Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

chuc mung nam hoc moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.37 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 13



<i><b>Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b><sub> </sub></b>

<b><sub>S¸ng</sub></b>

<sub> </sub>


<i><b>TiÕt 3</b></i>



Tập đọc



Ngêi g¸c rõng tÝ hon


<b>I</b>–<b> Mục đích u cầu:</b>


<b>1. Luyện đọc:</b>


- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi;
nhanh và hồi hộp hơn về đoạn kể về mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý
thức bảo vệ rừng.


<b>2. HiĨu:</b>


- Hiểu đợc một số từ ngữ: rơ bốt; cịng tay; tí hon; to cộ; bàn bạc; bìa rừng.
<b>3. Cảm thụ:</b>


- Bµi văn biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi.


<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.



- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>–<b> KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>II </b>–<b> Bµi míi</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện đọc đúng:</b>
- <i>loanh quanh; lão Sáu</i>
<i>Bơ; gã trộm; rắn rỏi;</i>
<i>bành bạch; loay hoay </i>
<i>l-ợm lại ...</i>


! 3 học sinh đọc thuộc bài thơ:


<i>Hµnh trình của bầy ong</i>, trả lời
các câu hỏi về nội dung của bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


- Giáo viên chia bài thành 3 đoạn:
Đoạn 1: Đến chỗ<i> bìa rừng cha?</i>


on 2: tip n ch <i>thu li g.</i>


Đoạn 3: phần còn l¹i.



! 3 học sinh đọc nối tiếp hết bài.
- Giáo viên ghi lên bảng: rơ bốt,
cịng tay, tí hon, to cộ, bàn bạc.
! 1 học sinh đọc. 1 học sinh đọc


- 3 học sinh đọc diễn
cảm, mỗi học sinh đọc 1
đoạn. Sau đó nêu nội
dung đoạn của mỡnh
va c.


- Nhắc lại đầu bài.


- 3 hc sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chó gi¶i.


! Lớp đọc lớt bài và nêu một số từ
khó cần lđọc.


- Lớp đọc lớt và ch ra
mt s t khú c.


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


Bài văn biểu dơng ý
thøc b¶o vƯ rõng, sự
thông minh và dịng
c¶m cđa mét công dân
nhỏ tuổi.



<b>4. Đọc diễn cảm:</b>


<b>III </b><b> Củng cố:</b>


- Giáo viên viết bảng: <i>loanh</i>
<i>quanh; lÃo Sáu Bơ; gà trộm; rắn</i>
<i>rỏi; bành bạch; loay hoay lợm lại</i>
<i>...</i>


! Vi nhúm 3 học sinh đọc hết bài
! Luyện đọc theo cặp.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
! Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
? Thấy dấu chân ngời lớn hằn trên
đất, em có thắc mắc gì?


? Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã
thấy gì?


! Kể lại những việc làm thơng
minh, dũng cảm của bạn nhỏ.
! Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham
gia bắt bọn chộm gỗ? Em học tập
đợc điều gì ở bạn nhỏ?


! Nªu néi dung bài.
! Đọc đoạn 1.



? Bn c nh th no? Đã thể hiện
đợc sự băn khoăn của bạn nhỏ và
giọng thì thào của kẻ trộm cha? !
Đọc lại đoạn 1.


! Đọc đoạn 2. Giọng của bạn đã
giống giọng của chú công an cha?
Đọc lại đoạn 2!


! Đọc đoạn 3. Câu cuối bạn đã thể
hiện đợc giọng vui vẻ, khen ngợi
không?


! Đọc lại đoạn 3.


! Thi c din cm on 1.
! Nêu nội dung bài học.


- Gi¸o viªn nhËn xÐt híng dÉn


- Vài học sinh luyện
đọc từ khó.


- Một số nhóm 3 học
sinh đọc bài.


- Luyện đọc theo cặp.
- Nghe giáo viên đọc
bài.



- Không có khách thăm
quan nào?


- Hơn chục cây gỗ to ...
bàn nhau chuyển gỗ vào
buổi tối.


- Tho lun nhúm 4, đại
diện từng nhóm trình
bày ý kiến.


- Trả lời nhóm 2: vì bạn
u rừng; học đợc tinh
thần trách nhiệm.


- Vài học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc.


- Nhận xét bạn đọc và
đọc lại.


- 1 học sinh đọc bài.
- Nhận xét bạn đọc.
- 1 học sinh đọc lại
đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

häc sinh häc ë nhµ.

<i><b>TiÕt 4 </b></i>



Chính tả

<b> (Nh ớ -Viết)</b>


Hành trình của bÇy ong


<b>I </b>–<b> Mục đích u cầu:</b>


- Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối ca bi th: <i>Hnh</i>
<i>trỡnh ca by ong.</i>


- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa phụ âm đầu <i><b>s / x;</b></i> hoặc âm cuối <i><b>c / t.</b></i>
<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


- Mét sè miÕng phiÕu nhá viÕt từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. Bút dạ, b¶ng
nhãm.


III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>–<b> KTBC:</b>


<b>ii </b>–<b> Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hớng dẫn học sinh</b>
<b>nhớ-viết.</b>


! Viết bảng tay các tiếng có phụ
âm đầu <i><b>s /x;</b></i> âm cuối <i><b>t / c</b></i>:



- <i><b>bạt sứ; xứ sở; bát cơm; chú bác</b></i>
<i><b>...</b></i>


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi b¶ng.


- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải
thích một số từ khó.


! 1 học sinh đọc 2 khổ thơ cuối
của bài thơ.


! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc
cho nhau nghe và nhận xét cho
nhau về 2 khổ thơ cần viết.


! 2 học sinh đọc thuộc khổ thơ
tr-ớc lớp.


? C¸c em thÊy trong đoạn này,
những từ ngữ nµo chóng ta viết
hay bị sai?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
từ khó và lu ý học sinh về thể thơ.
Yêu cầu lớp viết bảng tay.


? Khi viÕt nh÷ng tõ ng÷ nµo


- Líp viÕt bảng tay, 2


học sinh lên b¶ng.


- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- 1 học sinh đọc đoạn
viết và nêu nội dung.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau trao đổi với nhau.
- 2 học sinh khá đại
diện đọc trôi chảy đoạn
viết. Một số học sinh
nêu một số từ hay viết
sai: <i>rong ruổi; rù rì; nối</i>
<i>liền; lặng thầm ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chóng ta ph¶i viÕt hoa?


- Giáo viên chỉnh đốn t thế, tác
phong và cho học sinh nhớ viết.


- Häc sinh nhí vµ viÕt
bµi vµo vë.


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 2: Tìm các từ ngữ</b>
chứa các tiếng sau:


<b>Bài 3: Điền vào chỗ</b>
trống:



a) s hay x?
b) t hay c?


<b>III </b><b> Củng cố </b><b> dặn</b>
<b>dò</b>


! Ht thi gian viết bài, 2 học sinh
ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì
sốt lỗi cho nhau.


- Gi¸o viªn chÊm vë bµi tËp vµ
nhËn xÐt nhanh trớc lớp.


? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
- Giáo viên tuyên dơng những học
sinh viết bài tốt.


! Học sinh đọc yêu cầu và thông
tin bài tập 2.


- Giáo viên hớng dẫn chơi trò
chơi: Giáo viên chia lớp thành 2
nhóm lớn thảo luận nội dung chơi
trong thời gian 3 phút sau đó gv
đa bảng nhóm có các cặp từ, yêu
cầu mỗi nhóm cử 4 em lên bảng
tham gia chơi trong thời gian 2
phút. Giáo viên làm trọng tài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại


những đáp án đúng và yêu cầu 1
học sinh đọc lại và lớp chữa bài
vào vở bài tp.


! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập
ba ý a.


! Lớp làm vở bài tập, đại diện 2
học sinh làm bảng nhóm, mỗi học
sinh làm 1 ý.


- HÕt thêi gian giáo viên gắn lên
bảng và yêu cầu học sinh dựa vào
bài làm của mình nhận xét bài của
bạn.


- Giáo viên nhận xét và yêu cầu 1
học sinh đọc lại và cả lớp chữa
vào vở.


- Giáo viên tuyên dơng và hớng
dẫn học sinh häc tËp ë nhµ.


- Dùng chì sốt lỗi.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở sốt lỗi cho
nhau.


- Häc sinh b¸o c¸o kÕt
qu¶.



- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2,
mỗi nhóm cử đại diện 4
học sinh viết kết quả ra
bảng nhóm. Nhóm nào
viết nhanh, viết đợc
nhiều trong cùng một
thời gian thì thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc lại bài.
- Lớp chữa bài vở bài
tập.


- 1 häc sinh tr¶ lêi, líp
theo dâi, nhận xét.
- Cả lớp làm vở bài tập.
2 häc sinh ngåi c¹nh
nhau thảo luận nhóm 2
làm bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chiều </b>



<b> </b>

<i><b>Tiết 1</b></i>

: Luyện viết

<i><b> </b></i>


<b>Bài 13:</b> Luyện chữ viết đứng, nét thanh nét đậm


<b>I </b>–<b> Môc tiªu:</b>


- Luyện tập kiểu viết chữ đứng, nét đều.


- Có thành thói quen luyện chữ trong khi viết.


<b>II </b>–<b> chuÈn bÞ:</b>


- Chn bÞ vë lun viÕt líp 5.


<b>iii </b>–<b> Hoạt động dạy học:</b>


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>–<b> KTBC:</b>


<b>II </b>–<b> Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Bµi míi:


<i>Kiến tha lâu đầy tổ</i>


<i>Bỗy ong rong ruổi trăm miền</i>


<i>Rù rì đơI cánh nối liền mùa</i>


<i>hoa </i>



<i>Nèi rõng hoang với biển xa</i>


<i>Đát nơI đâu cũng tìm ra </i>


<i>ngọt ngào</i>

<i>.</i>



<i> Hành trình của bầy ong </i>


<i>Nguyễn Đức Mậu </i>



* Thực hành:



- Viết bảng:

<i>Lời thô, Lời</i>


<i>hay.</i>



- Nhận xét trớc lớp.
! Đọc bài luyện viết
? Em hiÓu thÕ nµo vỊ
néi dung bài thơ trong
bài viết ngày hôm nay?
? Bài viết hôm nay
chúng ta luyện viết chữ
hoa gì?


? Ch hoa đó có độ cao
mấy li? Đợc cấu tạo nh
thế nào?


? Chóng ta viÕt theo
kiểu chữ gì?


- Giáo viên híng dÉn
häc sinh viÕt ch÷

<i>K, B,</i>


<i>N, C, L< H</i>



! ViÕt b¶ng.
! Líp viÕt vë.


- Giáo viên quan sát
giúp đỡ học sinh viết
chữ cha đẹp.



- Thu 5 vë chÊm và
nhận xét.


- Viết bảng.
- nghe.


- 1 hc sinh c bi.
- Trả lời.


- Tr¶ lêi:

<i>K,B,R,N, C, L, H</i>



- Tr¶ lêi.


- Quan sát và nghe.


- Thực hành viết bảng.
- Viết vở lun viÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Cđng cè:


? Bµi viết khuyên ta
điều gì?


- Những bạn viết cha
đẹp hoặc cha xong về
nhà hồn thành.


- Tr¶ lêi.



<i><b>TiÕt 2 </b></i>



<b> </b>

TiÕng viƯt thùc hµnh



Lun tËp vỊ quan hƯ tõ


<b>I </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


- Biết dùng ứng dụng đúng từ <i>quan hệ từ.</i>


<b>II </b>–<b> Bµi tËp:</b>


<b>Néi dung</b> <b>HĐ gv</b> <b>Hđ hs</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Quan hệ từ là gì? Lấy ví dụ một câu
thuộc chủ đề học tập có sử dụng quan hệ
từ.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Bµi 1: G¹ch díi c¸c quan hƯ tõ trong</b>
các câu sau:


- ờ xó Thu Hi (Thỏi Bình), từ độ có
rừng, khơng cịn bị xói lở, kể cả khi bị
cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua.


- Nhân dân các địa phơng đều phấn khởi


vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần
đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ
vững chắc đê điều.


<b>Bµi 2: Đặt câu có dùng các cặp quan hệ</b>
từ:


a) <i>Mặc dù</i> nhà bạn Lan ở xa trờng <i>nhng</i>


bạn không bao giờ đi học muộn.


<i>b) Không chỉ</i> bạn Lan học giỏi <i>mà còn</i>


hát rất hay.


- Nối tiếp trả lời.
- Nhận xét.


! Đọc nội dung và
yêu cầu bài 1.
! Làm vở rèn tiếng
việt.


- Đọc bài làm.
- Nhận xét.


! Thảo luận nhóm.
! Trình bày.


- Nhận xét.



- 3 học sinh.
- Nhận xét.


- Nhắc lại đầu bài
- Đọc.


- Lớp làm vở.


- Đọc bài.
- Nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng
QHT nói về buổi lao động.


<b>3. Cđng cè:</b>


- hs viÕt


? Bµi häc cđng cè
cho chóng ta kiÕn
thøc g×?


- NhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ tiÕt häc
sau.


- Hs đọc bài


-- Nhắc lại nội


dung bài häc.


<i><b> </b></i>

<i><b>TiÕt 3</b></i>

<b> </b>

KĨ chun



Kể chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia


<b>I </b>–<b> Mục ớch yờu cu:</b>


<b>1. Rèn kĩ năng nói:</b>


- K c mt việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những
ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. Qua câu chuyện thể hiện đợc ý thức bảo vệ môi
trờng, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gơng dng cm.


- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
<b>2. Rèn kĩ năng nghe:</b>


- Nghe bn k chm chỳ, nhận xét đợc lời kể của bạn.


<b>II - §å dïng dạy học:</b>


- Bảng nhóm.


III Hot ng dy hc:


Ni dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>–<b> Ktbc:</b>


<b>II </b>–<b> Bµi míi:</b>



<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Híng dÉn häc sinh</b>


! Kể lại câu chuyện mà em đã
nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ
mơi trờng.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên nêu mục đích, nhiệm
vụ tiết học và ghi đầu bài lên
bảng.


! Đọc đề bài sách giáo khoa.


- 2 học sinh lên bng k
li cõu chuyn ca mỡnh
ó chun b.


- Nhắc lại tên đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>kể chuyện.</b> ? Bài yêu cầu gì?


? Câu chuyện các em kể mang nội
dung gì?


? Các nhân vật ở đây có gỡ c
bit.



- Học sinh trả lời, gv gạch chân từ
quan trọng.


! Đọc gợi ý sách giáo khoa.


? Em sẽ kể những việc làm tốt bảo
vệ môi trờng mà em đã làm hoặc
chứng kiến nào?


- Kể lại câu chuyện đã
chứng kiến hoặc tham
gia. Nội dung bảo vệ
môi trờng. Các nhân vật
đều là tấm gơng tốt


- 2 học sinh nối tiếp đọc
gợi ý sách giáo khoa.
- Học sinh trả lời theo
sự chuẩn bị của mình.


<b>3. Thùc hµnh kĨ</b>
<b>chun.</b>


<b>III </b>–<b> Cđng cè:</b>


? Qua đài, báo, ti vi em đã thấy
những hành động dũng cảm nào
đấu tranh quyết liệt để bảo vệ mụi
trng?



! Lập nhanh dàn ý câu chuyện.
! Thảo luận nhóm 2 kĨ cho nhau
nghe vµ rót ra ý nghÜa của câu
chuyện mình kể.


! Bắt thăm kể chuyện.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét,
bình chọn câu chuyện hay nhất và
lời kể tốt nhất.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà và
chuẩn bị bài học giờ sau.


- Trả lời theo thực tế.


- Viết nhanh dàn bài ra
giấy nh¸p.


- 2 häc sinh ngồi cạnh
nhau kể cho nhau nghe
câu chuyện của mình.
- Đại diện một số học
sinh lên bảng bốc thăm
kể chun.


- Líp theo dâi, nhËn xÐt


<i> </i>



<i> <b>Thø t ngày 11 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b> </b>

<i><b>Tiết 2</b></i>



Luyện từ và câu



<b> </b><i><b> </b></i>Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng
<b>I </b>–<b> Mục đích yêu cầu:</b>


- Më réng vèn tõ ngữ về môi trờng và bảo vệ môi trờng.


- Vit đợc đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A </b>–<b> KiÓm tra bài</b>
<b>cũ:</b>


<b>b </b><b> Bài mới</b>


* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:


<b>Bài 1: Qua đoạn văn</b>
sau, em hiểu <i>Khu bảo</i>
<i>tồn đa dạng sinh học</i>


là gì?


! 3 hc sinh lên bảng đặt 3 câu có
quan hệ từ và cho biết quan hệ từ
ấy có tác dụng gì?


! Học sinh dới lớp nối tiếp nhau
đặt câu có quan hệ t: <i>m, thỡ,</i>
<i>bng.</i>


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.


! Đọc yêu cầu, thông tin và chó
thÝch cđa bµi.


! Lµm viƯc theo cặp, trả lời câu
hỏi cuối bài.


* Hớng dẫn:


+) Đọc kĩ đoạn văn.


+) Nhn xột v cỏc loi ng vt, thc
vt qua số liệu thống kê.


+) T×m nghÜa cđa cơm tõ: <i>Khu bảo tồn</i>
<i>đa dạng sinh học.</i>


! Học sinh trình bày.



- Giáo viên có thể giới thiệu thêm:


<i>- Rng nguyên sinh Nam Cát Tiên là</i>
<i>khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng</i>
<i>có nhiều loài động vật: 55 lồi động</i>
<i>vật có vú, hơn 300 lồi chim, 40 lồi bị</i>
<i>sát ... Có thảm thực vật phong phú và</i>
<i>trăm loài cây khác nhau.</i>


- 3 học sinh t cõu trờn
bng.


- 3 học sinh làm miệng.


- Nhắc lại đầu bài.


- 1 hc sinh c bi, 1
hc sinh đọc chú thích.
- 2 học sinh ngồi cùng
bàn trao đổi.


- Nghe.


- Học sinh nối tiếp trình
bày bài.


- Lắng nghe.


<b>Bi 2: Xếp các từ ngữ</b>


chỉ hành động nêu
trong ngoặc đơn vào
nhóm thích hợp.


! 2 häc sinh nh¾c lại khái niệm


<i>khu bảo tồn đa dạng sinh học.</i>


! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
! Thảo luận nhóm 4.


! Lớp trình bày dới dạng trò chơi.
- Hớng dẫn:


<i>! Lp chia thnh 2 đội lớn, mỗi đội lớn</i>
<i>cử đại diện 3 học sinh tham gia viết từ</i>


- Nghe vµ ghi vë bµi
tËp.


- 1 học sinh đọc yêu cầu
và nội dung.


- 2 bàn quay lại thảo
luận.


- lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bi 3: Chọn một trong</b>
những cụm từ ở bài tập


2 làm đề tài, em hãy
viết một đoạn văn
khoảng 5 câu về đề tài
đó.


<b>C </b>–<b> Cđng cè:</b>


<i>đúng cột. Lớp theo dõi, cổ vũ cho các</i>
<i>bạn.</i>


- Giáo viên làm trọng tài, đội nào
xếp xong, chính xác, trớc thời
gian là đội thắng.


<b>* Hành động phá hại môi trờng:</b>


- Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác
bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú rừng,
đánh cá bằng điện, buôn bán động vật
hoang dã.


! Đọc yêu cầu của bài tập.


- Hng dn: Chn mt trong các
cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài.
Đoạn văn nói về đề tài đó dài
khoảng 5 câu.


? Em định viết về đề tài gỡ?



! Lớp làm vở bài tập, 2 học sinh
làm bảng nhóm.


! Gắn bảng nhóm, líp theo dâi,
nhËn xÐt.


! 3 học sinh đọc bài làm ca
mỡnh.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.


chơi theo hình thøc níc
ch¶y.


<b>* Hành động bảo vệ môi</b>
<b>trờng:</b>


- Trồng cây; trồng rừng; phủ
xanh đồi trọc.


- 1 học sinh đọc.
- Lắng nghe.


- Vài học sinh nối tiếp
trình bày.


- Lớp làm vë bµi tËp, 2
häc sinh lµm b¶ng


nhãm.


- Líp theo dõi, nhận
xét.


<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</b></i>




<b>S¸ng</b>

<i><b>TiÕt 3</b></i>



Tập đọc


Trồng rừng ngập mặn


<b>I </b>–<b> Mc ớch yờu cu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc lu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung
một văn bản khoa học.


<b>2. Hiểu:</b>


- Hiu đợc một số từ ngữ: rừng ngập mặn; quai đê; phục hồi; lấn biển; xói lở.
<b>3. Cảm thụ:</b>


- Bài văn cho thấy nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thấy đợc những
thành tích khơi phục rừng ngập mặn trong những năm qua; thấy tác dụng của rừng ngập
mặn khi c phc hi.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>I </b>–<b> KiÓm tra bµi cị:</b>


<b>II </b>–<b> Bµi míi</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện đọc đúng:</b>
- <i>lấn biển; xói lở; Bạc</i>
<i>Liêu; Sóc Trăng ...</i>


! 3 học sinh đọc diễn cảm 3 đoạn
của bài <i>Ngời gác rừng tí hon</i> trả
lời các câu hỏi v ni dung tng
on ca bi.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


- Giỏo viờn chia bài thành 3 đoạn:
mỗi lần xuống dòng là một đoạn:
! 3 học sinh đọc nối tiếp hết bài.
- Giáo viên ghi lên bảng: rừng
ngập mặn; quai đê; phục hồi; lấn
biển; xói lở.



! 1 học sinh đọc. 1 học sinh đọc
chú giải.


! Lớp đọc lớt bài và nêu một s t
khú cn lc.


- Giáo viên viết bảng:


- 3 học sinh đọc diễn
cảm, mỗi học sinh đọc 1
đoạn. Sau đó nêu nội
dung đoạn của mình
vừa đọc.


- Nhắc lại đầu bài.


- 3 hc sinh c


- 1 hc sinh đọc từ trên
bảng, 1 học sinh đọc
chú giải sách giáo khoa.
- Lớp đọc lớt và chỉ ra
một số từ khó đọc.


<i>lÊn biÓn; xãi lë; Bạc Liêu; Sóc</i>
<i>Trăng ...</i>


! Vi nhóm 3 học sinh đọc hết bài
! Luyện đọc theo cặp.



- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài


- Vài học sinh luyện
đọc từ khó.


- Một số nhóm 3 học
sinh đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


Bi vn cho thấy
nguyên nhân khiến rừng
ngập mặn bị tàn phá;
thấy đợc những thành
tích khôi phục rừng
ngập mặn trong những
năm qua; thấy tác dụng
của rng ngp mn khi
c phc hi.


<b>4. Đọc diễn cảm:</b>


<b>III </b><b> Cđng cè:</b>


! Nhóm 3 học sinh đọc bài. Lớp
theo dõi chuẩn bị trả lời câu hỏi:
? Nêu nguyên nhân và hậu quả
của việc phá rừng ngập mặn?



? Vì sao các tØnh ven biÓn cã
phong trào trồng rừng ngập mặn?
Kể tên một số tỉnh?


? Rng ngập mặn có tác dụng gì
khi đợc phục hồi?


! Nªu nội dung bài văn.


! c li đoạn 1. Lớp theo dõi
nhận xét xem bạn đã nhấn giọng
ở các từ ngữ nêu hậu quả của việc
khơng cịn rng ngp mn?


- Đoạn 2 và đoạn 3 hớng dẫn t¬ng
tù.


- Giáo viên chọn đoạn 3 để học
sinh thi đọc diễn cảm.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại đoạn
3, lớp theo dõi, luyện đọc theo
cặp.


! Đại diện một số cặp thi đọc diễn
cảm, lớp theo dõi, bình chn bn
c hay nht.


! Nhắc lại nội dung bài học.



- Giáo viên hớng dẫn học sinh học
ở nhà và nhận xÐt giê häc.


- Nghe giáo viên đọc
bài.


- Do chiến tranh; quai
đê; lấn biển; làm đầm.
- Hậu quả: lá chắn bảo
vệ đê khơng cịn.


- Làm tốt thông tin,
tuyên truyền. Thái Bình,
Trà Vinh; ...


- Bo vệ đê, tăng thu
nhập.


- 1 học sinh đọc, lớp
nhận xét và 1 học sinh
khác đọc lại.


- Học sinh thực hiện
theo trình tự nh đoạn 1.
- Nghe giáo viên đọc
diễn cảm đoạn 3, luyện
tập theo cặp.


- 1 vài hc sinh thi c
din cm.



- Vài học sinh nhắc lại
nội dung.


<i><b>Tiết 4</b></i>



Tập làm văn



Lun tËp t¶ ngêi


<i> (Tả ngoại hình)</i>


<b>I </b><b> Mc đích u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- BiÕt lËp dµn ý cho bài văn tả một ngời thờng gặp.


<b>II - Đồ dïng d¹y häc:</b>


- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A </b>–<b> KiĨm tra bµi</b>
<b>cị:</b>


<b>b </b>–<b> Bµi míi</b>


* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:



<b>Bài 1: Chän lµm mét</b>
trong hai bµi tËp sau:


- Giáo viên chấm kết quả quan sát
một ngêi thêng gỈp cđa 5 häc
sinh.


- NhËn xÐt sù chuÈn bị ở nhà của
học sinh.


! Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời?
- Giáo viên nhận xét và giới thiệu
bài, ghi đầu bài lên bảng.


! Đọc yêu cầu và nội dung cđa bµi
tËp 1.


- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
lớn (<i>mỗi nhóm lớn thành 2 nhóm</i>
<i>nhỏ</i>). Mỗi nhóm lớn làm một ý
của bài tập 1, trong mỗi nhóm
lớn, đại diện một nhóm nhỏ làm
vào bảng nhúm.


! Nhóm làm bảng nhóm gắn lên
bảng.


- Giỏo viờn v học sinh theo dõi,
kết luận lời giải đúng.



* Tham kh¶o cuối bài soạn:


? Cỏc c im ú cú quan h vi


- 5 học sinh nộp vở ghi
lại những quan sát của
mình.


- Lắng nghe.


- 1 học sinh trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- 4 nhóm làm việc, đại
diện 2 nhóm làm vo
bng nhúm.


- Gắn bảng nhãm, líp
theo dâi, nhËn xÐt.


nhau nh thế nào? Chúng cho biết
điều gì về tính tình của bµ?


? Qua những đặc điểm ngoại hình
của Thắng cho biết điều gì về tính
tình của Thắng?


? Nh vËy khi tả ngoại hình nhân
vật cần chú ý gì?



- Cỏc c điểm về ngoại hình có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
chúng không chỉ khắc hoạ hình
dáng mà còn cho biết tính dịu
dàng, hiền hậu, tơi trẻ, lạc quan
yêu đời của b.


- Thắng là một cậu bé
thông minh, gan d¹,
b-íng bØnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bµi 2: LËp dµn ý cho</b>
bài văn tả một ngời em
thờng gặp.


<b>C </b><b> Củng cố:</b>


! Đọc yêu cầu của bài tËp.


- Giáo viên đa bảng phụ có viết
sẵn cấu tạo của bài văn tả ngời và
yêu cầu học sinh đọc.


! Hãy giới thiệu về ngời em định
tả. Ngời đó là ai? Em quan sát
trong dịp nào?


! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh
đại diện làm bảng nhóm.



- Yêu cầu lớp theo dõi, nhận xét
và đọc bài của mình.


! NhËn xÐt tiÕt häc vµ híng dÉn
häc sinh häc ë nhµ.


sung cho nhau, khắc
hoạ đợc tính tình nhân
vật.


- 1 học sinh đọc bài.
- Vài ba học sinh đọc.


- 2 häc sinh giíi thiƯu.


- Lớp làm vở bài tập, 1
học sinh làm bảng
nhóm. Lớp đối chiếu,
nhận xét.


<b>ChiÒu </b>



<b> </b>

<i><b> TiÕt 2 </b></i>



<i><b> </b></i>

Đạo đức



Bài 6 (<i>Tiết 2</i>): Kính già, yêu trẻ
<i><b>Truyện:</b></i> Sau đêm ma



<b>I </b>–<b> Môc tiêu: </b>Sau bài học học sinh biết:


- Cn phi tụn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp
nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.


- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhờng nhịn ngời
già, em nhỏ.


- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; khơng đồng tình với những
hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già và em nhỏ.


<b>II </b>–<b> Chn bÞ:</b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vai bài tập 2/sgk.
- Em sẽ làm gì trong
các tình huống sau:
a) Trên đờng đi học,
thấy em bé bị lạc
đ-ờng, đang khóc tìm
mẹ.


b) Thấy hai em nhỏ
đang đánh nhau để
tranh giành đồ chơi.
c) Đang chơi cùng các


bạn thì có một cụ gi
n hi ng.


cầu bài tập.


- Gv chia lớp thành 4 nhóm
và yêu cầu xử lí tình huống.
! Thảo luận tìm cách giải
quyết tình huống và chuẩn bị
sắm vai.


! Đại diện các nhóm lên báo
cáo trớc lớp.


- Gv kl:


+ Tình huống a: Em nên
dừng lại dỗ em bé, hỏi tên
địa chỉ. Sau đó em có thể dẫn
em bé đến đồn công an để
nhờ tìm gia đình của em bé.
Nếu nhà em ở gần, em có thể
dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ
giúp đỡ.


+ T×nh huèng b: Hớng dẫn
các em cùng chơi chung


- 4 nhóm thảo luận sắm vai
trả lời tình huống.



- Đại diện các nhóm lên
bảng sắm vai. Lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung.


* Hoạt động 2: Làm
bài tập 3 – 4 sách
giáo khoa:


* Hoạt động 3: Tỡm


hoặc thay nhau chơi.


+ Tình huống c: Nếu biết
đ-ờng em dẫn đđ-ờng cho cụ đi.
Nếu không biết em trả lêi cơ
mét c¸ch lƠ phÐp.


- Giáo viên phát thẻ cho học
sinh thẻ màu xanh là chỉ
ngày và tổ chức của trẻ em;
thẻ màu đỏ là chỉ ngày và tổ
chức của ngi cao tui.


- GV đa câu hỏi.
! Giơ thẻ.


? Em biết gì về tổ chức đó?
? Trong những ngày đó em
đã làm gì và nhận đợc gì?


- KL: Ngày dành cho ngời
cao tuổi là ngày 1/10 hằng
năm, ngày dành cho thiếu
nhi là ngày 1/6 ...


! Th¶o luËn nhãm: C¸c em


- Nghe


- Lớp nhận thẻ, mỗi hs hai
thẻ màu đỏ và màu xanh.
- Đọc thầm và lựa chọn trớc
đáp án của mình.


- Bµy tá ý kiến của mình
bằng màu thẻ.


- Tr¶ lêi theo hiĨu biÕt cđa
m×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hiểu truyền thống:
Kính già, yêu trẻ.


<b>III - Cđng cè:</b>


hãy tìm các phong tục tập
quán tốt đẹp của dân tộc thể
hiện tình cảm kính già, u
trẻ của dân tộc ta.



! B¸o c¸o.


- NhËn xÐt. Híng dÉn häc
sinh häc ë nhµ


độ của mình trong cỏc hot
ng ú.


- Đại diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o.
NhËn xÐt, bỉ sung ...


<i><b>TiÕt 3</b></i>



Luyện từ và câu



Lun tËp vỊ quan hƯ từ


<b>I </b><b> Mc ớch yờu cu:</b>


- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
- Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.


<b>II - §å dïng d¹y häc:</b>


- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A </b>–<b> KiĨm tra bµi</b>


<b>cị:</b>


<b>b </b>–<b> Bµi mới</b>


* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:


<b>Bài 1: Tìm các cặp</b>
quan hệ từ trong những
câu sau:


! 3 hc sinh c on vn vit về
đề tài bảo vệ mơi trờng.


- Gi¸o viªn nhËn xÐt, cho điểm
từng học sinh.


- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Hớng dẫn: Gạch chân dới những
cặp từ chỉ quan hệ.


! Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.


a) Nhê ... mµ ... biĨu thÞ quan hệ
nguyên nhân kết quả.



b) ... không những ... mà còn biểu thị
quan hệ tăng tiến.


- 3 hc sinh t câu trên
bảng.


- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp làm vở bài tập, 1
học sinh lên bảng.


- Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 2: HÃy chuyển mỗi</b>
câu trong đoạn a hoặc
đoạn b dới đây thành
một câu sử dụng các
cặp quan hệ từ vì ... nên
hoặc chẳng những ...
<b>mà.</b>


! c yờu cu và nội dung bài tập.
- Giáo viên hớng dẫn cách làm.
? Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy
câu?


? Yêu cầu của bài tập là gì?


! Lớp tự làm vở bài tập, 2 học sinh


lên bảng trình bày.


! Học sinh nhËn xÐt, bæ sung.


- 2 học sinh đọc bài.
- Đều gồm hai câu.
- Chuyển hai câu văn đó
thành 1 câu có sử dụng
cặp quan hệ từ...


- Líp lµm vë bài tập, 2
học sinh lên bảng.


- Lớp nhận xét.


<b>Bài 3: Hai đoạn văn sau</b>
có gì khác nhau? Đoạn
nào hay hơn? V× sao?


- Giáo viên nhận xét, kết luận lời
giải đúng.


+) Mấy năm qua <b>vì </b>chúng ta làm tốt
công tác phụ hồi ... <b>nên</b> ở ven biển ...
+) <b>Chẳng những </b> ở ven biÓn ... <b>mà</b>


rừng ngập mặn còn ...


! Đọc yêu cầu bài tập.



! Học sinh trao đổi, làm việc theo
cặp trả lời các câu hỏi sách giáo
khoa.


! Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn.
? Hai đoạn văn có gì khác nhau?


? Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?


? Khi sử dụng quan hệ từ cần chú
ý điều gì?


- Giáo viên kết luận:


<i>- Chúng ta cần các quan hệ từ ỳng</i>


- Học sinh chữa vở bài
tập.


- 2 hc sinh nối tiếp đọc
to trớc lớp.


- 2 học sinh ngồi cùng
bàn trao đổi, trả lời câu
hỏi sách giáo khoa.
- Học sinh ni tip nhau
tr li.


- So với đoạn a, đoạn b
có thêm một số quan hệ


từ và cặp quan hƯ tõ ë
mét sè c©u sau:


+ C©u 6: vì vậy ...
+ Câu 7: cũng vì vậy ...
+ Câu 8: vì ... nên ...


- Đoạn a hay hơn đoạn
b vì các quan hệ từ và
các cặp quan hệ từ thêm
vào ở câu b làm cho câu
văn thêm rêm rµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C </b>–<b> Cđng cè:</b>


<i>lúc, đúng chỗ. Nếu không sử dụng đúng</i>
<i>lúc đúng chỗ các quan hệ từ và các cặp</i>
<i>quan hệ từ sẽ làm cho câu văn thêm </i>
<i>r-ờm rà, khó hiểu, nặng nề hơn.</i>


- NhËn xÐt giê häc.


- Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ.


<i><b>Thø sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i><b> Tiết1</b></i>





Tập làm văn



Luyện tập tả ngời


<i>(Tả ngoại hình)</i>


<b>I </b><b> Mc ớch yờu cu:</b>


- Củng cố kiến thức về đoạn văn.


- Hc sinh viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp dựa
vào dàn ý và kết qu quan sỏt ó cú.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A </b>–<b> KiÓm tra bµi</b>
<b>cị:</b>


<b>b </b>–<b> Bµi míi</b>


* Giíi thiƯu bµi:
* Tìm hiểu bài:


- Da theo dn ý m em
ó lập trong bài trớc,
hãy viết một đoạn văn
tả ngoại hình của một


ngời mà em thờng gặp.


! Häc sinh trình bày dàn ý của bài
văn tả một ngời em thờng gặp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.


! 1 hc sinh c yờu cu của bài.
! 4 học sinh đọc nối tiếp phần gợi
ý sách giáo khoa.


! Học sinh đọc phần tả ngoại hình
trong dàn ý.


<i>* Gợi ý: Đây chỉ là một đoạn văn</i>
<i>miêu tả ngoại hình nhng vẫn phải</i>
<i>có câu mở đoạn, phần thân đoạn,</i>
<i>nêu đủ, đúng, sinh động những</i>


- 1 häc sinh trình bày.


- Nhc li u bi.
- 1 hc sinh c.
- 4 học sinh đọc.
- 2 học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C </b>–<b> Cñng cè:</b>


<i>nét tiêu biểu về ngoại hình, thể</i>
<i>hiện đợc thái độ của mình. Các</i>


<i>câu sắp xếp hợp lí, câu sau làm</i>
<i>rõ ý cho câu trc.</i>


! Lớp làm bài vở bài tập. Đại diện
1 học sinh khá làm bảng nhóm.
- Gắn bảng nhóm lên bảng, líp
theo dâi, nhËn xÐt.


! 1 số học sinh đọc đoạn văn mình viết.
- Nhận xét tiết học, hớng dẫn về
nhà.


- Líp lµm vë bµi tËp, 1
häc sinh làm bảng
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×