Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Hội khỏe Phù Đổng 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.48 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 7: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010</b></i>


TiÕt 5: Luyện đọc:


<b> </b>

<i><b>Trung thu độc lập </b></i>



<b>I/Môc tiê u </b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


- Hiểu ND bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em nhỏ và của đất nước.về tương lai của các em trong đêm
trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.


- Giáo dục HS sống có ước mơ, có lý tưởng cao đẹp.


* MTR: Bước đầu biết đánh vần đọc rõ tiếng, từ hoặc câu ngắn của bài.


<b>II/§å dïng</b>:


<b>-</b>Tranh minh hoạ SGK


<b>III/Các Ho t ng d¹y - häc</b>:


1/KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
2/Bài mới:


a. GT bài :


b Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:



? Bài được chia làm? đoạn?


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn
* Gv theo dõi giúp đỡ


? Em hiểu thế nào là vằng vặc?
- HDHS đọc bài ngắt câu văn dài
- GV đọc bài


* Tìm hiểu bài:


- HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi trong
SGK.


c, HDHS đọc diễn cảm:


? Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảmđoạn 2.


* Theo dõi khuyến khích đọc
- NX cho điểm


- Mở SGK (T65- 660) q/s tranh
- 3 đoạn


- Đ1: Từ đầu ...các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tươi
- Đ3: Còn lại



- Đọc nối tiếp: 3 lượt


- Lượt 3 kết hợp với giải nghĩa từ
- Sáng trong, không một chút gợn
- Nghe


- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1


* <b>Ý1</b>: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc
lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương
lai tươi đẹp của trẻ em


* <b>Ý 2</b>: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc
sống tươi đẹp trong tương lai của đất
nước.


- 1 HS đọc đoạn 3


* <b>Ý3</b>: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi
- HS nhắc lại


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Đọc theo cặp


- Thi đọc diễn cảm
3. <b>Cđng cè - dỈn dß</b>:


? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?


- NX: Ôn bài CB: Đọc trước vở kịch: ở Vương quốc tương lai
Tiết 6: Âm nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 7: Luyện toán ( tiết 31)


<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>I/</b> <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS củng cố về:


- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại
phép trừ.


<b>II/</b> <b>Các HĐ dạy - học:</b>


1/ GT bài:


2/HD hs làm bài tập
a/Bài 4(T91) :


? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS nêu
Bài giải


Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:


3 143 - 2 428 = 715(m)
Đ/s : 715m
b, Cho hs lấy VBT làm rồi chữa
3. <b>Củng cố - dặn dò</b> :<b> </b>



- NX tiết học y/c về xem lại bài chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ ba ngày 5 thỏng 10 năm 2010</b></i>


Tiết 5: Đạo đức:


<i><b>Tiết kiệm tiền của</b></i>

(tiết 1)


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.


- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, ...trong cuộc sống hàng
ngày.


<b>II, Đồ dùng dạy học</b>:


SGK Đạo đức, sách bài tập.


<b>III,Các hoạt động dạy học</b>:
1, Kiểm tra bài cũ:


- GV đặt câu hỏi trẻ em có quyền gì? -
Em cần làm gì khi nghe ý kiến của
người khác?


- Gv nhận xét, đánh giá.
2, Bài mới:


GV giới thiệu bài



<b>* HĐ1</b>: Thảo luận nhóm


- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk, thảo
luận theo nhóm


- GV nhận xét KL:Tiết kiệm là một thói
quen tốt, là biểu hiện của con người văn


- Hai HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

minh, xã hội văn minh.


<b>* HĐ2</b>:Bày tỏ ý kiến thái độ


- GV lần lượt nêu ý kiến trong bài tập 1
- Gv kết luận : - Các ý kiến c, d là đúng
- Các ý kiến a, b là sai
*<b>HĐ3:</b> Làm việc cá nhân:


- HS nhắc lại


- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu
màu đã quy ước ở tiết trước


- Giải thích lý do mình lựa chọn
- Lớp trao đổi


- Liệt kê những việc nên làm và không
nên làm để tiết kiệm tiền của



- GV kết luận những việc nên làm và
không nên làm


<b>* HĐ nối tiếp</b>:


- HS về nhà sưu tầm truyện, tấm gương
về tiết kiệm tiền của


- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân
mình.


HS phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét bbổ sung
-1,2 HS đọc phần ghi nhớ.


Tiết 6: Luyện luyện từ và câu


<i><b>Cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam</b></i>



<b>I/ Môc tiêu</b>:


1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.


2. Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
(BT 1,2 mục III) tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam BT3.


*MTR: Biết viết hoa tờn người, tờn Địa lý VN đơn giản tương đối đúng.


<b>II/§å dïng</b>:



-1 tờ phiếu ghi sẵn sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.


<b>III/C¸c Ho t ng dạy - học </b>:


A. KT bài cò : Đặt câu với từ trong BT3 , 3 HS lờn bng
- NX sa sai


B. Dạy bài mới :
1.GT bài:


2. Dạy bài mới:
a/ Phn NX:


- GV nờu nhim vụ: Nhận xét cách viết
tên người, tên địa lí đã cho.


? Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
? Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết NTN?
? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần
phải viết NTN?


b/ Phần ghi nhớ :


- GVGT: Đó là quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí VN cách viết hoa tên người, tên
địa lí nước ngồi ta sẽ học sau.


- Với các DT ở Tây Nguyên cách viết tên



- 1 HS đọc y/c
- 2, 3 và 4 tiếng


- Chữ cái đầu tiếng đều viết hoa.


- Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần
viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành
tên đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người, tên đất phức tạp hơn ta sẽ học sau. - Nghe
- GV dán phiếu khổ to lên bảng


Họ Tên đệm ( tên lót) Tên riêng ( tên)


Nguyễn Huệ


Hoàng Văn Thụ
Võ Thị Sáu
Nguyễn Thị Minh Khai
C.Phần luyện tập:


Bài1(T68) : ? Nêu yêu cầu?
* Gv kiểm tra giúp đỡ


- GV kiểm tra bài làm của HS


- Làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- NX, sửa sai.


VD: Lê Văn Quang, số nhà 86,thị trấn Phố Ràng. huyện Bảo Yên ,tỉnh Lào Cai


các từ: số nhà, thị trấn, huyện,tỉnh là DT chung, không viết hoa.


Bài 2(T68): ? Nêu yêu cầu?
* Cần viết được 1-2 từ


- GV kiểm tra bài làm của HS.
Bài 3(T68) : Tương tự bài 2.


Thị trấn Than Uyên. Huyện Than
Uyên ,Tỉnh Lai châu, Tân Uyên,


- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Thượng Hà, Xuân Hoà, Phố Ràng…
- Huyện Bảo Yên ....


- TL nhóm 4, báo cáo.
- NX, sửa sai.


3.Củng cố- dặn dò :
? Hơm nay học bài gì?


? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào?
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc lòng ghi


Tiết 7: Luyện toán (tiết 32)


<i><b>Biểu thức có chứa hai chữ</b></i>



<b>I</b>/ <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS :



- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ


<b>III/</b> <b>Các HĐ dạy - học</b>:


? Nêu cách thử lại phép tính cộng? Tính trừ?
2/ <b>Bài mới</b>:


Bài2(T42) : ? Nêu y/c?
-Tính giá trị biểu thức a - b


c. Nếu a = 18m và b = 10 m thì a - b = 18m - 10 m = 8m


- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
Bài 3(T42) : ? Nêu y/c?


- Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài tập


a 12 60 70


b 3 6 10


a x b 36 360 700


a : b 4 10 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy GT số của BT

<i><b>Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010</b></i>


Tiết 5: Kỹ thuật


<i><b>Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường</b></i>




<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.


- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. (Các mũi khâu có thể chưa


cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm)


- Với HS khéo tay: Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi


khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm


- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ
lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép mép vải.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* </b>Hoạt động của GV
A. Giới thiệu bài:


B. Bài mới:


HĐ1: <i>GV hướng dẫn HS quan sát và nhận</i>
<i>xét mẫu</i>


- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép


vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn
HS quan sát để nêu nhận xét.


- Giới thiệu một số sản phẩm có đường
khâu ghép hai mép vải, yêu cầu HS nêu
ứng dụng của khâu ghép hai mép vải.
- GV kết luận về đặc điểm đường khâu
ghép hai mép vải và ứng dụng của nó.
HĐ2: <i>GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật</i>


- GV hướng dẫn HS quan sát hình
1,2,3/Sgk để nêu các bước khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường.


- Yêu cầu HS quan sát hình 1 để nêu cách
vạch dấu đường khâu hai mép vải.


- Hướng dẫn HS quan sát hình 2,3 để nêu
cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi
trong Sgk


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV
vừa hướng dẫn


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài


* Hoạt động của học sinh


- Quan sát và nhận xét


- Quan sát


- Lắng nghe


- Quan sát và trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Quan sát và trả lời
- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường.


HĐ3: <i>HS thực hành khâu ghép hai mép</i>
<i>vải bằng mũi khâu thường</i>


-GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thường:


<i>+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu</i>
<i>+ Bước 2: Khâu lược</i>


<i>+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng</i>
<i>mũi khâu thường</i>.


- GV quan sát, uốn nắn những thao tác
chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những
HS còn lúng túng.


HĐ4: <i>Đánh giá kết quả học tập của HS</i>



- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
thực hành.


- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm:


- GV nhận xét, đánh giá kết quả. <b>IV.</b>
<b>Nhận xét, dặn dò:</b>


<i>- </i>Bài sau: Khâu đột thưa<i>.</i>


- HS thực hành.


- HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải.
- Lắng nghe


- HS thực hành.


- HS trưng bày sản phẩm.


- HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm.


Tiết 6: Luyện tập làm văn


<i><b>Luyện tập xây dựng đoạn văn</b></i>


<i><b> trong văn kể chuyện</b></i>



<b>I</b>/<b>Mục tiêu</b>:



- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn


<b>II</b>/Hoạt động dạy- học
1, Giới thiệu bài


2, Hướng dẫn ôn tập


- GV tổ chức cho học sinh làm lại BT2
- Yêu cầu mỗi học sinh chỉ làm một
đoạn, học sinh khá giỏi làm hai đoạn)
GV kết luận những học sinh có đoạn văn
hay.


- Học sinh làm bài tập vào vở.
- Đọc bài trước lớp


- Bạn nhận xét
3: Củng cố dặn dò


Nhận xét giờ học


Tiết 7: Mĩ thuật


Giáo viên chuyên soạn, dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 5: Luyện viết


<i><b>Gà Trống và Cáo</b></i>



<b>I/Môc tiêu</b>:



-Nhớ lại viết đúng bài chính tả.
- Trình bày đúng bài thơ lục bát.


- làm đúng BT2a/b viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc ươn/
ương) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.


<b>II/Đồ dùng</b>:
- Phiếu viết sẵn bài tập 2a


- 1 số bằng giấy nhỏ để chơi trò chơi BT3


<b>III/Các HĐ dạy - học</b>:


A. KT bài cũ: - 3 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Viết 2 từ láy có chứa âm S: San sát, su su


- Viết 2 từ có chứa âm X: Xa xơi, xanh xao
B. Dạy bài mới:


1. GT bài:
2. HDHS viết


- GT bài viết: "Nghe lời Cáo dụ... đến hết"
? Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện
điều gì?


? Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy?


? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


- HD viết từ khó.


? Tìm từ khó viết?


- GV đọc: Phách bay, quắp đi, co cẳng,
khối chí, phường gian dối....


? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?


* Lưu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và
Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc
kép


- HS gấp SGK, viết đoạn thơ.
* Theo dõi giúp đỡ thêm
- GV chấm 7 - 10 bài


3. HDHS làm bài tập chính tả:
Bài2(T67): ? Nêu y/c?


Phần b hết T/g cho VN làm.


a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh,
trụ, chủ.


b, Thứ tự các câu cần điều lượn, vườn,
hương, dương, tương, thường, cường.
Bài 3(T68) :


- GV ghi bảng (Mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng)


HS chơi: Tìm từ nhanh


- 4 HS đọc TL đoạn thơ


- Gà là một con vật thơng minh
- Có cặp chó săn đang chạy đến để
đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn
thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng
- ... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào
những lời ngọt ngào


- HS nêu


- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp


- Câu 6viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa


- Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà,
Cáo


- Nhớ đoạn thơ, viết vào vở
- Tự soát bài


- 1HS nêu
- Làm vào SGK


- Dán 3 phiếu lên bảng 3 tổ lên bảng
làm bài tập tiếp sức



- NX chữa BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Khuyến khích a, ý chí, trí tuệ


b, vươn lên tưởng tượng.
4. <b>Cđng cè - dặn dò</b>: - NX thái độ học tập của HS trong giờ học.


- Dặn HS về nhà viết lại bài chính tả và làm BT.
Ti


ết 6 : An tồn giao thơng


Bài 4<b> </b>

<i><b>Lựa chọn đường đi an tồn</b></i>


<b>I/Mục tiêu:</b>


-HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an toàn.


-Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo
an toàn đi tới trường .


-Lựa chọn đường đi an tồn nhất để đến trư


- Phân tích được các lí do an tồn hay khơng an tồn.


- Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an tồn dù có phải đi vịng xa hơn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


GV : sơ đồ



Tranh trong SGK


<b>III/ Hoạt động dạy học</b>.


Hoạt động dạy Hoạt động học


Hoạt động 1: <i>Ôn bài cũ và giới thiệu</i>


bài mới.


Theo em, để đảm bảo an toàn người
đi xe đạp phải đi như thế nào?


Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là
chiếc xe như thế nào?


GV nhận xét, giới thiệu bài
HĐ 2: <i>Tìmhiểu con đường</i> <i>an tồn.</i>


GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu
hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo
mẫu:


Điều kiện con đường an toàn ĐK con
đường kém an toàn


1….


2….



3….
-GV cùng HS nhận xét


HĐ3:<i>Chọn con đường an toàn đi đến </i>
<i>trường.</i>


GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà
đến trường có hai hoặc 3 đường đi,
trong đó mỗi đoạn đường có những tình
huống khác nhau


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2
HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm
bảo an toàn hơn. u cầu HS phân tích
có đường đi khác nhưng khơng được an
tồn. Vì lí do gì?


<b>HĐ 4</b>: <i>Hoạt động bổ trợ</i>


GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến
trường. Xác định được phải đi qua mấy
điểm hoặc đoạn đường an tồn và mấy
điểm khơng an tồn.


Gọi 2 HS lên giới thiệu


GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các


em phải lựa chọn con đường đi cho an
toàn.


<b>HĐ 5</b>: <i>Củng cố, dặn dò</i>.


-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét


HS chỉ theo sơ đồ


Bệnh viện Trường học(B)
Uỷ ban Chợ




Nhà (A) Sân vận động


HS chỉ con đương an tồn từ nhà mình
đến trường.


Tiết 7: Luyện toán ( tiết 34)


<i><b>Biểu thức có chứa ba chữ.</b></i>



<b>I/ Mục tiêu</b> :<b> </b> Giúp HS:


- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.


- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba ch



<b>II/ Đồ dùng dạy – học:</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


Hướng dẫn hs làm bài tập rồi chữa
* Bài 3:


- GV hướng dẫn HS làm bài.
-Chấm , chữa bài.


- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Làm BT trong VBT


- GV nêu y/c BT - HS làm bài


- Đổi vở kiểm tra chéo
- Gv chữa bài nhận xét


2. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học


<i><b>Tuần 8: </b></i>

<b> </b>

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
TiÕt 5: Luy ện đọc :


<i><b>Nếu chúng mình có phép lạ</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II.Đồ dùng </b>: Tranh minh hoạ SGK



<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>:


1. KT bài cũ : 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở vương quốc Tương Lai
2. Bài mới :


a, GT bài :


b, Luyện đọc và tìm hiểu ND bài:
* Luyện đọc : - Gọi HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS.


* GV hướng dẫn giúp đỡ
* Tìm hiểu bài :


? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài?


? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên
điều gì?


? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của
các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?


? Bài thơ nói lên điều gì?


? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
* HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- HDHS tìm đúng giọng đọc.



- HDHS đọc diến cảm khổ thơ 1,4
3. Củng cố- dặn dò :


? Nêu ý nghĩa của bài thơ?


HTL bài thơ , CB bài: Đôi giày ba ta màu
xanh.


- Đọc nối tiếp( 4 HS một lượt )
- 1 HS đọc chú giải.


- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài


- Lớp đọc thầm cả bài thơ.


- Nếu chúng mình có phép lạ được lặp
lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi
kết bài.


- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ
rất tha thiết .


- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây
mau lớn để cho quả ngọt.


- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành
người lớn ngay để làm việc .


- Khổ 3: các bạn ước trái đất khơng


cịn mùa đơng.


- Khổ 4: Các bạn ước mơ khơng cịn
đạn bom, đạn bom thành trái ngon
chứa toàn kẹo và bi tròn.


- HS nêu.


- 4 HS nối tiếp đọc bài.
* Bạn kèm cặp giúp đỡ
- Thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.
- Thi HTL bài thơ
Tiết 6: Âm nhạc


( Giáo viên chuyên soạn, dạy)
Tiết 7: Luyện tập ( tiết 36)

<i><b> Luyện tập</b></i>


I. <b>Mục tiêu</b>: Giúp HS củng cố về:


- Tính được tổng của ba số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính
tổng bằng cách thuận tiện nhất.(BT1b;BT2dòng1,2;BT4a)


II.<b>Các hoạt động dạy - học</b>:


1 KT bài cũ: ? Nêu T/C kết hợp của phép cộng?
2. GT bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 1( T46) : ? Nêu Y/ c ? - Làm vào vở? 2 HS lên bảng?
b. 26 387 54 293



+ 14 075 + 61 934
9 210 7 652
49 672 123 789
? Bài 1 củng cố kiến thức gì?


Bài 2 (T46) : Nêu y/ c ? Tổ 1 làm phần a, Tổ 2, 3 phần b


* Bạn kèm cặp giúp đỡ
a, 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78


= 100 + 78 = 178


67 + 21 + 79 = 21 + 79 + 67
= 100 + 67 = 167


408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85
= 500 + 85 = 585


? Bài 2 củng cố kiến thức gì?
Bài 4(T 46) :


? BT cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
Tóm tắt:


Có: 5 256 người


Sau 1 năm DS tăng: 79 người
Sau 1 năm DS tăng: 71 người
a, Sau 2 năm DS tăng ? người.


- GV chấm 1 số bài


3. Tổng kết - dặn dò :


- NX . Bài 5(T46)


b, 789 +285 + 15 = 285 + 15 + 789
= 300 + 789 = 1089
448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594


= 500 + 594 = 1094
677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969
= 800 + 969 = 1769
- T/ c kết hợp của phép cộng.


* Khuyến khích giúp đỡ
- 1 HS đọc bài tập.
Bài giải.


a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là:
79 + 71 = 150( người)


Đs: a, 15 người


Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 5: Đạo đức


<i><b>Tiết kiệm tiền của </b></i>

( tiết2)


<b>I. Mục tiêu:</b>



-Biết lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.


-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí.
- Gd học sinh biết tiết kiệm sách vở, bút, phấn....


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


SGK+ Vở bài tập đạo đức.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1, Kiểm tra bài cũ;


? theo em ccó phải vì nghèo mà người ta
mới tiết kiệm khơng?


Gv nhận xét.
2, Bài mới:
-Gtb- ghi bảng


*Hoạt động 1:HS làm việc cá


Hs trả lời
Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhân(BT4,sgk)


- Yêu cầu HS làm bài tập



Gv kết luận: Các việc làm a, b, g, h, klà
tiết kiệm tiền của


Các vbiệc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền
của


-GV khen những HS đã biết tiết kiệm,
nhắc nhở những HS chưabiết tiết kiệm.
Tích hợp:Sử dụng quần áo, sách vở , đồ
dùng ,...trong cuộc sống hằng ngày cũng
là một biện pháp BVMT tài nguyên thiên
nhiên


-HS làm BT, lên chữa bài
-Lớp trao đổi nhận xét


-Hs liên hệ và nêu những việc mình đã
làm được và những việc mình chưa làm
được.


* HĐ2: Bài tập xử lí tình huống BT5 - SGK
- Chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm
thảo luận 1 tình huống.


? Cách ứng sử như vậy đã phù hợp
chưa ? Có cách nào ứng sử khác khơng?
vì sao?


? Em cảm thấy NTN khi ứng sử như vậy
- GV kết luận cách ứng sử phù hợp.



Bài 6: Kể cho bạn nghe về 1 người biết
tiết kiệm tiền của.


Bài 7: HS đọc câu hỏi.
3. <b>HĐ nối tiếp</b> :


-TL


- các nhóm báo cáo
- Lớp NX, TL
- HS nêu
- TL nhóm 4
- Kể trước lớp
- HS khác TL
- 1 HS đọc ghi nhớ
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng HT...


Tiết 6: Luyện từ và câu


<b> </b>

<i><b>Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi</b></i>



Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài



<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.


2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngồi phổ
biến, quen thuộc trong các BT1,2.



<b>II.Đồ dùng</b>: Phiếu to viết bài tập 1, 2 phần LT, bút dạ
20 lá thăm để chơi trò chơi du lịch BT 3


<b>III.Các hoạt động dạy - học</b>:
A. KT bài cũ:


B. Dạy bài mới:
1. GT bài:


2. Phần luyện tập :
Bài 1(T79) : ? Nêu y/c ?


Đoạn văn có những tên riêng viết sai chính
tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ


- Nghe


- 4 HS đọc tên người, tên địa lí nước
ngồi


- 1 HS đọc y/c
- HS làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

viết sai, chữa lại cho đúng?
* Cho hS tự viết tên mình
? Đoạn viết về ai?


Bài 2 (T79) : ? Nêu y/c của bài?



Ác - boa, Quy - dăng - xơ
- ... nơi GĐ Lu - i Pa - xtơ
(1822 - 1895) là nhà bác học nổi
tiếng TG đã chế ra các loại vắc xin
trị bệnh dại, trong đó có bệnh than,
bệnh dại.


- HS làm vào vở, 3 HS làm phiếu
* Tên người: An - be anh - xtanh, Crít - xti - an An- đéc - xen. J - u - ri Ga - ga -
rin


* Tên địa lí: Xanh Pê - téc - bua, Tô - ki - ô, A - ma - dôn, Ni - a - ga - ra


Bài 3(T79) : Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy
- GV giải thích trị chơi


Tên nước Thủ đô


Nga Mát - xcơ - Va


ấn Độ Liu - đê - li
Nhật Bản Tô - ki - ô
Thái Lan Băng Cốc
Mĩ Oa - sinh - tơn
- NX, chốt lời giải đúng


- Chơi tiếp sức
* Quan sát nghe


Anh Luôn Đôn


Lào Viêng Chăn
Cam - pu - chia Ph nôm Pênh
Đức Béc - Lin


Ma - lai - xi - a Cu - a - la Lăm -


In - đô - nê - xi - a Gia - các - ta
5. <b>Củng cố - dặn dò</b>: - 2 HS nhắc lại ghi nhớ


- NX giờ học Viết đủ tên các địa danh trong BT 3
Tiết 7: Luyện tốn ( tiết 37)


<i><b>Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó</b></i>



<b>I.Mục tiêu</b>:


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b>II.Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Thực hành</b>:


1. Hướng dẫn hs làm BT rồi chữa
Bài 3(T47) :


Tóm tắt
Lớp 4A


Lớp 4B



- Theo dõi HD HS làm


- Gọi lên bảng chữa nhận xét
2. Cho hs lấy vở BT làm rồi chữa
- Theo dõi giúp đỡ


3. Củng cố – dặn dò


- 2 HS đọc đề


Tổ 1 và 1/2 tổ 2 tìm số bé trước
Tổ 3 và 1/2 tổ 2 tìm số lớn trước
Bài giải


Hai lần số cây lớp 4A trồng được là:
600 - 50 = 550 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Dặn chuẩn bị bài sau


Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiết 5: Kĩ thuật


<i><b>khâu đột thưa</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.


- Khâu được các mũi khâu đột thưa. (Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường



khâu có thể bị dúm)


-Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối


đều nhau. Đường khâu ít bị dúm


- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.


- Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằnh len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm.
+ Len hoặc sợi khác màu vải.


+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:
* Hoạt động của GV
B. Bài mới:


<b>HĐ1</b>: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
mẫu


- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng
dẫn HS quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt


phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát
hình 1/Sgk để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của
các mũi khâu đột thưa và so sánh mũi khâu ở mặt
phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- Nhận xét và kết luận về đặc điểm mũi khâu đột
thưa.


- GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột
thưa.


<b>HĐ2: </b>GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.


- Hướng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4/Sgk để
nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2/Sgk và nhớ lại
cách vạch dấu đường khâu thường để.


- GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của
mục 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d/Sgk dể trả


* Hoạt động của học sinh


- Quan sát và trả lời


- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột


thưa.


- Gọi 1 HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ.


- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ của HS
và tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ
ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu.


<b>HĐ3: </b>HS thực hành khâu đột thưa
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.


+Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu<i>.</i>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời
gian, yêu cầu thực hành.


- GV quan sát, uốn nắn thao tác.


<b>HĐ4: </b>Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
định.


- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của
HS.


*<b> Nhận xét, dặn dò:</b>


- Bài sau: Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột.



- HS trả lời


- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc ghi nhớ/Sgk
- HS thực hành.


- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực
hiện các thao tác khâu đột thưa.


- HS lắng nghe


HS thực hành khâu các mũi đột thưa.
- HS trưng bày sản phẩm.


- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá
sản phẩm.


Tiết 6: Luyện tập làm văn


<i><b>Luyện tập phát triển câu chuyện</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>:


- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4- BT1 Tuần 7


- Nhận biết được cách sắp xếp theo thứ tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng
của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn(BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự
việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3).



<b>II.</b> <b>Đồ dùng</b>: Tranh minh hoạ cốt truyện : Vào nghề (T72)SGK
- 4 tờ phiếu khổ to viết 4 đoạn văn (Mở đầu, diễn biến, kết thúc).


<b>III.Các HĐdạy - học </b>:


A. <b>KT bài cũ</b>: 2 học sinh đọc bài phân tích câu chuyện:Trong giấc mơ em được bà
tiên cho 3 điều ước.


B. <b>Dạy bài mới</b>:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập :
Bài1(T82) : ? Nêu yêu cầu?
* Theo dõi giúp đỡ


- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã hoàn
chỉnh 4 đoạn văn lên bảng.


<b>Bài 2(T82) </b>: ? Nêu yêu cầu?


- Mở SGK (T73 - 74) xem lại BT 2, xem
lại bài làm trong vở.


- HS làm bài mỗi em viết lần lượt 4 câu
mở đầu cho 4 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc gì sảy ra sau thì kể sau)


Vai trị của các câu mở đầu đoạn văn. Thể hiện sự nối tiếp về thời gian (các cụm từ
in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó.



Bài3(T82) : ? Nêu yêu cầu


- GV nhấn mạnh yêu cầu. Các em có
thể chọn chuyện đã học trong các bài
TĐ trong SGK: Dế mèn... Người ăn
xin...


- Khi kể, cần chú ý làm nổi rõ trình tự
tiếp nối nhau của sự việc.


- Nêu tên chuyện mình sẽ kể
* Khuyến khích giúp đỡ


- NX: Chú ý xem câu chuyện kể có
đúng là được kể theo trình tự thời
gian khơng.


3. <b>Củng cố - dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học


- Nghe


- Nghe


- 1 số học sinh nêu


- Suy nghĩ làm bài, viết nhanh ra nháp
trình tự sự việc.


- HS thi kể chuyện.



Tiết 7: Mĩ thuật


Giáo viên chuyên soạn và dạy
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Tiết 5: Luyện viết


<i><b>Đôi giầy ba ta màu xanh</b></i>



<b>I</b>. <b>Mục tiêu</b>:


1. viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Đơi giầy ba ta màu xanh
2. Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên, yên/
iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.


<b>II</b>. <b>Đồ dùng</b>:
Bảng lớp viết .


<b>III</b>. <b>Các hoạt động dạy - học</b>:
A. KT bài cũ : 1 HS đọc các TN bắt
đầu bằng ch/ tr


B. Bài mới:
1. GT bài :


2. HDHS nghe - viết :
- GV đọc bài


- GV đọc bài viết.
* Luyện viết từ khó:


? Nêu từ khó viết?
- GV đọc


* Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc bài cho HS soát


- 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp


- Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức.


- Mở SGK (T66) theo dõi
- 2 - 3 HS đọc bài...


- Viết bảng nháp một số tiếng, từ khó.
- Viết bài


- Soát bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Chấm chữa bài:
3Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học


- Làm BT vào SGK, 3 HS làm phiếu
- Trình bày kết quả


- NX, sửa sai
Tiết 6: An tồn giao thơng


GV chủ nhiệm soạn và dạy
Tiết 7: Luyện toán (tiết 39)



<i><b>Luyện tập chung</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>:


- Củng cố thực hiện phép cộng, trừ và tìm X thành phần chưa biết trong phép toán


<b>II. Hoạt động dạy học</b>


1.Giới thiệu bài


2.Hướng dẫn làm bài tập


- Gv ra bài tập cho HS tự làm eồi chữa
Bài tập 1:


Gv chép BT lên bảng
(468:6)+(61ì2)


351-21 ì 3


- GV Nhận sét chữa bài
Bài tập 2:


GV chép BT lên bảng
Tìm X:


X 2 = 10 4654 - X = 456
X : 6 = 5 542 + 1052 = 91024
GV chữa bài nhận xét



1. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học


- Đọc lại bài tập
- 2 HS lên bảng làm


- Lớp làm vào vở rồi nhận sét


- HS nêu cách tim X thành phần
chưa biết trong mỗi phép toán.
- 2 HS lên bảng làm bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×