Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.18 KB, 73 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 1 </b>
<b>Tiết 1,2 </b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1.</b> <b>Kiến thức: Giúp học sinh nắm được</b>
- Nguyên nhân diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách
mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII, chiến tranh
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng quốc
Mỹ (Hoa Kỳ).
- Các khái niệm trong bài chủ yếu là khái niệm cách mạng tư sản.
<b>2.</b> <b>Tư tưởng:</b>
- Thơng qua các sự kiện cụ thể bồi dưỡng cho học sinh nhận thức
đúng về vai trò của (học sinh) quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ
bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
<b>3.</b> <b>Kỹ naêng:</b>
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong
quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi bài tập trong sách giáo khoa.
<b>II. Thiết bị, đồng dùng dạy học, tư liệu tham khảo:</b>
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý các nước đang học.
+ Vẽ phóng to các lược đồ trong sách giáo khoa.
+ Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịch sử trong bài, sưu tầm một vài tài liệu
tham khảo cần thiết liên quan đến những nội dung cơ bản của bài.
- Chuẩn bị của học sinh: Xem trước sách giáo khoa và trả lời các
câu hỏi trong bài, sưu tầm tranh ảnh.
a. Giới thiệu bài
b. Tiến trình bài mới: Phần I
<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học:</b>
Tiết 1
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
10’ <i><b>1. Một nền sản xuất</b></i>
<i><b>mới ra đời. </b></i> HỎI: Nền sản xuất mới được<b>* Hoạt động 1: </b>
ra đời trong điều kiện lịch sử
như thế nào?
HS: Trong lòng xã hội
phong kiến đã suy yếu,
bị chính quyền phong
kiến kìm hãm song
không ngăn đựơc sự phát
Kinh teá:
- Nhiều xưởng th
mướn nhân cơng.
- Các trung tâm sản
xuất, buôn bán , ngân
hàng phát triển.
Xã hội: Hình thành hai
giai cấp tư sản và vô
sản.
HỎI: Vì sao nó không bị
ngăn chặn?
HỎI: Những sự kiện nào
chứng tỏ nền sản xuất mới
tư bản chủ nghĩa phát triển?
Cùng với sự phát triển của
HỎI: Mâu thuẩn mới nào
nảy sinh?
HỎI: Tóm lại những bểu
hiện mới về kinh tế, xã hội
là gì?
triển của nó.
- Chế độ phong kiến đã
lỗi thời.
- Sự ra đời của các xưởng
thuê mướn nhân công các
trung tâm sản xuất, buôn
bán, ngân hàng thành lập
rộng rãi.
- Hai giai cấp mới ra đời:
tư sản và vô sản
- Mâu thuẩn giữa phong
kiến với tư sản và các
tầng lớp nhân dân ngày
càng gay gắt.
7’
10’
<i><b>2. Cách mạng Hà Lan</b></i>
<i><b>thế kỷ XVI</b></i>
* 1581 Nhân dân
Nê-đéc-lan đấu tranh giải
phóng dân tộc và lập
nước Cộng hoà Hà
Lan.
-> Đây là cách mạng
tư sản đầu tiên trên
thế giới.
* 1648 Hà Lan chính
thức độc lập.
<b>II/ Cách mạng Anh</b>
<b>giữa thế kỷ XVII.</b>
<i><b>1. Sự phát triển của</b></i>
<i><b>chủ nghĩa tư bản Anh.</b></i>
<b>* Hoạt động 2:</b>.
HỎI: Trình bày diễn biến và
kết quả của cách mạng Hà
Lan?
Vì sao nói cách mạng Hà
Lan là cuộc cách mạng đầu
tiên trên thế giới?
Trình bày sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản Anh và
10’
* Những trung tâm
công nghiệp thương
mại tài chính được hình
thành.
* Hệ quả: Sự ra đời của
q tộc mới và công
nhân.
-> Mâu thuẩn gay gắt
giữa tư sản quý tộc mới
và chế độ quân chủ
chuyên chế => cách
mạng tư sản Anh bùng
nổ.
<i><b>2. Tieán trình cách</b></i>
<i><b>mạng</b></i>
a. Giai đoạn 1
Nhân dân ủng hộï
Quốc hội chống lại
nhà Vua vào tháng
8/1642 do Oâ-li-vơ
Crôm oen chỉ huy.
b. Giai đoạn 2
(1649-1688)
- Sau khi xử tử sác lơ
I, nước Anh trở thành
nước cộng hồ.
- Crơm oen thiết lập
chế độ độc tài quân sự
=> Quần chúng bất
mãn.
- Tháng 12/1688 chế
độ quân chủ lập hiến
ra đời.
những hệ quả của nó.
<i>HĐ1</i>: trong sự phát triển
chung của Châu âu chủ
nghĩa tư bản ở Anh phát
triển như thế nào?
HỎI: Sự phát triển chủ nghĩa
tư bản ở Anh đưa đến những
hệ quả gì?
Giáo viên tổng kết, nhấn
mạnh các mâu thuẩn gay gắt
dẫn tới sự bùng nổ của cách
mạng.
<i>HĐ 2:</i>
HỎI: trình bày diễn biến và
kết quả của cuộc cách mạng
tư sản Anh trên lược đồ
Giáo viên tường thuật cảnh
xử tử vua Sác Lơ I trước lâu
đài Phùng Trắng
Trước sức ép của quân đội
và nhân dân, Crôm oen đưa
Vua ra xét xử vào ngày
30/01/1649
HỎI: việc đưa Sác Lơ I ra xử
tử có ý nghĩa như rhế nào
HỎI: cuộc đảo chính 1688
đưa đến kết quả gì?
Thế nào là chế độ quân chủ
lập hiến?
Học sinh tự tìm hiểu –
học sinh đọc sách: nhiều
trung tâm lớn về công
nghiệp thương mại tài
chính được hình thành ở
Ln đôn, những phát
minh mới về kỹ thuật ->
Năng suất lao động tăng
nhanh.
Học sinh dựa vào sách trả
lời.
Học sinh trình bày trên
lược đồ
Chế độ quân chủ bị lật đổ
5’
3’
3. Yù nghĩa lịch sử của
cuộc cách mạng tư sản
Anh giữa thế kỷ XVII
* Mở đường cho chủ
nghĩa tư bản phát triển
mạnh mẽ thoát khỏi sự
thống trị của chế độ
<i><b>4. Cuûng cố:</b></i>
<i><b>5. Dặn dò: </b></i>
<b>IV/ Phụ lục thơng tin</b>
<b>hoạt động nối tiếp</b>
Vì sao nước Anh từ chế độ
cộng hồ lại trở thành chế
độ quân chủ lập hiến?
<b>* Hoạt động 3: </b>
HỎI: Em hiểu thế nào về
câu nói của Mác?
HỎI: Vì sao nói cách mạng
Anh là cách mạng tư sản?
HỎI: Theo em cách mạng
tư sản Anh có ý nghóa như
thế nào?
- Trình bày diễn biến, kết
quả của cuộc CMTS Anh
trên bản đồ.
- Nêu ý nghóa cuûa CMTS
Anh 1640
- Xem trước phần III, xem
lược đồ và ảnh Oa-Sinh-Tơn
- Xem trước bài 1 phần III
và trả lời các câu hỏi trong
bài
mọi quyền hành nằm
trong tay tư sản và quý
tộc mới
Lợi dụng sự bất mãn của
quần chúng với chế độ
độc tài quân sự của Crôm
oen, tư sản và quý tộc
mới chủ trương khôi phục
chế độ quân chủ.
- Giai cấp tư sản đã đánh
đổ giai cấp phong kiến.
- Do giai cấp tư sản lãnh
đạo để đánh đổ chế độ
phong kiến
<b>Tiết 2</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>: như đã nêu ở tiết 1
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b> Lược đồ 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>(5 – 7’) Nêu diễn biến và kết quả của cuộc CMTS Anh
1640? Ý nghóa.
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới: Các em đã tìm hiểu qua hai cuộc CMTS đầu tiên là
CMTS Hà Lan, CMTS Anh. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu cuộc CMTS thứ ba
đó là cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ.
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
8’ <i><b>1. Tình hình các thuộc</b></i>
<i><b>địa</b></i>
Nguyên nhân của chiến
tranh
- 13 thuộc địa của Anh
dần dần phát triển theo
CNTB
- Vì Anh ngăn cản sự
phát triển của CNTB ở
thuộc địa nên dẫn đến
chiến tranh giành độc lập
<b>* Hoạt động 1</b>
Giáo viên khẳng định đúng
sai và chỉ lại trên bản đồ
Mâu thuẫn giữa thuộc địa và
chính quốc nảy sinh vì sao?
Học sinh chỉ bản đồ 13
thuộc địa của Anh ở Bắc
Mỹ
Vì Anh ngăn cản sự phát
triển CNTB ở thuộc địa
và dẫn đến chiến tranh
giành độc lập
15’ <i><b>2. Diễn biến cuộc chiến</b></i>
<i><b>tranh</b></i>
* Tháng 12/1773 nhân
dân cảng Bô - xtơn tấn
công ba tàu chở chè của
Anh và ném các thùng
chè xuống biển để phản
đối chế độ thuế.
<b>* Hoạt động 2</b>
- Tháng 12/1773 nhân dân
Học sinh trình bày như
sách giáo khoa.
* Từ 5/9 -> 26/10/1774
nhân dân Bắc Mỹ đòi vua
Anh bỏ các luật vô lý
nhưng nhà vua không
chấp thuận.
* Tháng 4/1775 chiến
tranh giành độc lập bùng
nổ do Oa – Sinh – Tơn
chỉ huy.
* Ngày 4/7/1776 Tuyên
ngôn độc lập ra đời
Myõ.
- Từ 5/9 -> 26/10/1774 đại
biểu các thuộc địa Bắc Mỹ
đã họp Hội nghị lục địa ở
Phi La Đen Phis đòi vua Anh
bỏ các luật cấm vô lý, nhà
- Tháng 4/1775 chiến tranh
giành độc lập bùng nổ do Oa
– Sinh – Tơn chỉ huy.
- Ngày 4/7/1776 Tuyên ngôn
độc lập được cơng bố.
HỎI: Theo em tính chất tiến
bộ của Tun ngôn độc lập
thể hiện ở điểm nào?
HỎI: Theo em ở mỹ nhân
dân lao động đã có hưởng
những quyền đã nêu trong
tun ngơn khơng?
Mọi người sinh ra đều có
quyền bình đẳng, quyền
tự do
10’ <i><b>3. Kết quả và ý nghĩa của</b></i>
<i><b>cuộc chiến tanh giành</b></i>
<i><b>độc lập ở Bắc Mỹ.</b></i>
* Kết quả: Một quốc gia
mới ra đời – Hợp Chủng
Quốc Mỹ, viết tắt USA –
Hoa Kỳ.
* Yù nghĩa: Giải phóng
nhân dân Bắc Mỹ khỏi
ách đô hộ của bọn thực
dân, làm cho nền kinh tế
TB Mỹ phát triển
<b>* Hoạt động 3</b>
- Cuộc chiến tranh giành độc
lập đạt được kết quả gì?
- Mục tiêu của cuộc chiến
tranh là gì?
- Ngồi việc thốt khỏi ách
thuộc địa, chiến tranh cịn
đạt được kết quả gì?
Giáo viên phân tích cho học
sinh thấy cuộc chiến tranh
giành độc lập ở Bắc Mỹ
thực chất là cuộc CMTS.
Những điểm nào thể hiện sự
hạn chế của Hiến pháp 1787
của Mỹ.
Một nước cộng hoà TS ra
đời với Hiến pháp 1787
Giành độc lập
Phát triển CNTB
5’ <i><b>4. Củng cố</b></i>: Lập niên biểu về CMTS Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 bang
thuộc địa Bắc Mỹ. Giáo viên hướng dẫn niên biểu có 2 cột:
1. Niên đại 2. Các sự kiện chính
Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc CMTS đầu tiên.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>: Học bài
<b>IV/ Phụ lục thơng tin – Hoạt động nối tiếp.</b>
<b>Tuần 2</b>
<b>Tiết 3,4</b>
<b>I/ Muïc tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>: học sinh biết và hiểu:
- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn, vai trò của
nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của CM.
- Yù nghĩa lịch sử của CM.
<i><b>2. Tư tưởng</b></i>: nhận thức tính chất hạn chế của CMTS, bài học kinh nghiệm rút ra
từ CMTS Pháp.
<i><b>3. Kỹ năng</b></i>
- Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
<b>II/ Đồ dùng dạy học và tư liệu giảng dạy</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b></i>: Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII, tìm hiểu nội dung
các hình trong sách giáo khoa, tra cứu các thuật ngữ và khái niệm, thu thập một vài
tài liệu cần thiết cho bài giảng.
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh</b></i>: Xem trước sách giáo khoa và nhận xét các tranh ảnh
trong Bài 2.
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định </b></i>(1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cu</b></i>õ (5 – 7’) Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả ý nghĩa của
cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
<i><b>3. Bài mới</b></i> (31 -33’)
a. Giới thiệu bài mới: CMTS đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học
và tiếp tục nổ ra, trong đó ở nước Pháp đạt đến sự phát triển cao. Vì sao CMTS nổ
ra và phát triển ở Pháp, CM trải qua các giai đoạn nào? Yù nghĩa lịch sử ra sau? Cơ
cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay, bài 2 “CÁCH MẠNG TƯ SẢN
PHÁP (1789 – 1794)”
b. Tiến trình bài mới
<b>Tiết 3</b>
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
20’ <b>I. Nước Pháp trước CM</b>
<i><b>1. Tình hình kinh tế</b></i>
* Nông nghiệp lạc hậu
Đầu tiên tìm hiểu nơng
nghiệp
HỎI: Tính chất lạc hậu của
nền nông nghiệp pháp thể
hiện ở những điểm nào?
<b>*Hoạt động 1</b>
Học sinh xem sách
giáo khoa và trả lời:
Công cụ và phương
thức canh tác thơ sơ,
* Công thương nghiệp
khá phát triển nhưng bị
HỎI: Ngun nhân sự lạc hậu
này là do đâu?
Công thương nghiệp lúc này
ra sau?
Chế độ phong kiến đã kìm
hãm sự phát triển của cơng
thương nghiệp ra sao?
<b>Chuyển y</b>ù: Còn tình hình
chính tri xã hội ra sau, các em
sang phần 2
lạc hậu chủ yếu dùng
cày và cuốc nên năng
suất thấp.
- Sự bóc lột của bọn
phong kiến địa chủ.
- Cơng thương nghiệp
đã phát triển
- Thuế má nặng,
khơng có đơn vị tiền
tệ và đo lường thống
nhất
<i><b>2. Tình hình chính trị –</b></i>
<i><b>xã hội</b></i>
a. Chính trị: Theo chế độ
quân chủ chuyên chế
Trước CM nước Pháp theo
chế độ nào?
Quân chủ chuyên chế là gì?
Giáo viên treo sơ đồ mơ hình
ba đẳng cấp trong xã hội
Có mọi quyền
Khơng phải đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba: nông dân,
tư sản, các tầng lớp nhân dân
khác.
- Khoâng có quyền gì
- Phải đóng thuế và làm
nghĩa vụ với phong kiến
Giáo viên lưu ý học sinh các
khái niệm về “giai cấp”,
<b>* Hoạt động 2</b>
b. Xã hội: Phân ra ba
đẳng cấp:
* Tăng lữ
*Quý tộc
*Đẳng cấp 3
Giai cấp phong kiến gồm hai
đẳng cấp quý tộc và tăng lữ.
Đẳng cấp ba lại gồm các giai
cấp nơng dân tư sản và các
tầng lớp khác.
Nhìn vào hình 5 em hãy miêu
tả tình cảnh người nơng dân
lúc bấy giờ.
Qua đó cho thấy xã hội Pháp
trước CM phân ra những đẳng
cấp nào
Chuyển ý: Giữa lúc mâu
thuẫn quyền lợi của ba đẳng
cấp ngày càng gay gắt thì
xuất hiện những nhà tư tưởng
lớn và cuộc đấu tranh, quan
điểm lập trường của họ ra
sau, có tác động như thế nào
đến đẳng cấp 3 các em sang
phần 3
Một người nông dân
già tay chống chiếc
cuốc tiêu biểu cho nền
nông nghiệp lạc hậu
cõng trên lưng quý tộc
và tăng lữ (chịu sự áp
bức). Trong túi áo túi
quần của người nông
dân có những tờ văn
tự vay nợ cầm ruộng
đất, các hình chim, thỏ
nói lên đặc quyền của
thế lực phong kiến (có
quyền ni các lồi
vật này) nếu nơng dân
bắt giết sẽ bị trừng
phạt
15’
<i><b>3. Đấu tranh trên mặt</b></i>
<i><b>trận tư tưởng</b></i>
Có các nhà tư tưởng:
Mông te xki ơ, Rút xô,
Vôn te đấu tranh đòi tự
do chống chế độ phong
kiến
<b>II. CM bùng nổ</b>
<i><b>1. Sự khủng hoảng của</b></i>
<i><b>chế độ qn chủ chun</b></i>
<i><b>chế</b></i>
- Naêm Lu-I XVI leân
Các em hãy phân tích tư
tưởng của các nhà tư tưởng
trên như thế nào?
HĐ1: Sự khủng hoảng của
chế độ quân chủ chuyên chế
thể hiện ở những điểm nào?
<b>* Hoạt động 3</b>
Học sinh đọc sách
giáo khoa
Câu nói của Rút xơ,
Mơng te xki ơ nói về
quyền tự do và việc
đảm bảo quyền tự do
cịn Vơn te quyết tâm
đánh đổ bọn phong
kiến thống trị thể hiện
“sự dối trá và bọn
tăng lữ” (bọn đê tiện)
Học sinh trả lời theo
sách giáo khoa
ngôi 1774 chế độ phong
kiến ngày càng suy yếu
- Thuế má nặng
- Công thương nghiệp
đình đốn => cơng nhân
thất nghiệp.
<i><b>2. Mở đầu thắng lợi của</b></i>
<i><b>CM</b></i>
14/7/1789 quần chúng
tấn công ngục Ba-xti =>
mở đầu cho thắng lợi
của CMTS Pháp
Vì sao nhân dân đứng dậy
đấu tranh?
HĐ2: Những ngun ngân
nào dẫn tới CMTS Pháp?
Trình bày Hội nghị ba đẳng
cấp
TS, công nhân thất
nghiệp
Do bị áp bức, bóc lột
nặng nề.
Chế độ phong kiến
suy yếu, thuế má nặng
nệ, cơng thương
nghiệp đình đốn
Trình bày như sách
giáo khoa
<i><b>4. Củng coá</b></i>
- Những nguyên nhân dẫn tới CMTS Pháp?
- Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp vào thế kỷ XVIII đã đóng góp gì trong việc
chuẩn bị cho CM.
- CMTS Pháp được bắt đầu như thế nào?
<b>IV/ Phụ lục – thông tin – hoạt động nối tiếp</b>
Xem trước phần III “sự phát triển của CM”, xem trước lược đồ hình 10 ảnh Rơ bet
xpie
<b>Tuần 2</b>
<b>Tiết 4</b>
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I<b>/ Mục tiêu bài học</b>: Như bài trước – nắm được các giai đoạn phát triển của CM –
Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp.
<b>II/ Đồ dùng dạy học và tư liệu</b>
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, lược đồ hình 10 sách giáo khoa, ảnh về Rô be
xpie.
Chuẩn bị của học sinh: Xem trước sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi trong bài
I<b>II/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định </b></i>(1’)
<i><b>2. Kiểm bài cu</b></i>õ (5’) Những ngun nhân nào dẫn tới CMTS Pháp? CMTS Pháp
được mở đầu như thế nào?
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới: Trên đà thắng lợi CM Pháp phát triển ra sau? Chúng ta
b. Tiến trình bài mới
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
10’ <i><b>1. Chế độ quân chủ</b></i>
<i><b>lập hiến (từ ngày</b></i>
<i><b>14/7/1789 đến ngày</b></i>
<i><b>10/8/1792)</b></i>
- Phái lập hiến của
tầng lớp đại tư sản lên
cầm quyền.
- Nhaø vua không còn
quyền hành gì
- Tháng 8/1789 thông
<b>* Hoạt động 1</b>
Thế nào là chế độ quân chủ
lập hiến?
Giáo viên nhắc học sinh nhớ
lại chế độ quân chủ lập hiến ở
Anh
Thành quả CM ngày 14/7 đem
CMTS thắng lợi ở Pan và
nhanh chóng lan rộng khắp
nước, phái lập hiến của tầng
lớp đại tư sản lên nắm quyền,
Lu I XVI vẫn giữ ngôi vua
nhưng trên thực tế không có
quyền hành gì. Mọi quyền
hành tập trung trong tay giai
cấp đại tư sản.
Cuối tháng 8/1789 Quốc hội
Là chế độ mà trong đó
nhà vua không nắm
thực quyền mà mọi
quyền hành rơi vào tay
giai cấp tư sản và quý
tộc
Lật đổ chế độ phong
kiến bước đầu xác lập
chế độ TB do giai cấp
TS lãnh đạo
qua Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền.
- Tháng 9/1791 Hiến
-1792 Lu I phản bội
CM và cầu cứu nước
ngồi.
thơng qua Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền với khẩu
hiệu “Tự do – Bình đẳng –
Bác ái”
Bản Tun ngơn nhân quyền
và dân quyền và Hiến pháp
1785 có một số đều như sau:
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc
nội dung Tuyên ngơn, cho học
sinh phân tích nội dung từng
điều khoản.
* Giáo viên mở rộng: Năm
1945 CMT8 ở Việt Nam thành
công. Sáng 2/9/1945 Bác Hồ
đọc bản Tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra nước VNDCCH,
mở đầu Bản tuyên ngôn Bác
đã viết “Mọi người sinh ra
điều có quyền tự do, bình
đẳng….”
Theo em Tun ngơn và Hiến
pháp 1791 phục vụ cho quyền
lợi của giai cấp nào là chủ
yếu?
Quần chúng có được hưởng
quyền lợi gì khơng?
Giáo viên giải thích: Quần
chúng vẫn được hưởng quyền
lợi nhưng chỉ là phần nhỏ còn
đại đa số là phục vụ quyền lợi
giai cấp tư sản
HỎI: Quyền lực về tay Quốc
hội nhà vua đã làm gì?
Tại sao Aùo Phổ lại đồng ý và
đưa quân tấn cơng Pháp?
Giáo viên giải thích: Họ cùng
có chung mục đích là muốn
dập tắt ngọn lửa CM ở nước
Pháp để bảo vệ quyền lợi của
giai cấp phong kiến.
Một học sinh đọc nội
dung bản tun ngơn
Điều1
…..
Điều 17/ SGK trang 13
Phục vụ cho quyền lợi
của giai cấp tư sản.
Tự do – bình đẳng –
bác ái
- Aùo Phổ tràn vào nước
Pháp.
- 10/8/1792 nhân dân
Pari lật đổ sự thống trị
của phái lập hiến và
xoá bỏ chế độ phong
kiến.
Liên minh Châu Aâu và bọn
phản động trong nước Pháp đã
chống lại CM như thế nào?
Trước tình hình tổ quốc lâm
nguy nhân dân Pari đã làm gì
để bảo vệ tổ quốc? Kết quả ra
sao?
Chuyển ý: sau khi lật đổ sự
thống trị của phái lập hiến
đồng thời xoá bỏ chế độ
Tháng 4/1792 hai nước
Aùo Phổ liên minh với
nhau cùng bọn phản
động trong nước Pháp
chống lại CM
Tháng 8/1792 8 vạn
quân Phổ tràn vào nước
Pháp
Trước tình hình tổ quốc
lâm nguy, 10/8/1792
nhân dân Pari cùng
quân tình nguyện ở các
địa phương đứng lên lật
đổ sự thống trị của phái
lập hiến và xoá bỏ chế
độ phong kiến
12’ <i><b>2. Bước đầu của nền</b></i>
<i><b>cộng hoà (từ</b></i>
<i><b>21/9/1792 – 2/6/1793)</b></i>
- Ngày 21/9/1792 nền
cộng hoà được thành
lập.
- Ngày 21/1/1793 vua
Lu I XVI bị xử tử
- 1793 nước Pháp bị
ngoại xâm, nội loạn.
Gi-rông-đanh chỉ lo
củng cố quyền lực.
- Ngày 2/6/1793 nhân
dân Pari lật đổ phái
Gi-rông-đanh.
<b>* Hoạt động 2</b>
HỎI: Ngày 21/9/1792 sự kiện
gì xảy ra? Kết quả trên có cao
hơn giai đoạn trước không?
Thể hiện ở những điểm nào?
GV cho HS đọc – trình bày
chiến sự trên đất Pháp 1792?
Ngày 20/9/1792 Pháp thắng
Aùo Phổ, sau đó phản cơng
chiếm luôn Bỉ và vùng tả
ngạn sông Ranh.
GV sử dụng lược đồ hình 10:
- Diễn biến chiến sự 1793?
- Thái độ của phái Gi-rơng
đanh cầm quyền ra sao?
Vì sao nhân dân phải lật đổ
phái Gi-rơng đanh
Nền cộng hồ được xác
lập cao hơn:
- Bầu Quốc hội mới
- Xử tử vua
HS đọc đoạn từ “mới
được……sông Ranh”
HS trả lời dựa vào sgk
HS quan sát đọc chú
thích nhận xét khu vực
nổi loạn + lực lượng
ngoại xâm.
<i><b>chủ CM Gia- cô banh</b></i>
<i><b>(từ 2/6/1793 –</b></i>
<i><b>27/7/1794)</b></i>
Từ 2/6/1793 phái
Gia-cô banh nắm quyền
lập Uỷ ban cứu nước
do Rô bét xpie đứng
đầu
Thi hành nhiều biện
pháp kiên quyết CM
để giải quyết khó khăn
Nội bộ Gia cô banh
chia rẽ, ngày
27/7/1794 tư sản phản
CM đảo chính Rơ bét
pie bị xử tử.
Tình thế khẩn cấp nhân dân
Pháp đã làm gì?
GV hướng dẫn HS phân tích
nhận xét qua ảnh Rơ bét xpie:
Em có nhận xét gì về nhân
vật Rơ bét pie?
GV ghi bảng phụ một vài
phẩm chất. Sau đó nhấn mạnh
những phẩm chất tốt đẹp:
- Luật sư trẻ, có tài.
- Tích cực bảo vệ quyền lợi
của nhân dân.
- Lãnh tụ xuất sắc của phái
gia cô banh.
GV làm rõ nội dung của
chuyên chính dân chủ.
Sử dụng bản đồ kết hợp đọc
sách để làm rõ những khó
khăn của CM và biện pháp
giải quyết của Rô bét pie.
Em có nhận xét gì về biện
pháp giải quyết của phái Gia
cơ banh?
GV giải thích: Chun chính
dân chủ CM “trấn áp đè bẹp
kẻ thù chống đối” dân chủ với
nhân dân, chuyên chính với
kẻ thù.
GV: Chiến thắng ngoại xâm
nội phản phái Gia cơ banh lại
bất bình trong nội bộ -> chia
rẽ.
Trong lúc nội bộ bị chia rẽ thì
thái độ của nhân dân như thế
nào? Vì sao? Đó là một trong
những nguyên nhân cơ bản
dẫn đến cuộc đảo chính bọn
phản CM ngày 27/7/1794.
Kết quả?
Nhân dân phải đứng ra
bảo vệ tổ quốc, lật đổ
phái Gi-rông đanh
HS xem hình 11 trong
sgk
Một HS đọc dịng chữ
nhỏ sgk
- Luật sư trẻ tuổi
- Đại biểu quốc hội có
tài hùng biện, tích cực
bảo vệ quyền lợi của
nhân dân.
Nội dung chuyên chính
này là nhằm trừng trị
bọn phản CM. Mặt khác
nó đáp ứng một số
nguyện vọng của người
dân về ruộng đất, lương
bổng => quần chúng
phấn khởi hưởng ứng.
Không ủng hộ chính
quyền nữa vì quyền lợi
lúc đó khơng được đảm
bảo như đã hưa
Vì sao 1974 CMTS Pháp
không thể tiếp tục phát triển?
GV giải thích: Vì từ đây
nhiệm vụ CM đã hồn thành,
giai cấp phong kiến đã bị lật
đổ
Rơ bét pie và một số
bạn của ông bị xử tử.
5’ <i><b>4. Yù nghĩa lịch sử</b></i>
<i><b>CMTS Pháp cuối thế</b></i>
<i><b>kỷ XVIII</b></i>
Lật đổ chế độ phong
kiến, đưa giai cấp TS
lên cầm quyền.
Quần chúng nhân dân
là lực lượng chủ yếu
đưa CM đạt tới đỉnh
cao.
Hạn chế: Chưa đáp
ứng đầy đủ nguyện
vọng quyền lợi của
nhân dân, chưa xố bỏ
chế độ bóc lột
<b>* Hoạt động 4</b>
Nêu ý nghĩa CMTS Pháp và
phân tích ý nghĩa đó?
Hạn chế của CM là gì? Chưa đáp ứng đầy đủ
nguyện vọng của nhân
dân, chưa xố bỏ chế độ
bóc lột.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
- Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp 1789 – 1794?
- Yù nghĩa của CMTS Pháp.
<b>IV/ Phụ lục – Thông tin – Hoạt động nối tiếp:</b> xem trước bài 3 “ CNTB ĐƯỢC
XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI” và trả lời các câu hỏi trong bài.
Tuaàn 3
Tiết 5+6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I<b>/ Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>: - Học sinh biết CM công nghiệp, nội dung và hệ quả
- Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới.
<i><b>2. Tư tưởng</b></i>: Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân
lao động thế giới.
Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kỹ thuật sản
xuất.
<i><b>3. Kỹ năng</b></i>: - Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa
- Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực
tế.
<b>II/ Đồ dùng dạy học và tư liệu tham khảo</b>.
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b></i>: Soạn bài, sưu tầm một số tài liệu tham khảo cần cho
bài giảng, có thể vẽ thêm tranh.
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b></i>
- Tìm hiểu các nội dung của các kênh hình trong sách giáo khoa
- Đọc và sử dụng các bản đồ trong sách giáo khoa
<i><b>3. Tư liệu tham khảo: </b></i>sách giáo khoa, sách giáo viên, sách lịch sử thế giới cận
đại.
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b> (thiết kế bài học)
1<i><b>. Oån định</b></i>
<i><b>2. Kiểm bài cũ</b></i>: cuộc CMTS Pháp trải qua mấy giai đoạn? Nêu ý nghĩa của
CMTS Pháp.
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới: CM công nghiệp khởi đầu ở Anh và nhanh chóng lan ra
b. Tiến trình bài mới:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
15’ <b>I/ CM công nghiệp</b>
<i><b>1. CM cơng nghiệp ở</b></i>
<i><b>Anh</b></i>
<b>* Hoạt động 1</b>
* Vào những năm 60
của thế kỷ XVII máy
móc được phát minh
và sử dụng trong công
nghiệp đầu tiên là
ngành dệt
*1764 Giên-hagri-vơ
sáng chế ra máy kéo
sợi
*1769 Aùc Vai Tơ chế
tạo máy kéo sợi chạy
bằng hơi nước.
*1785 t Mơn Các Rai
chế tạo máy dệt
*1784 Giên Oát phát
minh ra máy hơi nước
sử dụng trong ngành
dệt và giao thơng vận
tải.
móc
HỎI: Ngành nào là ngành sản
xuất chủ yếu ở nước Anh?
Do đó máy dệt Gien ni
được phát minh ở anh.
HỎI: Vì sao cuộc CM công
nghiệp diễn ra trước tiên ở
Anh?
HỎI: Quan sát hình 12, 13 em
hãy cho biết việc kéo sợi đã
được thay đổi như thế nào?
Cách sản xuất và năng suất lao
động khác nhau ra sau?
HỎI: Theo em, điều gì xảy ra
trong ngành dệt của nước Anh
khi máy kéo sợi của Gien ni
Phát minh này không chỉ giải
quyết được nạn “đói sợi” trước
đây mà cịn dẫn đến tình trạng
thừa sợi
Sợi kéo ra nhiều đòi hỏi phải
cải tiến máy dệt?
Ai đã chế tạo ra máy kéo sợi
chạy bằng sức nước?
Năm nào máy dệt đầu tiên ra
đời ở anh? Với máy dệt này
năng suất tăng bao nhiêu lần?
Vì sao máy dệt cũng chạy bằng
sức nước
HỎI: Theo em máy dệt chạy
bằng sức nước có ưu và khuyết
điểm gì?
HỎI: Để tránh hạn chế nhược
Ngành dệt
Hình 12 rất nhiều phụ nữ
kéo sợi để cung cấp cho
chủ bao mua.
Hình 13 máy kéo sợi
Gien-ni so với chiếc xa
cổ truyền từ chỗ một
người kéo sợi với một
cọc sợi đã có 16 cọc sợi
làm cho năng suất nâng
lên rất nhiều lần.
1769 Aùc Vai Tơ chế tạo
ra máy kéo sợi chạy
bằng hơi nước.
1785 t-Mơn Các Rai
chế tạo máy dệt
40 lần so với dệt bằng
tay
- Ưu: Tạo ra nhiều hàng
hoá không cần sử dụng
thợ nhiều.
- Khuyết: Chỉ xây dựng
ở gần những khúc sông
chảy xiết, về muà đông
phải ngưng hoạt động vì
nước đóng băng.
Kết quả:
- Anh từ sản xuất nhỏ
thủ cơng sang sản xuất
lớn bằng máy móc.
- Là nước công nghiệp
phát triển nhất thế
giới.
điểm đó 1784 Gien Oát đã phát
minh ra máy hơi nước, nó có ưu
điểm gì?
Máy móc được sử dụng ở
nhiều ngành khác nhất là trong
giao thông vận tải?
HỎI: Vì sao máy móc được sử
dụng nhiều trong giao thông
vận tải?
Giáo viên tường thuật sau khi
học sinh quan sát hình 15-xe
lửa Xri-Phen-Xơn:
“Đây là buổi lễ khánh thành
đường sắt đầu tiên ở Anh vào
1825 nhân dân suốt đêm không
ngủ tụ tập dọc con đường sắt
được xây dựng đầu tiên trên thế
giới. Đến giờ qui định xe lửa
Quần chúng đi trước rồi đến
người cầm cờ cưỡi ngựa theo
sau là đoàn kỵ sĩ. Khi đến con
đường dốc Xri-Phen-Xơn ra
hiệu tránh đường rồi tăng tốc
độ lên 24km/h, đồn tàu lao về
phía trước bỏ xa các kỵ sĩ ở
phía sau. Nhiều người kêu to tỏ
vẻ vui mừng và kinh ngạc”.
HỎI: Kết quả của cuộc CM
cơng nghiệp ở Anh?
HỎI: Theo em CM công nghiệp
là gì?
Nhu cầu chuyển ngun
vật liệu, hàng hố, hành
khách tăng.
Đọc bảng thuật ngữ cuối
sách.
<i><b>nghiệp ở Pháp – Đức</b></i>
a. Pháp
CM cơng nghiệp bắt
đầu 1830 và phát triển
vượt bậc đứng thứ 2
sau Anh.
b. Đức
CM công nghiệp
muộn hơn 1840 song
lại phát triển nhanh.
HỎI: Vì sau CM công nghiệp ở
Pháp phát triển muộn nhưng
kinh tế phát triển vượt bậc như
vậy?
HỎI: Nhờ điều kiện nào ma
kinh tế Đức phát triển mau như
vậy?
Nhờ đẩy mạnh sản xuất
gang, sắt…sử dụng nhiều
máy hơi nước.
Nhờ áp dụng thành tựu
kỹ thuật ở Anh
10’ <i><b>3. Hệ quả của cuộc</b></i>
- Sản xuất phát triển
nhanh theo hướng
TBCN
- Xã hội có 2 giai cấp:
TS + VS
<b>* Hoạt động 3</b>
Quan sát hình 17 – 18 nêu lên
những biến đổi nước Anh sau
khi hoàn thành cuộc CM công
nghiệp?
Sản xuất phát triển
nhanh hai giai cấp chính
ra đời là tư sản và vơ
sản.
5’ <i><b>4. Củng cố</b></i>
- Vì sao CM công nghiệp xảy ra sớm nhất ở Anh?
- Hệ quả của cuộc CM công nghiệp ở Anh – Pháp – Đức?
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b>: Xem trước phần III của bài 3, xem lược đồ và nhận xét
các tranh trong bài.
Tuaàn 3
Tiết 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>: Như trên đã nêu
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>: Lược đồ khu vực Mỹ La tinh đầu thế kỷ XIX (phóng to)
Lược đồ CM 1848 – 1849 ở Châu Aâu.
I<b>II/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1</b>. n định </i>(1’)
<i><b>2. Kiểm bài cu</b></i>õ (5 – 7’) Vì sao cuộc CM nổ ra lớn nhất ở Anh? Hệ quả của cuộc
công nghiệp ở Anh – Pháp – Đức.
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới: Cuộc CM công nghiệp dẫn đến kết quả là CNTB được
hình thành ở một số nước và lan rộng ra nhiều nước. Vậy CNTB được xác lập trên
phạm vi thế giới ra sau các em sẽ tìm hiểu qua nội dung phần III “CNTB xác lập
trên phạm vi thế giới”
b. Tiến trình bài mới
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
25’ <i><b>1. Các cuộc CMTS</b></i>
- 1848 – 1849 CM
TS diễn ra sôi nổi ở
Châu Aâu
- 1859 – 1870 Ca
vua một quý tộc TS
đã thống nhất 7
quốc gia Italia thành
vương quốc Italia.
- Từ 1864 – 1871
<b>* Hoạt động 1</b>
Sang thế kỷ XIX phong trào dân
tộc dân chủ dâng cao tấn cơng
vào thành trì của chế độ phong
kiến, nhất là sau cuộc CMTS
pháp 1789 đã thúc đẩy cuộc đấu
tranh giành độc lập ở Mỹ La
tinh lên cao
HỎI: Quan sát lược đồ hình 19
hãy lập bảng thống kê các quốc
gia TS ở khu vực Mỹ La tinh
theo thứ tự niên đại thành lập.
HỎI: Quan sát hình 20 em cho
biết CM lại nổ ra ở đâu và lan
HỎI: Hình 21 là nơi khởi nghĩa
của nước nào? Hình đó nói lên
điều gì?
Học sinh nhìn vào lược
đồ 19 trả lời
Ơû Châu Aâu CMTS nổ ra
ở Pháp sau đó lan rộng ra
các nước Bỉ Đức Yù Ba lan
Hy lạp…
nước Đức được
thống nhất từ 38
quốc gia lớn nhỏ
được sự lãnh đạo
của quý tộc quân
phiệt phổ, đứng đầu
là Bi-xmác
- Tháng 2/1879 Nga
hoàng ban bố “ sắc
lệnh giải phóng
nơng nơ”
HỎI: Hai nước Đức – bị chia
cắt ra sau?
HỎI: Hình thức tiến hành thống
nhất đất nước ở Đức – Yù khác
nhau như thế nào?
HỎI: Vì sao nói cuộc đấu tranh
thống nhất ở Đức – Yù và cuộc
cải cách nông nô đều là cuộc
CMTS?
Bị chia cắt thành nhiều
quốc gia lớn nhỏ: ở Yù 7
quốc gia, Đức 38 quốc
gia.
Hình 22 đoàn quân của
người anh hùng Ga Ri
Ban đi tiến vào Pa Léc
Mô (Miền nam nước
Yù)trước sự vui mừng của
quần chúng nhân dân
Ơû Đức thống nhất bằng
các cuộc chiến tranh do
quý tộc quân phiệt phổ
đứng đầu.
Vì nó mở đường cho
CNTB phát triển.
10’ <i><b>2. Sự xâm lược của</b></i>
<i><b>chủ nghĩa tư bản</b></i>
Do nhu cầu tranh
giành thị trường và
thuộc địa các nước
Aù – Phi lần lượt rơi
vào tay bọn TB
phương tây
<b>* Hoạt động 2</b>
Vì sau các nước TB phát triển
càng thúc đẩy các nước TB đi
xâm chiếm thuộc địa?
Giáo viên dùng bản đồ thế giới
sơ kết bài học như sách giáo
viên
CNTB phát triển mạnh,
hàng hố nhiều nên cần
thị trường tiêu thụ. Do đó
mà họ đi xâm chiếm
thuộc địa
Học sinh lên đánh dấu
các nước bị thực dân
phương tây xâm lược và
ghi tên nước xâm lược
Vì sao CNTB phương tây đi xâm chiếm thuộc địa
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b>
Xem trước bài 4 và nhận xét hình 24, 25./.
Tuần 4
Tiết 7 + 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Về kiến thức</b></i>: Học sinh hiểu và biết:
- Buổi đầu của phong trào công nhân – đập phá máy và bãi công trong nửa đầu
thế kỷ XIX.
- Cac mác và Aênghen và sự ra đời của CNXH khoa học.
- Phong trào công nhân vào những năm 1848 – 1870.
<i><b>2. Tư tưởng</b></i>
- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học
- Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của giai
<i><b>3. Kỹ năng</b></i>
- Biết phân tích nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân
vào thế kỷ XIX.
- Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử – Tuyên ngôn đảng cộng sản.
<b>II/ Đồ dùng dạy học và tư liệu tham khảo</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học</b></i>
Chuẩn bị của giáo viên: Các tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, ảnh chân
dung Mác, Aênghen, nội dung bản “ Tuyên ngôn đảng cộng sản”
Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước sách giáo khoa ở nhà, quan sát và nhận xét qua
tranh ảnh
<i><b>2. Tư liệu tham khảo</b></i>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách lịch sử thế giới cận đại.
<b>II/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm bài cũ</b></i> (5 – 7’) Kể các cuộc CMTS cuối thế kỷ XIX
Vì sao CNTB phương Tây đi xâm chiếm thuộc địa? Kết quả đời sống nhân
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới: Như các em biết CNTB được xác lập trên phạm vi thế
giới thì trong xã hội tư bản đã có hai giai cấp cơ bản nào? TS và VS. Mâu thuẫn
giữa hai giai cấp này ngày càng gay gắt dẫn đến phong trào đấu tranh của công
nhân – đỉnh cao là sự ra đời của CN mác mà các em được tìm hiểu qua bài học hơm
nay. Bài 4 “PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC”
b. Tiến trình bài mới
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
<b>nhân nửa đầu thế kỷ</b>
<b>XIX</b>
<i><b>1. Phong trào đập phá</b></i>
<i><b>máy móc và bãi cơn</b></i>g
Cơng nhân từ đập phá
máy móc (tự phát)
đến bãi cơng dưới sự
lãnh đạo của cơng
đồn (tự giác)
HỎI: Vì sao từ lúc mới ra đời
giai cấp cơng nhân đã đấu tranh
chống CNTB?
HỎI: Quan sát hình 24 sgk em
nhận thấy điều gì?
Giáo viên miêu tả cuộc sống
của người công nhân anh vào
đầu thế kỷ XIX, công nhân
nam, nữ cả trẻ em dưới 6 tuổi
phải đi làm thuê trong điều
kiện lao động khắc nghiệt, nơi
sản xuất rất nóng bức vào mùa
hè và lạnh vào mùa đông,
không khí lao động thường
nặng nề ngạt thở, môi trường bị
ô nhiễm nhiều bụi hại cho phổi
trẻ em và nữ cơng nhân gầy
cịm xanh xao, mắc nhiều thứ
bệnh hiểm nghèo
Vì sao cơng nhân lại đập phá
máy móc? Hành động này thể
hiện sự nhận thức như thế nào
của cơng nhân?
Vì sao giới chủ lại thích sử
dụng lao động là đàn bà và trẻ
em?
Ngồi đập phá máy móc cơng
nhân cịn đấu tranh bằng những
hình thức nào?
Cơng đồn là tổ chức như thế
nào?
Bị bóc lột ngày càng
nặng do lệ thuộc vào
máy móc nhịp độ nhanh
và liên tục nhiều giờ,
nặng nhọc mà lương lại
thấp, điều kiện lao động
ăn ở thấp kém
Cả đàn bà trẻ em cũng
lao động nặng trong
không gian chật chội dơ
bẩn bụi bặm, trẻ em và
nữ cơng nhân gầy cịm
xanh xao lại phải đẩy
một cái thùng máy rất
to so với sức vóc của
họ.
Nhận thức hạn chế cho
rằng máy móc làm cho
họ khổ cực.
Trả lương ít
Bãi cơng địi tăng
lương, giảm giờ làm ->
<i><b>nhân trong những</b></i>
<i><b>năm 1839 – 1840</b></i>
* 1831 công nhân dệt
ở Li ông khởi nghĩa
<b>* Hoạt động 2</b>
Li ông là một trung tâm công
nghiệp lớn của Pháp sau Pari.
30.000 thợ dệt sống rất cơ cực,
họ đòi tăng lương nhưng khơng
địi tăng lương, giảm
giờ làm
1844 công nhân dệt
vùng Sé Lê Din ở Đức
khởi nghĩa bị đàn áp
đẫm máu
Phong trào hiến
chương diễn ra rầm rộ
ở anh – đây là phong
trào đấu tranh chính
trị.
được bọn chủ chấp nhận nên
nổi dậy làm chủ thành phố
trong vài ngày.
Nhấn mạnh phong trào hiến
chương là phong trào đấu tranh
chính trị. Hình 25 nói lên điều
gì?
Kết cục phong trào đấu tranh ở
các nước Châu Aâu ra sao?
Thất bại do đâu?
Tuy các phong trào đấu tranh
của cơng nhân các nước bị thất
bại nhưng nó đã nói lên điều
gì?
được quyền tuyển cử
phổ thông. Hàng triệu
người đã ký tên vào bản
kiến nghị.
Tháng 5/1842 trên 20
cơng nhân khiêng chiếc
hịm to có bản kiến nghị
với trên 3 triệu chữ ký
tới nghị viện, theo sau
là hàng nghìn người,
- Thiếu tổ chức, chưa có
một đường lối chính trị
đúng đắn
Sự trưởng thành của
phong trào công nhân
quốc tế tạo tiền đề cho
sự ra đời của lý luận
CM.
5’ <i><b>4. Củng cố:</b></i>
- Vì sao cơng nhân đập phá máy móc và bãi cơng
- Phong trào công nhân từ 1832 – 1840 diễn ra ở những nước nào?
<b>IV/ Thông tin – Hoạt động nối tiếp</b>
Xem trước bài 4 phần II và tranh ảnh trong sách giáo khoa có ý nghĩa gì?
Tuần 4
Tiết 8
Ngày soạn:
Ngày dạy
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b> Như trên đã nêu
<b>II/ Đồ dùng và tư liệu</b>: Như trên
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định </b></i>(1’)
<i><b>2. Kiểm bài cu</b></i>õ (5 – 7’) Phong trào công nhân đập phá máy móc và bãi cơng diễn
ra như thế nào?
Kể các phong trào công nhân các nước từ 1830 – 1840
<i><b>3. Bài mới</b></i>
a. Giới thiệu bài mới: phong trào công nhân ngày một phát triển địi hỏi phải có một
đường lối đúng đắn để lãnh đạo họ đấu tranh giành thắng lợi….do đó mà CN Mác đã
ra đời? Vai trò của Mác Aênghen trong sự phát triển của phong trào công nhân ra sau
các em sẽ tìm hiểu qua nội dung phần II “ Sự ra đời của chủ nghĩa Mác”
b. Tiến trình bài mới
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
10’ <i><b>1. Mác và nghen</b></i>
Các trong gia đình trí
thức gốc Do thái.
Từ nhỏ Mác nổi
-1843 Mác sang Pari
tham gia phong trào
CM Pháp.
* Anghen 1820 trong
một gia đình chủ
xưởng giàu có ở
thành phố bắc Mes
1842 ông sang Anh
tìm hiểu nỗi khổ của
người cơng nhân và
viết quyển “Tình
cảnh giai cấp cơng
nhân Anh”
1844 Mác và
Anghen gặp nhau tại
<b>* Hoạt động 1</b>
HỎI: Nêu điểm giống nhau
trong tư tưởng Mác và Anghen,
nhấn mạnh tình bạn vĩ đại, tinh
thần vượt khó khăn thiếu thốn
trong cuộc sống để phục vụ cho
cách mạng.
Học sinh trình bày về
Mác và Anghen.
Học sinh đọc tư tưởng
của Mác và Anghen.
Pháp và thắt chặt
tình bạn
8’ <i><b>2. Đồng minh những</b></i>
<i><b>người cộng sản và</b></i>
<i><b>“Tuyên ngôn của</b></i>
<i><b>đảng cộng sản”</b></i>
Đồng minh những
người được cải tổ từ
những người chính
nghĩa.
Tháng 2/1848 Tun
ngơn đảng cộng sản
ra đời.
<b>* Hoạt động 2</b>
GV: Sự thay đổi của các chế độ
xã hội trong lịch sử loài người là
do sự phát triển của sản xuất,
trong xã hội phân chia giai cấp.
Tuyên ngôn trình bày về học
thuyết CNXH khoa học sau gọi
là CN Mác
GV: Nội dung của
Tuyên ngôn chính là nội
dung của chủ nghóa
Mác
Đấu tranh giai cấp là
động lực thúc đẩy xã
hội phát triển và giai
cấp vơ sản có sứ mệnh
“ là người đào mồ chơn
CNTB”
Tun ngơn ra đời trong
chính đảng độc lập đầu
tiên của vô sản quốc tế.
Vô sản tất cả các nước
đoàn kết lại – nêu cao
tinh thần đoàn kết quốc
tế vô sản
14’ <i><b>3. Phong trào công</b></i>
<i><b>nhân từ 1848 – 1870</b></i>
<i><b>Quốc tế 1</b></i>
23/6/1848 công nhân
và nhân dân lao
động Pari khởi nghĩa
nhưng bị đàn áp đẫm
máu.
Ơû Đức công nhân và
thợ thủ công cũng
nổi dậy.
28/9/1864 Quốc tế I
ra đời đã góp phần
truyền bá chủ nghĩa
Mác và thúc đẩy
phong trào công
<b>* Hoạt động 3</b>
Giáo viên tường thuật vài nét về
cuộc khởi nghĩa ngày 23/6
Phong trào công nhân từ sau
CM 1848-1870 có nét gì nổi
bật? Nêu vai trò của Các Mác
trong việc thành lập Quốc tế I
nhân phát triển
5’ <i><b>4. Củng cố:</b></i> Trình bày đơi nét về tiều sử của Mác và Anghen
Vai trị của Quốc tế I đối với phong trào công nhân quốc tế?
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b>
Xem trước bài 5: CÔNG XÃ PARI 1871 vì sao có cuộc khởi nghĩa ngày 18/3
<b>CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC ÂU-MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ </b>
<b>KỶ XX</b>
<b>Tuaàn 19 </b>
<b>Tiết 38 </b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh biết và hiểu.:
- Nguyên nhân bùng nổ , diễn biến của công xã pari.
- Thành tựu của công xã
- Công xã Pari nhà nước kiểu mới.
<b>2. Tư tưởng:</b> Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vơ sản
- Chủ nghóa anh hùng cách mạng
- Lịng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác.
<b>3. Kỹ năng: </b> Năng cao khả năng trình bày phân tích 1 sự kiện lịch sử.
- Sưu tầm, phận tích tài liệu tham khảo có liên quan.
- Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay.
<b>IV.</b> <b>Đồ dùng dạy học và tư liệu tham khảo:</b>
<b>1.</b> Đồ dùng dạy học: Bản đố Pari và vùng ngoại ô, nơi xảy ra công xã Pari.
- Vẽ sơ đồ bộ máy hồi đồng công xã. HS đọc trước SGK nhận xét bộ máy nhà
nước công xã.
<b>2.</b> Tư liệu: Một số tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học.
<b>V. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.</b> Ổn định (1/<sub>)</sub>
<b>2.</b> Bài cũ (5/<sub>) Nói về Mác và Aênghen . Quốc tế I ra đời hồn cảnh nào? Tác</sub>
dụng?
<b>3.</b> Bài mới (33/
a. Giới thiệu bài mới: Chủ nghĩa tư bản hình thành và phát triển ra sao ? Các
em tìm hiểu sang chương II trong đó nổi bật là sự ra đời của nhà nước kiểu
b. Tiến trình bài mới:
<b>TG NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I. Sự thành lập</b>
<b>Công xã:</b>
<i><b>1. Hoàn cảnh ra</b></i>
<i><b>đời của Cơng xã:</b></i>
- Chiến tranh
<b>* Hoạt động 1: </b>
<b>1.</b> Phương pháp tường thuật
trực quan, phát vấn miêu tả.
<b>2.</b> Giáo viên trình bày lại sơ
lược về tình cảnh của giai cấp
<b>3.</b> HS đọc SGK
Pháp-Phổ xãy ra
ngày 2/9/1870
Napôlêông III thua
<b>0.</b>Ngày 4/9/1870
nhân dân Pari lật
đổ Napêlêông và
lập chế độ cộng
hòa để bào vệ tổ
quốc lâm nguy
gọi là”chính phủ
vệ quốc”
*Quân phổ tiến
sâu vào đất
Pháp. Chính phủ
tư sản đầu hàng
nhưng nhân dân
kiên quyết chiến
đấu
công nhân và sự trưởng
thành của họ trong đấu tranh
cách mạng đặt biệt là từ sau
CM 1848->1870
Trong những năm 1852->1870
GCTS pháp đại diện là wapole
ông W, đã thống trị đất nước
dưới hình thức một nền quân
chủ sự trưởng thành của giai
? Vì sao Pháp tun chuyến với
Phổ?
? Kết quả ra sao?
? Hay tin bại trận nhân dân đã
Pari làm gì?
? Quân Phổ tiến sâu vào đất
Pháp. Thái độ của chính phủ vệ
quốc và nhân dân ra sao?
thoẫng nhât nước Đức
và đàn áp phong trào
CM trong nước.
Naboleong thua và bị
bắt làm tù binh.
Nhân dân đứng lên
KN lật đỗ Naboleong
và thiết lập “chế độ
công hào” để bảo vệ
tổ quốc lâm nguy
mang tên là chính phủ
vệ quốc do tư sãn lãnh
-Chính phủ tư sản đầu
hàng.
-Nhân dân kiên quyết
chiến đấu.
2<i><b>. Cuộc khởi nghĩa</b></i>
<i><b>ngày 18/3/1871. Sự</b></i>
<i><b>thành lập cơng xã.</b></i>
<b>a. Nguyên nhân:</b>
- Mâu thuẩn giữa
chính phủ tư sản do
Chi e đứng đầu và
nhân dân Pari do
ủy ban Trung ương
quốc dân quân chỉ
huy ngày càng
tăng.
- Chi e ra lệnh tước
vũ khí của Quốc
dân qn.
<b>b. Diễn biến:</b>
* 3giờ sáng
<b>Họat động 2: </b>Phương pháp
tường thuật phát vấn trực quan.
? Em hãy tìm hày tiềm hiểu
nguyên nhân nổ ra cuộc KN
Giáo viên tường thuật diễn
biến trận đánh đồi Mơng-Mác.
? Theo em vì sao nói cuộc khởi
nghĩa ngày 18/3 là cuộc cách
mạng vô sản đầu tiên trên thế
Xa: Chính phủ tư sản
do Chie đứng đầu > <
nhân dân Pari do quốc
dân qn lãnh đạo.
Gân Chie đã tước vũ khí
QDQ.
- Vì đã lật đổ chính quyền
dân chống trả kịch
liệt binh lính cũng
ngã về nhaân daân
=> quaân Chi e bị
thất bại phải rút về
* 26/3/1871 bầu
hội đồng Công xã.
giới?
Chuyển ý.
<b>II. Tổ chức bộ</b>
<b>máy và chính sách</b>
<b>của Cơng xã Pari:</b>
* Cơ quan cao nhất
của nhà nước mới
là Hội đồng Công
xã. Vừa ban bố
pháp luật, vừa lập
ra ủy ban thi hành
pháp luật.
* Chính sách của
Công xã nhằm
phục vụ quyền lợi
của nhân dân =>
công xã Pari là 1
nhà nước kiểu mới.
<b>Họat động 2: </b>
? Vì sao nói Cơng xã Pari là 1
? So sánh nhà nước kiểu mới
với nhà nước kiểu cũ ?
<b>Chuyển ý: </b>Công xã Pari chỉ
tồn tại được 1 thời gian ngắn
thì quân Chi e bắt đầu tấn công
vào Công xã và nội chiến đã
xãy ra ra sao các em tìm hiểu
sang phần III.
- Vì nay là nhà nước
của giai cấp vô sản
phục vụ quyền lợi cho
đại đa số nhân dân
- HS thảo luận nhóm và
trả lời.
<b>III. Nội chiến ở</b>
<b>Pháp-Ý nghĩa lịch</b>
<b>sử của Công xã</b>
<b>Pari:</b>
* Từ 20/5->
28/5/1871 quân
Vécxai tấn công
<b>Họat động 3: </b>
<b>* </b>Tuy chỉ tồn tại
72 ngày nhưng
Cơng xã Pari có 1 ý
nghĩa to lớn: là nhà
nước vô sản đầu
tiên trên thế giới.
? Từ thất bại đó Cơng xã Pari
rút ra được những bài học kinh
nghiệm gì?
- Cần có 1 chính Đảng
lãnh đạo.
- Phải liên minh công
nông.
- Phải kiên quyết trấn
áp kẻ thù.
<b> 4. </b><i><b>Củng cố:</b></i>
- Vì sao nhân dân Pháp đấu tranh và thành lập công xã Pari ?
- Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Cơng xã Pari.
- Vì sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới?
<b>VI. Thông tin-hoạt động nối tiếp:</b>
- Xem trước bài 6” Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX và trả lời các câu hỏi trước 1 bước các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>Tuaàn </b>
<b>Tiết </b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>I.Mục tiêu bài hoïc:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>giúp học sinh hiểu
- Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Tình hình và đặc điểm của từng nước đế quốc.
- Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.
<b>2. Tư tưởng:</b>
- Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng đấu tranh chống các thế lực gay chiến
bảo vệ hồ bình.
<b>3. Kỹ năng:</b>
- Bồi dưỡng thêm kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí
lịch sử của chủ nghĩa đế quốc.
- Sưu tầm tài liệu để lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc từ cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.
<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy học, tư liệu tham khảo:</b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
Chuẩn bị của giáo vieân:
<b>4.</b>Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX (phóng to lược đồ trong
SGK)
<b>5.</b>Những tư liệu nói về tình hình kinh tế chính trị xã hội của các nước tư bản trong
giai đọan này.
Chuẩn bị của học sinh:
<b>6.</b>Đọc trước SGK và nhận xét tranh ảnh, trả lời câu hỏi SGK.
<b>2. Tư liệu tham khảo: </b>SGK, sách GV, bài soạn sử 8, bài tập sử 8
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định;(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5->7’)</b>
<b>7.</b> Vì sao nhân dân Pháp đấu tranh địi thành lập Cơng xã?
<b>8.</b> Hoạt động của Cơng xã?
<b>9.</b> Vì sao nói Cơng xã Pari là 1 nhà nước kiểu mới?
<b>3. Bài mới: (31->33’)</b>
a. <i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i> Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước tư bản
Anh,Pháp, Đức phát triển mạnh mẽ, sang giai đọan đế quốc chủ nghĩa. Trong
q trình đó sự phát triển của các nước đế quốc có điểm gì giống và khác
nhau? CHúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài 6.
<b>Tiết 1:</b>
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>Anh-Pháp-Đức-Mỹ:</b>
* <b>ANH:</b>
- Kinh tế phát triển
chậm mất dần vị trí
độc quyền cơng
nghiệp tụt xuống đứng
hàng thứ 3 trên thế
giới sau Mỹ,Đức.
- <i><b>Nguyên nhân:</b></i> do
công nghiệp Anh phát
triển sớm máy móc
laic hậu, giai cấp tư
sản Anh ít chủ trương
đầu tư trong nước chỉ
đầu tư sang thuộc địa
kiếm lợi.
* Sự phát triển sang
chủ nghĩa đế quốc
được biểu hiện bằng
vai trị nổi bật của các
cơng ty thư bản độc
quyền.
* <i><b>Chính trị:</b></i> chế độ
quân chủ lập hiến với
2 Đảng Bảo thủ và Tự
do thay nhau lên nắm
quyền.
* Đối ngoại xâm lược,
bóc lột thuộc địa =>
Anh được mệnh danh
là chủ nghĩa đế quốc
thực dân.
<b>* PHÁP:</b>
* <i><b>Kinh tế:</b></i> cơng
nghiệp phát triểm
chậm tụt xuống đứng
thứ 4 sau Mỹ,Đức,
Anh
* Phaùt triển 1 số
ngành công nghiệp:
? So với đầu thế kỷ XIX
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX tình hình kinh tế Anh có
gì nổi bật? Vì sao?
Hỏi: Sự phát triển công
nghiệp Anh biểu hiện như
thế nào?
Hỏi: Vì sao giai cấp tư sản
Anh chỉ chú trọng đầu tư
sang thuộc địa?
Hỏi: Thực chất chế độ 2
Đảng ở Anh là gì?
Hỏi: Hai đảng thay nhau lên
cầm quyề ở Anh là Đảng
nào?
Hỏi: Tình hình kinh tế Pháp
sau 1871 có gì nổi bật? Vì
sao?
Hỏi: Để giải quyết khó
khăn trên, giai cấp tư sản
Pháp đã làm gì? Chính sách
đó ảnh hưởng như thế nào
- Học sinh trả lời theo
SGK.
- Công nghiệp phát triển
chậm máy móc khơng
được cải tiến lại.
- Giai cấp tư sản Anh
đầu tư sang thuộc địa
mục đích để kiếm lời.
- Trả lời như SGK.
- Phục vụ cho quyền lợi
giai cấp tư sản.
- Bảo thủ và Tự do.
- Học sinh đọc mục 2
trong SGK
- Học sinh trả lời như
SGK
điện khí, hố chất chế
tạo ôtô.
* Chủ nghĩa đế quốc
Pháp phát triển với sự
ra đời của các công ty
tư bản độc quyền và
vai trò chi phối của
ngân hàng.
* <i><b>Chính trị:</b></i> nền cơng
hồ III
* <b>ĐỨC:</b>
* <i><b>Kinh tế</b></i>: phát triển
nhanh đặc biệt là
công nghiệp.
* Cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX hình
* <i><b>Chính trị:</b></i> nhà nước
Liên bang do quý tộc
liên minh lãnh đạo.
* <i><b>Đối ngoại</b></i>: phản
động hiếu chiến
đến nền kinh tế Pháp?
Hoûi: Tình hình chính trị
Pháp có gì nổi bật?
Hỏi: Kinh tế Đức ra sao?
Hỏi: Chính sách đối ngoại
của Đức ra sao?
- Sau cuộc cách mạng
4/9/1871 nền cộng
hoà thứ III của Pháp
được thảnh lập chính
phủ cộng hồ thi hảnh
chính sách đàn áp
nhân dân tích cực
chạy đau vũ trang và
xâm lược thuộc đại
học sinh trả lời theo
SGK.
<b> 4. </b><i><b>Củng cố:</b></i>
- Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh?
- Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
- Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức và giải thích?
<i><b>5. Dặc dò:</b></i> Học bài
<b>IV: Thơng tin-hoạt động nối tiếp:</b>
- Xem trước phần nước Mỹ và mục IV chuyển biến quan trọng ở các nước đế
quốc.
<b>Tuần 6 </b>
<b>Tiết 11</b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>Tiết 2: </b>
<b>PHẦN MỸ VAØ MỤC III CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ </b>
<b>QUỐC</b>
<b>I . Mục tiêu bài học: </b> như đã nêu trên
<b>II. Đồ dùng dạy học, tư liệu tham khảo:</b> như đã nêu ở bài trên
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5->7’)
<b>0.</b> Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đức ? Các nước này có
đặc điểm chung nhất gì?
3. Bài mới: (31->33’)
a. Giới thiệu bài mới:
b. Tiến trình bài mới:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
15’ * MYÕ:
* Kinh tế Mỹ phát
triển mạnh nhất đặc
biệt là công nghiệp
vươn lên đứng đầu thế
giới.
* Sản xuất công
nghiệp phát triển vượt
bậc-> sự hình thành
các tổ chức độc quyền
lớn-> Mỹ chuyển sang
Hỏi: Cho biết tình hình phát
triển kinh tế Mỹ cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX sự
phát triển kinh tế của các
nước có giống nhau hay
không?
Hỏi: Vì sao kinh tế Mỹ
phát triển vượt bậc?
Hỏi: Các công ty tư bản Mỹ
phát triển dựa trên cơ sở
nào?
Yêu cầu thảo luận qua các
“ ông vui” cơng nghiệp
Rc-pheo-lơ, Mc gân,
Pho ….em thấy tổ chức độc
quyền Tơ-rớt của Mỹ có gì
khác với hình thức độc
quyền Xanh-đi-ca của Đức
PHÂN TÍCH:
- Đọc mục 4 trong SGK.
- Kinh tế Mỹ phát triển
mạnh vươn lên đứng
- Kinh tế các nước tư bản
phát triển không đều.
- Do cá tài nguy6en
phong phú thị trường
trong nước rộng lớn kỹ
thuật phát triển, lợi
dụng vốn của Châu Âu
và hồn cảnh đất nước
hồ bình.
- Từ kinh tế cơng nghiệp
phát triển vượt bậc =>
hình thành các tố chức
độc quyền của các
“ông vua” công nghiệp
lớn như vua dầu mỏ
Rốc phe lơ.
* Chính trị thể chế
cơng hồ quyền lực
tập trung trong tay
tổng thống do 2 Đảng
cộng hoà và dân chủ
thay nhau lên cầm
quyền, thi hành chính
sách đối nội và đối
ngoại phục vụ quyền
1. Sự hình thành các
tổ chức độc quyền:
- Sản xuất công
nghiệp phát triển
mạnh -> cạnh tranh ->
tổ chức độc quyền
hình thành.
* Sự xuất hiện các tổ
chức độc quyền là đặc
điểm quan trọng đầu
tiên của chủ nghĩa đế
quốc gọi là chủ nghĩa
Về hình thức độc quyền có
sự khác nhau song đều tồn
tại trên cơ sở bóc lột giai
cấp cơng nhân và nhân dân
lao động.
Xanh đi ca là tổ chức độc
quyền dựa trên cơ sở cạnh
tranh tiêu diệt các công ty
nhỏ công ty lớn sẽ tồn tại
và lớn mạnh.
Tơ-rớt tổ chức độc quyền
dựa trên cơ sở cạnh tranh
tiêu diệt các công ty nhỏ
cơng ty lớn sẽ tồn tại và lớn
mạnh.
Hỏi: Tình hình chính trị của
Mỹ có gì giống và khác
Anh?
Liên hệ với tình hình chính
trị Mỹ hiện nay?
Sử dụng bản đồ thế giới chỉ
các khu vực ảnh hưởng và
thuộc địa của Mỹ ở Thái
Bình Dương, Trung Nam
Mỹ.
Chuyển ý: Qua tìm hiểu
các nước Anh,Pháp,Đức,
Mỹ em hãy cho biết
chuyển biến trong đời sống
kinh tế của các nước đế
quốc là gì?
<b>Hoạt động II:</b>
Hỏi: Học sinh quan sát hình
- Dựa vào SGK trả lời
Mỹ tham lam tiến hành
các cuộc chiến tranh
xâm lược như các nước
tư bản Tây Âu.
tư bản độc quyền.
* Chủ nghĩa tư bản
độc quyền là giai
đoạn cuối cùng của
chủ nghĩa tư bản.
2. Tăng cường xâm
lược thuộc địa, chuan
bị chiến tranh chia lại
thế giới.
Vì sao các nước đế quốc
tăng cường xâm lược thuộc
địa?
Vẽ biểu đồ so sánh tương
quan thuộc địa của Anh,
Pháp, Đức.
- Nhằm mở rộng thị
trường.
- Học sinh khá lên
vẽ biểu đồ.
<b> 4. </b><i><b>Củng cố:</b></i>
- Nói về kinh tế chính trị Myõ.
- Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa đế quốc.
<i><b>5. Dặc dò:</b></i> Học bài
<b>IV: Thơng tin-hoạt động nối tiếp:</b>
- Xem trước bài 7 “Phong trào công nhân quốc tế”
<b>Tuần 6+7 </b>
<b>Tiết 12+13 </b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển biến mạnh mẽ đang
giai đọan đế quốc chủ nghĩa. Mâu thuẩn gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn tới
các phong trào công nhân phát triển -> Quốc tế thou hai được thành lập.
- P.Ănghen và V.Lênin đóng góp cơng lao và vai trị to lớn với sự phát triển của
phong traøo.
- Cuộc cách mạng Nga 1906-1907 ý nghĩa và ảnh hưởng của nó.
<b>2. Tư tưởng:</b>
- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản chống giai cấp tư sản
vì quyền tự do tiến bộ xã hội.
- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, long biết ơn đối với các
lãnh tụ cách mạng thế giới, niền tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản..
<b>3. Kỹ năng:</b>
- Bước đầu hiểu được các khái niệm về “chủ nghĩa cơ hội” cách mạng dân chủ tư
sản kiểu mới “ Đảng kiểu mới”
- Có khả năng phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy lịch
sử đúng đắn. .
<b>II. Đồ dùng dạy học và tư liệu tham khảo:</b>
<b>1. Đồ dùng dạy học:</b>
- Chuẩn bị cho giáo viên: Tiểu sử Lênin các tài liệu, tranh ảnh về ngày 1/5.
- Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK và trả lời 1 số câu hỏi theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
<b>2. Tư liệu tham khảo : </b>SGK, sách GV, sách thiết kế bài giảng sử 8, lịch sử thế
giới
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
1. Ổn định: (1)
2. Kiểm tra bài
- Tình hình kinh tế chính trị và đối ngoại của Mỹ?
- Đặc điểm cơ bản khi chuyển biến lên chủ nghĩa đế quố
3. Bài mới:
<b>a.</b> Giới thiệu bài mới: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XI đầu thế kỷ XX phát
triển như thế nào? Ý nghĩa lịch sử cũng như vai trò của quốc tế 2 và cách mạng
nga 1905-1907 ra sao? Các em sẽ được tìm hiểu qua nội dung bài học hơm nay.
<b>b.</b> Tiến trình bài mới:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>tế cuối thể kỷ</b>
<b>XIX. Quốc tế 2:</b>
<b>1. Phong trào</b>
<b>công nhân quốc</b>
* Phong trào
công nhân cuối
thế kỷ XIX phát
triển rộng rãi ở
nhiều nước
AnhPháp,Mỹ …
nhằm đấu tranh
quyết liệt chống
giai cấp tư sản.
- Kết quả: Sự
thành lập các tổ
chức chính trị độc
lập của giai cấp
công nhân các
nước
- 1875 Đảng xã
hội dân chủ Đức.
- 1879 Đảng
công nhân Pháp.
- 1883 nhóm giải
phóng lao động
Nga ra đời.
- Đỉnh cao là
cuộc đấu tranh
của công nhân
dệt ở Sicsgô (Mỹ)
đã đấu tranh
<b>* Hoạt động 1: Phương pháp</b>
<b>phân tích:</b>
- Yêu cầu học sinh đọc trong
SGK thống kê các phong trào
công nhân tiêu biểu cuối thế
kỷ XIX.
Hỏi: Em có nhận xét gì về
cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân cuối thế kỷ XIX
nhìn vào tranh trong SGK.
- So với thời kỳ trước công xã
Pari 1871 cuối thế kỷ XIX
phong trào công nhân quốc tế
đã phát triển rộng rãi hơn, hoạt
động ở nhiều nước Anh, Pháp,
Mỹ.. Tính chất quyết liệt địi
- ? Vì sao phong trào công
nhân sau thất bại của công xã
Pari vẫn phát triển mạnh.
- Hỏi: Kết quả của phong trào
cơng nhân cuối thế kỷ XIX đã
đạt được là gì?
- Hỏi: Vì sao ngày 1/5 trở
thành ngày quốc tế lao động?
- Giáo viên giải thích do sức
mạnh đoàn kết trong đấu tranh
buộc bọn chủ tư bản phải
nhượng bộ cho công nhân được
hưởng ngày làm 8giờ => quốc
tế 2 quyết định lấy ngày 1/5
hằng năm làm ngày quốc tế
lao động.
- Đọc mục 1 trong SGK
thống kê 3 phong trào
công nhân tiêu biểu ở
Anh, Pháp, Nga.
- Nhận xét: số lượng
các phong trào nhiều
- Tính chất chống tư
sản quyết liệt.
Gợi ý học sinh trả lời:
- Số lượng, chất lượng
ý thức giác ngộ của giai
cấp công nhân tăng
nhanh cùng với sự phát
triển của nền cơng
nghiệp tư bản chủ nghĩa.
- Mác Ăng-Ghen có uy
tín lớn đến phong trào.
- Học thuyết Mác được
truyền bá sâu rộng trong
công nhân.
- Học sinh trả lời như
SGK.
- Học sinh thảo luận và
thắng lợi buộc
chủ tư bản thực
hiện chế độ ngày
làm 8 giờ -> thể
hiện sức mạnh
đoàn kết của
công nhân đã
giành được thắng
lợi => ngày 1/5
hằng năm trở
thành ngày quốc
tế lao động.
Chuyển ý: Trước sự lớn mạnh
của phong trào công nhân tư
bản phải có 1 tổ chức quốc tế
lãnh đạo họ =>Quốc tế 2 ra đời
<b>2. Quốc tế thứ </b>
<b>hai (1889-1914):</b>
<i><b>a. Hoàn cảnh ra </b></i>
<i><b>đời:</b></i>
- Do phong trào
cơng nhân phát
triển mạnh địi
hỏi phải có tổ
14/7/1889 tại Pari
do Ăng-Ghen
lãnh đạo.
<i><b>b. Vai trò:</b></i>
- Thúc đẩy phong
trào cơng nhân
phát triển mạnh
mẽ.
- Khi Ăng-Ghen
mất 1914 quốc tế
2 tan raõ.
<b>* Hoạt động 2:</b> Phương pháp
phát vấn
- Hỏi: Vì sao phải thành lập
quốc tế mới 2
- Hỏi: Ăng-Ghen đã đóng góp
cơng lao và vai trị gì cho sự
thành lập quốc tế 2?
- Hỏi: Vì sao quốc tế 2 tan rã?
- Học sinh dựa vào
SGK trả lời
- Chuan bị cho đại hội
thaønh lập quốc tế 2.
- Đấu tranh chống các
tu tưởng cơ hội, thoả
hiệp của giai cấp tư
sản trong quốc tế.
- Thúc nay phong trào
công nhân phát triển.
- Khi Ăng-Ghen mất
quốc tế 2 tan rã.
<b> 4. </b><i><b>Củng cố:</b></i>
- Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX vẫn phát
triển ?
- Quốc tế 2 ra đời trong hồn cảnh nào? Vai trị? Vì sao quốc tế 2 tan rã?
<i><b>5. Dặc dò:</b></i> Học bài
<b>IV: Thơng tin-hoạt động nối tiếp:</b>
- Xem trước phần II của bài và ý nghĩa của các hình ảnh trong bài.
<b>Tuần</b>
<b>Tiết </b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>II. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905-1907:</b>
<b> I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>như đã nêu ở tiết trước
<b>2. Tư tưởng:</b>
<b>3. Kỹ năng:</b>
<b>II.</b> <b>Thiết bị, đồng dùng dạy học, tư liệu tham khảo: </b>như
đã nêu ở tiết trước
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
- <b>* Hoạt động 1: </b>
<b>-Tuần </b>
<b>Tiết </b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>4.</b> <b>Mục tiêu bài học:</b>
<b>a. Kiến thức: </b>
<b>i.</b>
<b>b. Tư tưởng:</b>
<b>i.</b>
<b>c. Kỹ năng:</b>
i. .
<b>5.</b> <b>Thiết bị, đồng dùng dạy học, tư liệu tham khảo:</b>
<b>6.</b> Hoạt động dạy và học:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
- <b>* Hoạt động 1: </b>
<b>-Tuần </b>
<b>Tiết </b>
<b>7.</b> <b>Mục tiêu bài học:</b>
<b>a. Kiến thức: </b>
<b>i.</b>
<b>b. Tư tưởng:</b>
<b>i.</b>
<b>c. Kỹ năng:</b>
i. .
<b>8.</b> <b>Thiết bị, đồng dùng dạy học, tư liệu tham khảo:</b>
<b>9.</b> Hoạt động dạy và học:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
- <b>* Hoạt động 1: </b>
<b>-Tuần </b>
<b>Tiết </b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>10.</b> <b>Mục tiêu bài học:</b>
<b>a. Kiến thức: </b>
<b>i.</b>
<b>b. Tư tưởng:</b>
<b>i.</b>
<b>c. Kỹ năng:</b>
i. .
<b>11.</b> <b>Thiết bị, đồng dùng dạy học, tư liệu tham khảo:</b>
<b>12.</b> Hoạt động dạy và học:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
- <b>* Hoạt động 1: </b>
<b>Tuần </b>
<b>Ngày dạy: </b>
<b>13.</b> <b>Mục tiêu bài học:</b>
<b>a. Kiến thức: </b>
<b>i.</b>
<b>b. Tư tưởng:</b>
<b>i.</b>
<b>c. Kỹ năng:</b>
i. .
<b>14.</b> <b>Thiết bị, đồng dùng dạy học, tư liệu tham khảo:</b>
<b>15.</b> Hoạt động dạy và học:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
- <b>* Hoạt động 1: </b>
-Tuần 10
Tiết 19
Ngày soạn:
Ngày dạy
<b>I/ Muïc tiêu bài học:</b>
<i><b>1/ Kiến thức</b></i>
Giúp học sinh hiểu rõ những cải cách tiến bọâ của Thiên Hoàng Minh tự 1868
thực chất đây là 1 cuộc CMTS , đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai
đoạn đế quốc chủ nghiã
*Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng
như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối TK XIX đầu TK XX
<i><b>2/ Tư Tưởng</b></i>
Nhận thức rõ vai trị, ý nghĩa của chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát
triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn với CNĐQ.
<i><b>3. Kỹ năng:</b></i> Nắm vững được khái niệm cải cách, biết sử dụng bản đồ để trình
bày các sự kiện có liên quan đến bài học.
<b>II/ Đồ dùng dạy học và tư liệu tham khảo.</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học</b></i>
Chuaån bị của giáo viên:
- Lược đồ nước Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ảnh Thiên hoàng
Minh trị.
- Tranh ảnh về Nhật Bản đầu thế kỷ XX.
Chuẩn bị của học sinh: Xem ảnh sách giáo khoa, lược đồ sách giáo khoa, sưu tầm
một số hình ảnh về nước Nhật ở thời kỳ này.
<i><b>2. Tư liệu tham khảo</b></i>: Sgk, Sgv, sách thiết kế sử 8 – tập 1, sách lịch sử thế giới.
<b>III/ Hoạt động dạy và học.</b>
<i><b>1. n định</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> (5 – 7’)
- Vì sao các nước đế quốc xâm lược các nước Đông Nam Aù?
- Nêu những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đơng Nam
?
<i><b>3. Bài mới</b></i> (31 – 33’)
a. Giới thiệu bài mới: Vì sao vào cuối thế kỷ XIX đầu XX trong khi hầu hết các
nước Châu Aù trở thành nước thuộc địa hay phụ thuộc các nước tư bản phương tây thì
Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành
nước đế quốc chủ nghĩa? Để giải đáp điều thắc mắc này cô cùng các em sẽ tìm hiểu
qua bài học hơm nay. Bài 12 “NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ
XX”
b. Tiến trình bài mới
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
16’ I/ Cuộc Duy tân Minh
trị
* Hoạt động 1: Phương pháp
trực quan đàm thoại
GV dùng lược đồ hình 49 gọi
học sinh lên bảng
- Xác định trên bản đồ lãnh thổ
của Nhật Bản
- Là một quốc gia đảo nằm ở
đông bắc của Châu Aù trải dài
Học sinh xác định nằm
ở Đông bắc Châu Aù
DT 374.000km2
Tháng 1/1868 Thiên
hoàng Minh trị thực
hiện một loạt cải cách
tiến bộ trên nhiều lĩnh
theo hình cánh cung gồm 4 đảo
chính: Hơn su, Hơ kai, Xi cô,
Đô kin sin. Diện tích
374.000km2<sub> , tài nguyên nghèo</sub>
nàn, về cơ bản là nứơc phong
kiến nơng nghiệp.
HỎI: Tình hình nước Nhật cuối
thế kỷ XIX có điểm gì giống
với các nước Châu Aù nói
chung?
GV bổ sung: GIỮA thế kỷ XIX
chế độ đế quốc nhật rơi vào
tình trạng bế tắc, suy thối
khơng đủ sức chống lại sự xâm
nhập của bọn TB Aâu Mỹ giống
như các nước Châu Aù nói
chung.
Từ nửa sau thế kỷ XIX tình
hình đó càng trở nên nghiêm
trọng chế độ phong kiến NHẬT
do sô Gôn đứng đầu thực hiện
chính sách đối ngoại đóng cửa,
bế quan toả cảng. Các nước TB
phương tây đứng đầu là Mỹ
quyết định dùng vũ lực buộc Sô
Gôn mở cửa để chiếm lĩnh thị
trường và dùng Nhật làm bàn
đạp tấn cơng Trung Quốc,
Triều Tiên.
HỎI: Tình hình đó đặt ra u
cầu gì cho nước Nhật?
GV nói qua về Minh trị. Tháng
11/1867 lên kế vị vua cha khi
mới 15 tuổi Mút Su Hi Tô là
người rất thông minh dũng cảm
chăm lo việc nước, biết theo
thừa kế và dùng người.
HỎI : Tháng 1/1868 sự kiện gì
xảy ra ở Nhật ? giới thiệu từ
« cải cách »
su, Hoâ kai, Xi cô, Đô
kin sin.
Theo dõi bản đồ và lời
giới thiệu cảu giáo viên.
CNTB phương tây dịm
ngó xâm lược.
Chế độ phong kiến
Nhật mục nát
Hoặc tiếp tục duy trì
chế độ phong kiến mục
nát, hoặc canh tân đổi
mới đất nước.
Minh trị Thiên hoàng
tiến hành một loạt cải
cách.
vực kinh tế, chính trị,
văn hố, xã hội, giáo
dục, quân sự…phát
triển thành một nước
tư bản cơng nghiệp
HỎI : Nêu nội dung của cuộc
Duy tân ?
HỎI : Căn cứ vào đâu để khẳng
định cuộc Duy tân của Minh trị
là cuộc CMTS ?
HỎI : Vì sao phát triển công
nghiệp đứng đầu ?
Chuyển ý : Từ nước TB chuyển
sang nước ĐQ ra sao ?
lời.
Đầu 1868 chính quyên
phong kiến của Sô Gôn
chấm dứt chuyển sang
tay của quý tộc tư sản
hố, đứng đầu là Thiên
Xố bỏ quyền sở hữu
ruộng đất phong kiến…
10’ <i><b>II/ Nhật Bản chuyển</b></i>
<i><b>sang CNĐQ</b></i>
- Tỷ lệ công nghiệp
tăng từ 19% lên 42%
- Đẩy mạnh cơng
nghiệp hố và tập
trung vào công nghiệp
thương nghiệp, dịch vụ
ngân hàng.
- Nhiều công ty độc
quyền xuất hiện: Mút
xu, Mút xu bi xi chi
phối đời sống kinh tế
chính trị của nước
Nhật
- Nhật đẩy mạnh
chiến tranh xâm lược
(TQ, TT, ĐNA)
<b>* Hoạt động 2</b>
HỎI: Vì sao kinh tế Nhật từ
HỎI: Nêu những biểu hiện của
Nhật khi chuyển sang ĐQCN?
HỎI: Vì sao khi chuyển sang
CNĐQ Nhật tăng cường xâm
lược?
HỎI: Dựa vào lược đồ trình bày
sự mở rộng thuộc địa của Nhật
- Nhờ thành quả của
cuộc Duy tân.
- Nhờ tiền bồi thường
của cải cướp được của
Trung Quốc, Triều Tiên
trong chiến tranh Trung
Nhật 1854 – 1855
Tìm thị trường tiêu thụ
hàng hố phát triển
kinh tế cung cấp nguyên
liệu, nhân cơng vì ở
Nhật đất đai ít khơng tài
ngun.
<b>của nhân dân lao</b>
- Do bị áp bức, bóc lột
nặng nề, nhân dân lao
động Nhật Bản đấu
tranh dưới sự lãnh đạo
của cơng đồn.
- 1901 Đảng xã hội
dân chủ Nhật được
thành lập dưới sự lãnh
đạo của Ca
Tai-A-Maxen. Sau đó phong
trào lan rộng và phát
triển mạnh
HỎI: Vì sao khi CNTB phát
triển, phong trào đấu tranh của
nhân dân lao động càng cao?
HS điền từ vào chỗ trống
Do bị áp bức bóc lột
nặng nề.
Mây gi I là hiệu của
hồng đế Nhật Bản
Mút su hitơ
Ca ta a ma xuc truyền
5’ <i><b>4. Củng cố </b></i>
Trình bày sự mở rộng thuộc địa của ĐQ Nhật trên bản đồ ?
Tại sao gọi ĐQ Nhật là CNĐQ phong kiến quân phiệt ? So sánh với ĐQ Anh
Pháp Mỹ Đức chúng có điểm gì giống nhau ?
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b> : Đọc trước bài 13 « Chiến tranh thế giới I » và tìm hiểu
vì sao nổ ra chiến tranh, kết quả của chiến tranh.
Tuần 10
Tiết 20
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>Học sinh nắm được chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết
mâu thuẫn giữa ĐQ với ĐQ vì bản chất của ĐQ là gây chiến tranh xâm lược. Bọn
ĐQ ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này
- Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như qui mơ, tính chất và những hậu
- Chỉ có Đảng Bơn-Sê-Vích Nga, đứng đầu là Lênin đứng vững trước thử thách
của chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong việc đế quốc
nga thực hiện khẩu hiệu “biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến CM” giành hồ
bình và cải tạo xã hội.
<i><b>2. Tư tưởng</b></i>: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ
bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và CNXH.
<i><b>3. Kỹ năng</b></i>: Phân biệt được các khái niệm “chiến tranh đế quốc” “ chiến tranh
cách mạng” “chiến tranh chính nghĩa” “chiến tranh phi nghĩa”.
<b>II/ Đồ dùng dạy học và tư liệu tham khảo</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học</b></i>
a. Chuẩn bị của GV: Bản đồ chiến tranh thế giới I (treo tường), bảng thống kê kết
quả của chiến tranh thế giới I.
b. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà. Vì sao xảy ra chiến tranh thế giới I.
<i><b>2. Tư liệu tham khảo</b></i>: Sgk, Sgv, sách thiết kế bài giảng sử 8 tập 1
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định</b></i> (1’)
<i><b>2. Bài cũ</b></i> (5 – 7’): Cuộc Duy tân của Minh trò ra sao?
Nêu những biểu hiện khi Nhật chuyển sang giai đoạn CNĐQ và phong trào đấu
tranh của nhân dân lao động Nhật?
<i><b>3. Bài mới </b></i>(31 – 33’)
a. Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử lồi người đã có rất nhiều cuộc chiến tranh nổ
ra nhưng tại sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 lại gọi là cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất. Để hiểu rõ diễn biến, tính chất, kết cục của nó các em sẽ tìm hiểu qua nội
dung bài học hôm nay. Bài 13 “CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I”.
b. Tiến trình bài mới
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
<b>I/ Nguyên nhân dẫn</b>
<b>đến chiến tranh</b>
<b>* Hoạt động 1</b>
GV dẫn dắt HS nhớ lại tình
hình các nước ĐQ Anh Pháp
Đức Mỹ vào cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
HỎI: Những nước đó có điểm
chung nổi bật là gì khi chuyển
sang giai đoạn CNĐQ?
HỎI: Sự phát triển ở các nước
* Sự phát triển không
đồng đều của CNTB
vào cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.
* Mâu thuẫn sâu sắc
giữa các nước đế quốc
về thị trường và thuộc
địa dẫn đến việc hình
thành hai khối đế
quốc đối địch nhau:
- Khối liên minh Đức
Aùo Hung Italia (1882)
- Khối hiệp ước Anh
Pháp Nga (1907)
=> chiến tranh thế
giới bùng nổ.
* 28/6/1914 thái tử Aùo
bị ám sát -> Aùo Hung
tuyên chiến với Xéc bi
-> chiến tranh bùng
nổ.
ĐQ đó có đồng đều khơng?
GV: Các ĐQ Đức Mỹ là ĐQ trẻ
phát triển nhanh nhưng ít thuộc
địa, trong khi đó các ĐQ già
phát triển chậm nhưng nhiều
HỎI: Yêu cầu HS đọc đoạn chữ
in nhỏ trong sách và có nhận
xét gì về các cuộc chiến này?
HỎI: Những cuộc chiến tranh
đó phản ánh điều gì? Kết quả
tất yếu mà nó sẽ mang lại?
HỎI: Vậy nguyên nhân dẫn
đến chiến tranh thế giới I là gì?
HỎI: Nguyên nhân trực tiếp
đưa đến chiến tranh bùng nổ là
gì?
Đều là các cuộc chiến
tranh nhằm tranh giành
thuộc địa lẫn nhau giữa
Anh Mỹ Tây Ban Nha,
Nga Nhật.
- Phản ánh tham vọng
của các nước ĐQ tranh
giành thuộc địa và thị
trường gay gắt.
- Kết quả tất yếu là
cuộc chiến tranh giữa
các nước ĐQ xảy ra.
28/6/1914 Aùo Hung
chuẩn bị tập trận ở Bô
Xin A. Thái tử Aùo là
Phéc Đi Năn khi đến
thủ đô Bô Xin A là Xa
A E Vô để tham gia
cuộc tập trận bị ám sát
chết. Nhân cơ hội đó
Đức hùng hổ đòi Aùo
Hung phải tuyên chiến
với Xéc bi (là nước
được khối hiệp ước ủng
hộ)
I<b>I/ Những diễn biến</b>
<b>chính của chiến sự</b>
28/7/1914 Aùo Hung
<b>* Hoạt động 2</b>
tuyên chiến với Xéc
bi.
1/8/1914 Đức -> Nga
3/8/1914 Đức -> Pháp
4/8/1914 Anh -> Đức
=> Chiến tranh bùng
nổ và lan rộng khắp
1<i><b>. Giai đoạn I (1914 </b></i>
<i><b>-1916)</b></i>
Ưu thế thuộc về phe
lieân minh
<i><b>2. Giai đoạn II (1917 </b></i>
<i><b>-1918)</b></i>
Phe hiệp ước phản
công, phe liên minh
thất bại và đầu hàng
<b>III/ Kết cục của</b>
<b>chiến tranh thế giới</b>
<b>thứ nhất</b>
<b>KQ:</b> Làm cho 10 triệu
người chết, hơn 20
triệu người bị thương
Nhiều thành phố, làng
mạc, đường sá, cầu
cống, nhà máy bị phá
huỷ.
Chi phí cho chiến
tranh lên đến 85 tỉ
đola.
Tính chất: chiến tranh
đế quốc phi nghĩa
HỎI: Tình hình chiến sự ở giai
đoạn I diễn ra như thế nào?
HỎI: Ưu thế thuộc về phe nào?
Lúc đầu chỉ có 5 cường quốc
tham chiến ở các Châu Aâu Aù
Phi -> 1917 có 38 nước
Tình hình chiến sự ở giai đoạn
II diễn ra như thế nào? Em có
nhận xét gì?
HỎI: Kết quả của chiến tranh
thế giới thứ nhất ra sao?
HOÛI: Tính chất của chieán
tranh?
HỎI: Em hiểu thế nào là chiến
tranh chính nghĩa, phi nghĩa,
chiến tranh đế quốc, chiến
tranh CM
Sơi nổi và lan rộng ra
nhiều nước
Phe liên minh
Từ 1917 ưu thế thuộc về
phe hiệp ước, phe liên
minh ngày càng suy
yếu, thất bại và đầu
hàng.
Chiến tranh đế quốc,
phi nghĩa.
quả của chiến tranh?
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b>
Về nhà lập niên biểu các giai đoạn của chiến tranh thế giới I.
Đọc trước bài 14 “ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI”
Tuần 11
Tiết 21
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ Muïc tiêu bài học</b>
- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống.
- Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ mơn, chủ yếu là hệ thống hố, phân
tích sự kiện, khái quát rút ra kết luận, lập bảng thống kê.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định</b></i> (1’)
<i><b>2. Bài cũ </b></i>(5 – 7’): Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh?
Diễn biến chính của chiến sự?
<i><b>3. Bài mới</b></i> (31 – 33’)
a. Giới thiệu bài mới:
b. Tiến trình bài mới
<b>I/ Những sự kiện lịch sử chính</b>
Học sinh kẻ bảng thống kê những sự kiện lịch sử chính của lịch sử thế giới cân đại.
<b>NIÊN ĐẠI</b> <b>SỰ KIỆN CHÍNH</b> <b>KẾT QUẢ – Ý NGHĨA</b>
8/1566 CM Hà Lan 1648 Hà lan được độc lập, tạo điều kiện
cho CNTB
30/1/1649 Sác Lơ I bị xử tử Sác Lơ I bị xử tử
14/7/1776 Tuyên ngôn độc lập của 13
bang thuộc địa ở Bắc Mỹ 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ đã giành đượcđộc lập – là cuộc CMTS
14/7/1789 Phá ngục Baxti, cuộc cải
cách nông nô ở Nga
1848 Tuyên ngôn đảng cộng sản Phong trào công nhân thắng lợi
1848 – 1849 Phong trào CM ở Pháp, Đức
1868 Minh trị Duy tân
1871 Công xã Pari Lật đổ chế độ phong kiến, lập một nhà
nước mới của giai cấp vô sản
1911 CM Tân hợi ở Trung Quốc Thắng lợi, Tôn Trung Sơn được bầu làm
tổng thống
1914 – 1918 Chiến tranh thế giới I Làm cho nhiều người chết (10 triệu) và
bị thương (20 triệu).
Nhiều làng mạc, thành phố bị phá huỷ,
chi phí cho chiến tranh hơn 85 tỷ đôla.
<b>II/ Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại</b>
1. CMTS và sự phát triển của CNTB
2.Sự xâm lược thuộc địa của CNTB được đẩy mạnh
3. Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ
4. khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật của nhân loại đạt được những thành tựu
vượt bậc
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển
- Đạt được và được xác lập trên phạm vi thế giới, mặc dù hình thức tiến hành ở mỗi
nước khác nhau nhưng có chung một nguyên nhân.
* Đó là nguyên nhân nào?
* Biểu hiện quan trọng nhất chứng tỏ sự phát triển của CNTB? Hình thành các tổ
chức độc quyền (Các Ten, Xanh Đi Ca)
* Vì sao phong trào cơng nhân quốc tế bùng nổ? Phản ánh quy luật có áp bức bóc
lột – có đấu tranh.
* Vì sao phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh ở á phi mỹ la tinh?
* Kể tên các thành tựu KHKT, văn học nghệ thuật.
* Do đâu mà các nước TB phát triển không đều.
* Chiến tranh thế giới thứ nhất chia làm mấy giai đoạn?
* Kết quả và tính chất của chiến tranh thế giới I.
<b>III/ Bài tập thực hành</b>
HS làm ba bài tập trong sgk
<i><b>4. Củng cố</b></i>: hỏi lại các ý chính trong lịch sử thế giới cận đại
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b>
Xem trước bài 15 “CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG 10 NGA”
<b>CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG 10 NGA 1917 VÀ</b>
<b>CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ </b>
<b>(1921 - 1941)</b>
Tuần 11
Tiết 22
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Học sinh nắm được những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế
kỷ XX? Vì sao ở nước Nga 1917 có hai cuộc CM? Những diễn biến chính của CM
Nga 1917, cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả CM diễn ra như thế nào? Yù nghĩa
lịch sử của CM 10 Nga
<i><b>2. Tư tưởng</b></i>: Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảnh CM đó với cuộc
CMXHCN đầu tiên trên thế giới.
<i><b>3. Kỹ năng</b></i>: Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga (trước CM)
và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga (sau CM). Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư
liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình.
<b>II/ Đồ dùng học tập và tư liệu </b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học </b></i>
GV: Bản đồ nước Nga hoặc bản đồ Châu Aâu trước chiến tranh thế giới I
HS: sưu tầm tranh ảnh nước Nga trước và trong CM 10
<i><b>2. Tư liệu lịch sử về CM 10 và Lênin</b></i>
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cu</b></i>õ (5 – 7’): Hỏi lại ý chính về lịch sử thế giới cận đại
<i><b>3. Bài mới </b></i>(33’)
a. Giới thiệu bài mới:
b. Tiến trình bài mới: I/ Hai cuộc CM ở nước Nga 1917
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
10’ <i><b>1. Tình hình nước</b></i>
<i><b>Nga trước CM</b></i> <b>* Hoạt động 1</b>GV sử dụng bản đồ đế quốc
Nga 1914 để học sinh quan sát
thấy lãnh thổ của đế quốc Nga
lớn nhất thế giới.
HỎI: CM Nga 1905 1907 đã
làm được những gì?
- Giáng một địn chí tử
vào nền thống trị của
a.Chính trị: Chế độ
phong kiến bảo thủ
của Nga hồng Ni Cơ
Lai II đẩy nhân dân
vào cuộc chiến và tỏ
ra bất lực.
b. Kinh tế: suy sụp
c. Xã hội: nhiều mâu
thuẩn nảy sinh gay
gắt
ĐQPK Nga>< các DT
TS >< VS
Địa chủ >< Nơng dân
=> Địi hỏi phải được
giải quyết bằng một
cuộc CM.
Nhấn mạnh chế độ qn chủ
chun chế của Nga hồng vẫn
cịn tồn tại nhà tù của dân tộc
Nga, ách áp bức dân tộc và giai
cấp nặng nề.
HỎI: Nêu những nét chính về
tình hình nước Nga đầu thế kỷ
HỎI: Em có nhận xét gì về bức
tranh hình 52?
Mọi nỗi khổ đè nặng lên mọi
tầng lớp nhân dân, đặc biệt là
công nhân, nông dân Nga, hơn
100 dân tộc trong đế quốc nga.
Phong trào phản đối chiến
tranh địi lật đổ Nga hồng lan
rộng khắp nơi
TS địa chủ.
- Làm suy yếu chế độ
Nga hồng, mở đường
cho cuộc CMXHCN
10 Nga thắng lợi
- Nga hoàng theo đuổi
chiến tranh, đẩy nhân
dân vào cuộc chiến
tranh đế quốc.
- Kinh tế suy sụp
- Qn đội thiếu lương
thực, vũ khí, thua trận,
mất đất.
Nơng nghiệp Nga lạc
hậu, ruộng đồng khô
hạn, phương tiện canh
tác thô sơ, chủ yếu là
phụ nữ làm việc ngoài
đồng, nam giới phải ra
mặt trận.
10’ <i><b>2. CM tháng 2/1917</b></i>
<i><b>Tháng 2/1917 CM</b></i>
<i><b>bùng nổ và thắng lợi</b></i>
Kết quả: Chế độ
quân chủ chuyên chế
của Nga hoàng bị lật
đổ
<b>* Hoạt động 2</b>
HỎI: Nêu vài nét chính về diễn
biến cuộc CM tháng 2 ở Nga?
- 23/2/1917 biểu tình
của nữ cơng nhân ở
Pê-Tơ-Grát.
Thiết lập hai chính
quyền song song tồn
tại
- Các đại biểu xơ viết
do cơng nơng binh
- Chính phủ lâm thời
do TS
HỎI: Kết quả của CM tháng 2
đem lại là gì?
GV nhận xét và kết luận rồi ghi
bảng
HỎI: Vì sao CM tháng 2 còn
gọi là cuộc CM dân chủ kiểu
mới? Sử dụng hình 53 và phân
tích.
CM tháng 2 được coi là cuộc
CM dân chủ TS kiểu mới vì
giai cấp công nhân Nga dưới sự
lãnh đạo của đảng Bôn Sê Vích
là động lực chủ yếu quyết định
thắng lợi, lật đổ chế độ phong
kiến chuyên chế, đem lại
quyền lợi cho nhân dân.
HỎI: Sau CM tháng 2 tình hình
nước Nga có gì nổi bật?
Tình hình đó đặt ra u cầu gì
Lênin và đảng Bôn Sê Vích
tiếp tục tiến hành cuộc CM. đó
là CM 10/1917
Chế độ quân chủ
chuyên chế của Nga
hồng bị lật đổ.
Thiết lập hai chính
quyền song song tồn
tại:
- Các đại biểu xơ viết
do cơng nơng binh
lãnh đạo.
- Chính phủ lâm thời
do TS lãnh đạo.
Phát biểu giải thích:
Vì cho TS lãnh đạo và
thành quả cuối cùng
do tư sản hưởng
Hai chính quyền song
song tồn tại
Phải chấm dứt tình
Đêm 24/10 (6/11) tại
điện Xmô Nư Lênin
trực tiếp chỉ huy cuộc
khởi nghĩa ở Pê Tô
<b>* Hoạt động 3:</b> Phương pháp
tường thuật trực quan đàm
thoại
Đầu tháng 10 Lênin từ nước
ngoài về chỉ đạo CM
HỎI: Vừa về nước Lênin chỉ
đạo thành lập tổ chức nào để
tiến hành CM? và thông qua
quyết định khởi nghĩa hết sức
mau lẹ.
Cho xem tranh khởi nghĩa ở Pê
Tơ Grát
Sử dụng hình 54 bổ sung bài
Graùt
25/10 (7/11) 1917
cung điện mùa đông
bị chiếm => chính
phủ lâm thời bị sụp
đổ hoàn toàn
tường thuật cung điện mùa
đông – thủ phủ của chính phủ
lâm thời.
GV đọc tài liệu về cuộc tấn
công cung điện mùa đông trong
sgv
HỎI: So với CM tháng 2 CM
tháng 10 đem lại những kết quả
gì tiến bộ hơn?
Lật đổ chính phủ lâm
thời của TS, thiết lập
nhà nước vơ sản, đem
lại chính quyền về tay
nhân dân.
5’ <i><b>4. Củng cố</b></i>
- Lập niên biểu các sự kiện chính của CM Nga từ CM tháng hai đến CM tháng
- Vì sao ở nước Nga 1917 lại có hai cuộc CM? Vì cuộc CM tháng 2 chưa triệt để
- Vai trò của Lênin trong CM 10
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp </b>
Xem trước phần II « CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ THAØNH
QUẢ CM » ý nghĩa lịch sử của cuộc CM 10 Nga và trả lời trước các câu hỏi
trong sgk. Sưu tầm tranh ảnh tài liệu nói về CM 10 Nga và Lênin.
Tuần 11
Tiết 23
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>II/ CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ THAØNH QUẢ CỦA CM – Ý</b>
<b>NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CM T10 NGA 1917</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>: như bài trước
<b>II/ Đồ dùng và tư liệu</b>: tranh ảnh trong sgk, lược đồ hình 57 – sgk phóng to.
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cu</b></i>õ (5 – 7’): tình hình nước Nga trước CM? Sau CM 2 tình hình
<i><b>3. Bài mới</b></i> (33’)
a. Giới thiệu bài mới: Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền lại càng khó hơn
gấp nhiều lần. Nước Nga sau CM 10 khó khăn chồng chất. Vậy nước Nga đã làm gì
để giữ vững và bảo vệ thành quả CM ? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội
dung bài học hôm nay: II/ CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ
THAØNH QUẢ CM
b. Tiến trình bài mới:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
10’
<i><b>1. Xây dựng chính</b></i>
<i><b>quyền xơ viết</b></i>
Đêm 25/10 (7/11)
1917 tại điện Xmô
Nư chính quyền xơ
viết được thành lập
do Lênin đứng đầu.
Thơng qua sắc lệnh
« hồ bình và ruộng
đất » đáp ứng
Như Lê nin đã nói : muốn xây
dựng CNXH phải có chính
<b>* Hoạt động 1</b>
HỎI: Ngay trong đêm 25/10
(7/11) đại hội xô viết toàn Nga
lần thứ 2 khai mạc tại đâu? Tại
đây Lênin tun bố điều gì?
Hình 55 nói lên điều gì khi
Lênin thơng qua hai sắc lệnh “
hồ bình và ruộng đất”
Gọi HS đọc chữ nhỏ trong sách
về hai sắc lệnh đó.
- Điện Xmô Nư
- Tun bố thành lập
chính quyền mới
nguyện vọng hồ
bình và đem lại lợi
ích cho nhân dân.
Xoá bỏ đẳng cấp và
HỎI: Sắc lệnh hồ bình và sắc
lệnh ruộng đất đem lại quyền
lợi cho nhân dân?
Để rút nước Nga ra khỏi chiến
tranh Lênin đã ký với Đức một
hoà ước Bồ Rét Li Tốp (3/1918)
HỎI: Ngồi sắc lệnh hồ bình
và ruộng đất, chính quền cịn
thực hịên những chính sách gì
nữa về xã hội?
Nhấn mạnh tính ưu việt của
chính quyền mới
“hồ bình” và “ruộng
đất”
Sắc lệnh hồ bình đem
lại sự bình an, sống
trong cảnh hoà bình
khơng tham gia vào
chiến tranh gây đau
thương tang tóc.
Sắc lệnh ruộng đất đem
lại ruộng dất cho nơng
dân (150 triệu ha) đem
lại quyền lợi thiết thực
cho nơng dân.
Chính trị – xã hội:
tuyên bố xoá bỏ các
đẳng cấp xã hội và các
đặc quyền của giáo hội,
nam nữ bình quyền, các
dân tộc có quyền bình
đẳng, tự quyết và tự do
phát triển.
Kinh tế: Nhà nước nắm
các ngành chủ chốt,
giao quyền quản lý,
kiểm soát xí nghiệp cho
cơng nhân.
13’ <i><b>2. Chống thù trong</b></i>
<i><b>giặc ngoài.</b></i>
Cuối 1918 các nước
đế quốc và bọn phản
CM trong nước tấn
cơng Nga xơ viết.
Trong vịng ba năm
<b>* Hoạt động 2</b>
HỎI: Cuối 1918 nước Nga rơi
vào tình hình như thế nào?
HỎI: Tại sao CM 10 thắng lợi
và chính quyền xơ viết ra đời
làm cho các nước đế quốc
hoảng sợ và muốn tấn cơng bóp
chết CM?
HỎI: Trước tình hình đó nhà
nước và nhân dân đã làm gì?
GV chỉ bản đồ cuộc tấn công
của các nước đế quốc + bọn
Bị 14 nước đế quốc bao
vây và bọn phản CM
tấn công.
phản CM
HỎI: Kết quả đạt được ra sao?
HỎI: Vì sao nhân dân xô viết
Nhờ tinh thần chiến đấu
của nhân dân Nga.
Chính sách cộng sản
thời chiến.
10’ <i><b>3. Yù nghĩa lịch sử</b></i>
<i><b>của CM 10</b></i>
a. Đối với dân tộc
CM 10 làm thay đổi
hoàn toàn vận mệnh
đất nước và số phận
nhân dân Nga.
Lần đầu tiên trong
lịch sử đưa nhân dân
lao động lên nắm
chính quyền.
Xây dựng chế độ
mới : Chế độ XHCN
trên một đất nước
chiếm 1/6 diện tích
đất trên thế giới.
b. Đối với thế giới :
mở đường cho phong
trào giải phóng dân
<b>* Hoạt động 3</b>
GV gọi HS đọc phần 3
Em hãy phân tích ý nghĩa của
CM 10 Nga đối với dân tộc Nga
là gì ? Đối với thế giới ?
Liên hệ câu nói của Lênin
Về CM 10 : « như ánh mặt
trời rạng đơng xua tan bóng tối,
cuộc CM 10 đã chiếu rọi ánh
sáng mới vào lịch sử loài
người »
Đối với dân tộc :
Đây là lần giai cấp vô
sản giành thắng lợi và
lên cầm quyền, lật đổ
chế độ phong kiến tư
sản và làm thay đổi vận
mệnh đất nước thoát
khỏi thảm hoạ chiến
tranh
Đối với thế giới : CM
10 mở đường cổ vũ cho
phong trào giải phóng
dân tộc trên thế giới
5’ <i><b>4. Củng cố </b></i>: Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền xơ viết diễn ra như thế
nào ? Nêu ý nghĩa lịch sử CM 10 Nga.
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b>
Xem trước bài « LIÊN XƠ XÂY DỰNG CNXH » và tìm hiểu ý nghĩa của các
tranh hình 58, 59, 60 trong sgk.
Tuần 12
Tiết 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS hiểu được vì sao nước Nga xơ viết phải thực hiện chính
sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước
Nga.
Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941).
<i><b>2. Tư tưởng</b></i>: giúp HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XHCN.
<i><b>3. Kỹ năng</b></i>: Bước đầu tập hợp tư liệu lịch sử để nhìn nhận, đánh giá bản chất của
sự vật, hiện tượng từ các chính sách, việc làm của chính phủ đến việc hiểu rõ tính
ưu việt, bản chất của chế độ XHCN.
<b>II/ Đồ dùng dạy học và tư lỉệu tham khảo</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học</b></i>
GV: Bản đồ Liên Xô, tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô, một số tư
liệu, mẫu chuyện.
HS: đọc trước sgk, trả lời các câu hỏi trong bài, tìm hiểu ý nghĩa của tranh ảnh trong
sgk.
<i><b>2. Tư liệu tham khảo</b></i>: sgk, sgv, bài thiết kế sử 8, bài tập lịch sử 8, sách lịch sử
thế giới hiện đại.
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. Oån ñònh</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i> (5 – 7’): Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền xơ viết diễn ra
như thế nào?
Nêu ý nghĩa lịch sử của CM 10 Nga?
<i><b>3. Bài mới</b></i> (31 - 33’)
a. Giới thiệu bài mới: Sau khi thắng thù trong giặc ngồi Liên Xơ tiếp tục bước vào
cơng cuộc xây dựng CNXH mà các em sẽ được tìm hiểu qua nội dung bài học hơm
nay. Bài 16 “LIÊN XƠ XÂY DỰNG CNXH”
b. Tiến trình bài mới:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
18’ I<b>/ Chính sách kinh tế</b>
<b>mới và công cuộc</b>
<b>khôi phục kinh tế</b>
<b>(1921 - 1925)</b>
<i><b>1.Chính sách kinh tế</b></i>
<i><b>mới–New Economic</b></i>
<i><b>Policy.</b></i>
a. Tình hình nước
Nga sau chiến tranh:
Hết sức khó khăn:
kinh tế suy sụp, bạo
loạn nhiều nơi
Lênin đề ra chính
sách kinh tế mới vào
b. Nội dung của chính
sách kinh tế mới:
- Bãi bỏ trưng thu
lương thực thừa bằng
thu thuế lương thực.
- Thực hiện tự do
mua bán.
- Mở lại các chợ.
- Cho phép tư nhân
được mở các xí
nghiệp nhỏ và
khuyến khích tư bản
nước ngồi đầu tư
kinh doanh ở Nga
Tác động thúc đẩy
sản xuất phát triển
nhanh chóng.
1925 sản xuất công
nông nghiệp đạt mức
xấp xỉ trước chiến
tranh.
Thaùng 12/1922 Lieân
HỎI : Quan sát bức tranh em
hãy cho biết tình hình nước Nga
Bức tranh nói lên điều gì ?
HỎI : Nếu em được quyền giải
quyết em sẽ giải quyết khó
khăn nào trước ? Nạn đói và
dịch bệnh.
HỎI : Trước tình hình đó chính
quyền xơ viết đã làm gì ? Nội
dung của chính sách này ?
Liên hệ với tình hình nước ta
hiện nay, theo em có nội dung
nào mà nhà nước ta cũng đang
khuyến khích phát triển ?
HỎI: Tác động của chính sách
kinh tế mới là gì ?
Gặp nhiều khó khăn :
Nơng nghiệp cịn một
nửa so với trước chiến
tranh, cơng nghiệp cịn
một phần bảy. Phía bên
phải là hình ảnh kiệt
quệ của nước Nga sau
chiến tranh, đói rét,
Đề ra chính sách kinh tế
mới.
- Cho tự do mua bán.
- Cho tư nhân được mở
xí nghiệp vừa và nhỏ.
- Khuyến khích tư bản
nước ngồi đầu tư vào
nước Nga
Nơng nghiệp và các
ngành kinh tế khác
được phục hồi và phát
triển nhanh chóng.
Đời sống nhân dân được
cải thiện hơn trước.
12/1922 Liên bang
CHXHCN Xô Viết được
thành lập – gọi tắt là
bang CHXHCN Xô
Viết được thành lập
(Liên Xô)
Urai Na và Ngoại Cáp
Ca Dơ
15 ‘ I<b>I/ Công cuộc xây</b>
<b>dựng CNXH ở Liên</b>
<b>Xô (1925 - 1941)</b>
Từ một nước nông
nghiệp lạc hậu đi lên
xây dựng CNXH, liên
xô phải tiến hành
song song hai nhiệm
vụ là công nghiệp
hố XHCN và tập thể
hóa nơng nghiệp
Các kế hoạch 5 năm
lần I (1928 - 1932),
lần II (1933 - 1937)
đều hoàn thành vượt
mức qui định
Thành tựu :
Công nghiệp đứng
Nông nghiệp hồn
thành tập thể hố, cơ
<b>* Hoạt động 2</b>
HỎI: Vì sao phải thực hiện
cơng nghiệp hóa ?
Sau khi hồn thành cơng cuộc
khôi phục kinh tế Liên Xô vẫn
là nước nơng nghiệp. Vì vậy
muốn xây dựng chế độ xã hội
mới phải mở đầu bằng thực
hiện cơng nghiệp hố XHCN.
HỎI: Thực hiện cơng nghiệp
hố theo đường lối nào ?
HỎI: Song song với nhiệm vụ
công nghiệp hố nhân dân Liên
Xơ cịn tiến hành cơng việc gì ?
HỎI : Công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô được tiến
hành như thế nào ?
Kết quả kế hoạch 5 năm
Dẫn tư liệu về phong trào thi
đua Xta-Kha-Nốp (người thợ
mỏ than Đôn Nhét Xcơ khai
thác 102 tấn than trong một ca,
vượt 14 lần định mức, lập kỷ
lục về năng suất khai thác than
phát động phong trào thi đua)
HỎI : Quan sát hình 59, 60 em
có nhận xét gì về công cuộc
xây dựng CNXH ở Liên Xô ?
HỎI: Liên Xô đã đạt được
những thành tựu gì trong công
cuộc xây dựng CNXH ?
GV nêu thời kỳ « khải hồn
Ưu tiên phát triển cơng
nghiệp nặng mà trọng
tâm là công nghiệp chế
tạo máy công cụ, năng
lượng điện, than.
Cải tạo nền nông
nghiệp, đưa nông dân
vào nông trang tập thể.
Thông qua các kế hoạch
5 năm lần I và lần II.
Đều hoàn thành vượt
mức qui định.
Được đông đảo nhân
dân ủng hộ.
giới hoá.
Văn hoá giáo dục :
xoá nạn mù chữ, phát
triển hệ thống giáo
dục.
Văn hoá nghệ thuật
đạt nhiều thành tựu
Xã hội khơng cịn
người bóc lột người.
Hạn chế :
Nóng vội, thiếu dân
chủ.
Tháng 6/1941 Đức
tấn cơng => Liên Xơ
bước vào cuộc chiến
tranh giữ nước vĩ đại.
ca » của văn học xô viết.
1927 – 1929 với các tác phẩm
văn học nổi tiếng : Suối thép –
A.Xê Ra Phi Mơ Vích, Sông
Đông Eâm Đềm – M. Sô Lô
1930 – 1941 Thép Đã Tôi Thế
Đấy – N.Oát Xtơ Rốp Xki, Bài
Ca Sư Phạm – Nia Ca Ren Kô,
Đắt Vỡ Hoang – M.Xô Lô
Khốp, Pie Đại Đế – A Tôn Xtôi
5’ <i><b>4. Củng cố</b></i> : Nêu nội dung chính sách kinh tế mới
Trình bày những biến đổi trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô về mọi
mặt.
<b>IV/ Phụ lục – Thông tin - Hoạt động nối tiếp</b>
Xem trước chương II bài 17 « CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918 - 1939) ». Tìm hiểu ý nghĩa của các tranh ảnh trong sách và trả
lời các câu hỏi trong sgk..
<b>CHƯƠNG III : CHÂU ÂU VAØ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH</b>
<b>THẾ GIỚI (1918 - 1939)</b>
Tuần 13
Tiết 25+26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu bài học :</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Giúp HS nắm được những nét khái quát về tình hình Châu Aâu
những năm 1918 – 1939.
- Sự phát triển của phong trào CM 1918 – 1923 ở Châu Aâu và sự thành lập
Quốc tế cộng sản.
- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 – 1933 và tác động của nó
đối với Châu Aâu.
- Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp ?
<i><b>2. Tư tưởng:</b></i> HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CN phát xít. Từ
đó bồi dưỡng ý thức căm ghét CN phát xít, bảo vệ hồ bình thế giới.
<i><b>3. Kỹ năng</b></i>: Rèn luyện tư duy lơ gích, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện
lịch sử, để lý giải trong sự khác biệt các hệ quả của các sự kiện đó.
Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh
thổ các quốc gia như thế nào ?
<b>II/ Đồ dùng dạy học và tư lỉệu tham khảo</b>
<i><b>1. Đồ dùng dạy học</b></i>
GV: Bản đồ Châu Aâu sau chiến tranh thế giới I (1914 - 1918).
Tranh ảnh minh hoạ đã có trong sgk ; biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên
Xô (để so sánh)
HS: Đọc trước sgk, tìm hiểu ý nghĩa của tranh ảnh trong sgk.
<i><b>2. Tư liệu tham khảo</b></i>: sgk, sgv, , sách lịch sử thế giới hiện đại.
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cu</b></i>õ (5 – 7’): Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới?
<i><b>3. Bài mới</b></i> (31 - 33’)
a. Giới thiệu bài mới: Sau chiến tranh thế giới Châu Aâu có nhiều biến động lớn,
những biến động đó ra sao? Các em sẽ tìm hiểu qua nội dung bài 17 hơm nay, chia
làm 2 tiết về tình hình Châu Aâu qua hai giai đoạn lịch sử. Phần I “ CHÂU ÂU
TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929”
b. Tiến trình bài mới:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
18’ <b>1. Những nét chung</b>
a. 1918 – 1923
Do hậu quả của chiến
tranh thế giới I + ảnh
hưởng của CM 10 Nga
*Hoạt động 1
HOÛI: Tình hình Châu Aâu sau
=> Châu Aâu có nhiều
biến động: 1 loạt quốc
gia mới ra đời như Aùo,
Ba Lan, Tiệp Khắc,
Nam Tư, Phần Lan….
Kinh tế: suy sụp nặng
dù là nước thắng trận
hay bại trận.
Chính trị: không ổn
định, bị cao trào CM
10 tấn công.
b. 1924 – 1929
Chính trị: Được củng
cố nhờ đẩy lùi cao
trào CM.
Kinh teá: Phục hồi và
phát triển nhanh
HỎI: Kinh tế các nước đế quốc
lúc này ra sao? Dẫn chứng.
HỎI: Tình hình chính trị ra sao?
HỎI: Vì sao như vậy?
Điển hình như ở Đức, Hungari
HỎI: Từ 1924 – 1929 chính phủ
tư bản đã làm gì?
Quan sát bảng thống kê trong
sgk cho biết.
HỎI: Tình hình kinh tế lúc bấy
giờ ra sao? Đặc biệt về công
nghiệp ở các nước Anh Pháp
Đức.
Trong thời gian 1918 – 1923 có
một cao trào CM. đó là cao trào
CM nào? Diễn ra ở đâu? Các
em sẽ tìm hiểu qua phần 2.
Suy sụp nặng
HS đọc chữ in nhỏ trong
sgk.
Không ổn ñònh
Do cao trào CM tấn
công từ 1918 – 1923.
Đẩy lùi các cao trào
CM và củng cố nền
Phục hồi và phát triển
nhanh chóng
15 ‘ <i><b>2. Cao trào CM 1918</b></i>
<i><b>– 1923. Quốc tế cộng</b></i>
<i><b>sản thành lập.</b></i>
* Ơû Đức
9/11/1918 tổng bãi
công ở Béc lin rồi
chuyển sang khởi
nghĩa vũ trang lật đổ
chế độ quân chủ và
lập chế độ cộng hoà
tư sản.
Tháng 12/1918 đảng
cộng sản Đức ra đời.
1919 – 1923 phong
trào CM vẫn tiếp
diễn.
Kết quả của cao trào
* Hoạt động 2
HỎI: Quan sát hình 61 em có
HỎI: Cuộc CM ở Đức diễn ra
như thế nào ?
HỎI: CM 11 ở Đức có những
kết quả và hạn chế gì ?
GV khẳng định : vì vậy cuộc
CM tháng 11/ 1918 ở Đức mang
tính chất khơng triệt để.
HỎI: Vì sao gọi là cao traøo
CM ?
Quân khởi nghĩa tấn
công ồ ạt vào các trụ sở
của giai cấp tư sản.
HS đọc phần chữ in
nhỏ.
Kết quả là lật đổ được
chế độ phong kiến.
Hạn chế là mọi thành
quả CM rơi vào tay gia
cấp tư sản.
CM :
Nhiều đảng cộng sản
Do phong trào CM
phát triển địi hỏi có 1
tổ chức quốc tế để
lãnh đạo CM theo một
đường lối đúng đắn.
=> Quốc tế cộng sản
ra đời vào ngày
2/3/1919 tại Mát Xcơ
Va do Lênin lãnh đạo.
HỎI: Nêu một vài đảng cộng
sản điển hình ở các nước.
HỎI: Do đâu mà Quốc tế cộng
sản thành lập ?
GV nhấn mạnh vai trò của
QTCS (QT3) đối với phong trào
CM thế giới và ảnh hưởng lớn
đến phong trào CM Việt Nam.
ở nhiều nước Châu Aâu
và Châu Aù và sau đó
đảng cộng sản đã được
thành lập ở nhiều nước
tấn công vào thành trì
của CNTB, ĐQ.
Đảng cộng sản Hungari
1918. Đảng CS Pháp
1920, Anh 1920
5’ <i><b>4. Củng co</b></i>á : Nêu những nét chung của Châu Aâu từ 1918 – 1929.
Do đâu QTCS thành lập.
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b>: xem trước bài phần II và trả lời các câu hỏi trong bài.
Tuần 13
Tiết 26
Ngày soạn:
Ngày dạy
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>: Như bài trước
<b>II/ Đồ dùng và tư liệu</b> : Như đã nêu ở phần đầu
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cu</b></i>õ (5 – 7’): Nêu những nét chung ở Châu Aâu từ 1918 – 1929.
Hoàn cảnh ra đời của QTCS?
<i><b>3. Bài mới</b></i> (31 - 33’)
a. Giới thiệu bài mới: các em sẽ được tìm hiểu giai đoạn 2 ở Châu Aâu từ 1929 –
1939 qua phần II
b. Tiến trình bài mới:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
13’ <b>II/ Cuộc khủng</b>
<b>hoảng kinh tế thế</b>
<b>giới 1929 – 1933 và</b>
<b>những hậu quả của</b>
<b>nó.</b>
<i><b>1. Nguyên nhận</b></i> : Do
sản xuất ồ ạt chạy đua
theo lợi nhuận mà sức
mua của người dân ít.
2. Hậu quả : Kinh tế
giảm sút nặng, sản
xuất đình đốn => nạn
thất nghiệp => đói
khổ.
<b>* Hoạt động 1</b> : Phương pháp
trực quan phân tích nêu vấn đề.
HỎI: Nguyên nhân nào dẫn tới
khủng hoảng kinh tế 1929 –
1933 ?
HỎI : Qua sơ đồ hình 62 trong
sgk em có nhận xét gì về tình
hình sản xuất ở Liên Xô và
HỎI: Tác động của cuộc khủng
hoảng kinh tế đối với nước
Đức ?
HỎI : Hai con đường để thốt
khỏi khủng hoảng là gì ?
Do sản xuất ồ ạt chạy
đua theo lợi nhuận dẫn
tới tình trạng hàng hố
ế thừa mà người dân
khơng có tiền mua.
Sự tăng trưởng sản
lượng thép của Liên Xô
và sự giảm sút thép ở
Anh thể hiện hai chiều
hướng trái ngược nhau.
Tiến lên chủ nghĩa phát
xít.
Một số nước như Anh
pháp tiến hành cải cách
kinh tế xã hội. Một số
nước tiến lên chủ nghĩa
phát xít như Đức Yù
Nhật và phát động
chiến tranh phân chia
12’ <i><b>2. Phong trào mặt</b></i>
<i><b>trận nhân dân chống</b></i>
<i><b>chủ nghóa phát xít và</b></i>
<i><b>chống chiến tranh</b></i>
<i><b>(1929 - 1939)</b></i>
<b>* Hoạt động 2</b>
HỎI : Hoàn cảnh ra đời của các
mặt trận nhân dân ở các nước ?
Liên hệ khi MTND pháp lên
nắm chính quyền đã ban bố các
Dưới sự lãnh đạo của
QTCS các nước đã
thành lập mặt trận
nhân dân chống CN
phát xít.
Tháng 5/1936 mặt trận
nhân dân Pháp thắng
lợi trong tuyển cử.
Tháng 2/1936 chính
phủ MTND Tây Ban
Nha thành lập
quyền tự do dân chủ cho cả các
nước thuộc địa, có Việt Nam.
Vì ở Đức thế lực tư sản
mạnh, ở Pháp ngồi sự
hỗ trợ của đảng cộng
sản Pháp còn đảng xã
hội và các đảng phái
đồn thể khác.
8’ Trò chơi
Điền từ Chọn câu đúng theo gợi ý củaGV
5’ <i><b>4. Củng cố </b></i>:
Vì sao nổ ra khủng hoảng kinh tế thế giới ? Hậu quả của nó ?
Do đâu mà MTND được thành lập ở các nước ?
<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b>: Xem trước bài 18
Sưu tầm tài liệu.
Tuần 14
Tiết 27
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu bài học: </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Nhằm giúp học sinh hiểu được những nét chính về tình hình kinh tế
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mỹ và
chính sách của tổng thống Ru-Dơ-Ven nhằm đưa nước Mỹ ra khỏi khủng hoảng.
<i><b>2. Tư tưởng</b></i>: Giúp HS nhận thức được bản chất của CNTB Mỹ, những mâu thuẩn
gay gắt trong lòng xã hội TB Mỹ, bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh
chống sự áp bức bất công trong xã hội tư bản.
<b>II/ Đồ dùng và tư liệu</b> : Như đã nêu ở phần đầu
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
<i><b>1. n định</b></i> (1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>(5 – 7’): Nêu những nét chung ở Châu Aâu từ 1918 – 1929.
Hoàn cảnh ra đời của QTCS?
<i><b>3. Bài mới</b></i> (31 - 33’)
a. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ được tìm hiểu giai đoạn 2 ở Châu Aâu từ 1929 –
1939 qua phần II
b. Tiến trình bài mới:
<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
15’ <b>I/ Nước Mỹ trong</b>
* Kinh tế Mỹ phát
triển nhanh nhất là
công nghiệp và Mỹ
trở thành trung tâm
công nghiệp thương
mại tài chính quốc tế.
<b>* Hoạt động 1:</b> Phương pháp
trực quan đàm thoại, phân tích
tranh ảnh.
GV treo bản đồ thế giới và yêu
cầu HS lên xác định vị trí của
nước Mỹ.
Mỹ tham gia chiến tranh thế
giới I vào tháng 4/1917 muộn
hơn các nước khác nhưng lại
thu được nhiều lợi lộc do mua
bán vũ khí giành ưu thế của
nước thắng trận. Do đó nền
kinh tế Mỹ phát triển cực kỳ
nhanh chóng.
HỎI: Hai bức ảnh 65, 66 nói
lên điều gì?
HỎI: Sản xuất ơtơ là của ngành
nào? Thành tựu của kinh tế Mỹ
trả lời như sách.
HỎI: Tác động của ngành công
nghiệp ôtô đến nền kinh tế Mỹ
* Xã hội bất công,
phân biệt giàu nghèo,
phân biệt chủng tộc
=> mâu thuẫn xã hội
gay gắt => phong
trào đấu tranh của
công nhân lên cao =>
đảng cộng sản Mỹ ra
đời tháng 5/1921
ra sao?
HOÛI: Kinh tế Mỹ phát triển
nhanh do đâu?
Quan sát hình 67
HỎI: Em có nhận xét gì về đời
sống cơng nhân Mỹ? Qua ba
hình ảnh 65, 66, 67 trên em
thấy được điều gì trong xã hội
nước Mỹ.
nghiệp phát triển mạnh,
tác động rất lớn vì nó
thúc đẩy ngành luyện
thép, chế biến cao su và
sản xuất vật liệu khác,
xăng dầu ngành đường
sá, cầu cống…..đồng
thời nhiều khách sạn,
nhà hàng, bãi đỗ xe
mọc lên. Song song với
việc giải quyết việc làm
cho hàng triệu người lao
động.
Do cải tiến KHKT
Sản xuất theo lối dây
chuyền.
Tăng cường độ lao động
và bóc lột cơng nhân.
Khó khăn, nghèo khổ.
Xã hội bất công: công
nhân nghèo khổ, TS
giàu có.