân?
GV: Tiếng đàn làm quân sĩ 18 nớc ch hầu phải
cuốn giáp xin hàng. Với khả năng thần kỳ, tiếng
đàn còn là đại dịen cho cái thiện và tinh thần u
chuộng hóa bình của ndân. Nó là vũ khí đặc biệt
để cảm hóa kẻ thù.


? Nh÷ng phÈm chÊt trên tiêu biểu cho những phẩm
chất của ai?


- Thạch Sanh.



-> Tấm lòng nhân đạo và t tởng yêu chuộng hịa
bình của nhân dân ta.


? Trong truyện này, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý
Thông luôn đối lập nhau về tính chất và hành
động. Em hãy chỉ ra sự đối lập này?


Th¹ch Sanh


- Thật thà, chất
phác


- Nhân đạo, danh
dũng


Tính cách
hành động


Lý Th«ng


- Gian trá, xảo
quyệt


- ớch k, c ác,
hèn nhát


GC: Trong truyện cổ tích, nhân vật chính diện và
phản diện luôn tơng phản, đối lập về hành động và
tích cánh. Đây là đặc điểm xây dựng nhân vật của


thể loại truyện cổ tích.


? ë phÇn kÕt thóc trun, số phận của các nhân vật
ra sao? Em suy nghĩ g× vỊ kÕt thóc nh vËy?


- Qua thử thách TS đã bộc lộ
những phẩm chất quý báu: thật
thà, chất phác, dũng cảm, tài năng.
- Vợt qua thử thách nhờ tài năng
và các phơng tiện thần kỳ.


+ Tiếng đàn: tiếng nói cơng lý, vũ
khí đặc biệt cảm húa k thự.


+ Niêu cơm thần kỳ.


- Thạch Sanh cã tÊm lòng nhân
hậu và yêu chuộng hòa bình.


- Lí Thơng: gian trá, xảo quyệt, có
hành động ích kỉ và độc ác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- TS đợc kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua.
-> Đây là phần thởng xứng đáng với những khó
khăn, thử thách mà Thạch Sanh đã trải qua.


- Mẹ con Lý Thông tuy đợc TS tha tội chết nhng đã
bị lỡi tấm rét của Thiên Lơi và cơng lý nhân dân
trừng trị, bị hóa thành bọ hung đời đời sống dơ bẩn
-> là sự trừng phạt tơng xứng với thủ đoạn, tội ác


mà chúng ó gõy ra.


? Cách kết thúc thể hiện ớc mơ gì của nhân dân?
- Đây là cách kết thúc phổ biÕn trong trun cỉ
tÝch cã thĨ gỈp ë nhiỊu trun: Sọ Dừa, Tấm Cám,
Cây bút thần.


? Truyn thnh cụng bi những đặc sắc nghệ thuật
nào?


? Qua đó truyện thể hiện nội dung cơ bản nào?


hội “ở hiền gặp lành” về mơ ớc của
nhân dân về sự đổi đời.


<b>III. Tæng kÕt:</b>
<b>1. NghƯ tht: </b>


-Có nhiều chi tiết tởng tợng thần
kỳ, độc đáo và giầu ý nghĩa.


-T×nh huèng truyÖn bÊt ngê, hÊp
dÉn.


- C¸ch kÕt thóc cã hËu.


<b>2. Néi dung:</b>


-Là truyện cổ tích về ngời dũng sĩ
diệt chăn tinh, diệt đại bàng cứu


ngời bị hại, vạch mạch kẻ vong ân
bội nghĩa và chống quân xâm lợc.
-Thể hiện ớc mơ, niềm tin về đạo
đức, công lý XH và lý tởng nhân
đạo, u hịa bình của nhân dân ta.
* Củng cố


HS đọc mc ghi nh SGK
* Dn dũ


Học bài và chuẩn bị bµi sau.
 Rót kinh nghiƯm.


</div>

<!--links-->

×