Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

hội khỏe phù đổng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.62 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>



<i><b>(Từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 đến ngày 05 tháng 02 năm 2010)</b></i>
________________________________________________________


<i>Thứ Hai, ngày 01 tháng 02 năm 2010</i>
<i>Tiết 1:</i> TẬP ĐỌC


<i>Hoa học trò.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhỏ nhẹ, tình cảm.


- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những
kỉ niệm và niềm vui của tiếng học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi đoạn 1.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài thơ


<i>Chợ tết</i> và trả lời về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>B> Bài mới</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2) Luyện đọc</b></i>


- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết
hợp hướng dẫn HS:


+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: <i>đóa,</i>
<i>cành, mỗi hoa, tán hoa lớn xịe ra, đưa</i>
<i>đẩy, ngạc nhiên, nỗi niềm, bỗng, ...</i>


+ Hiểu nghĩa các từ mới: <i>Phượng, phần</i>
<i>tử, vô tâm, tin thắm, …</i>


+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
<i><b>3) Tìm hiểu bài</b></i>


- Hỏi:


<i>+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng</i>
<i>nở rất nhiều.</i>


<i>- </i>Giảng: <i>Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất</i>
<i>tươi và sáng.</i>



<i>+ Biện pháp so sánh để miêu tả số lượng</i>
<i>hoa phượng. So sánh hoa phượng với</i>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu
hỏi.


- 1 HS đọc
- Ba đoạn:


+ Đ1: <i>Phượng khơng phải.. đậu khít nhau.</i>


+ Đ2: <i>Nhưng hoa càng đỏ... bất ngờ vậy?</i>


+ Đ3: <i>Bình minh... câu đối đỏ.</i>


- Từng tốp 3 HS luyện đọc.


- HS luyện đọc từ theo HD của GV.


- Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm</i>
<i>nhận được hoa phượng nở nhiều, đẹp.</i>


- Hướng dẫn nêu ý 1.


* <i>ý 1: <b>Số lượng hoa phượng rất lớn.</b></i>


<i>+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là</i>
<i>“hoa học trị”?</i>



<i>+ Hoa phượng nở vào thời kì nào?</i>


<i>+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học</i>
<i>trò cảm giác gì? Vì sao?</i>


<i>+ Hoa phượng cịn có gì đặc biệt làm ta</i>
<i>náo nức?</i>


<i>+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào</i>
<i>theo thời gian?</i>


<i>+ Em có cảm nhận gì qua đoạn văn thứ</i>
<i>ba?</i>


<i>+ Khi học bài Hoa học trò em cảm nhận</i>
<i>được điều gì.</i>


- Hướng dẫn nêu ý 2.


<i>* ý 2: <b>Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc</b></i>
<i><b>giác để cảm nhận vẻ đẹp của cây</b></i>
<i><b>phượng, một vẻ đẹp đặc sắc của hoa</b></i>
- HD nêu nội dung bài.


- Bổ sung, ghi bảng: Tả vẻ đẹp độc đáo
<i><b>của hoa phượng, loài hoa gắn với</b></i>
<i><b>những kỉ niệm và niềm vui của tiếng</b></i>
<i><b>học trò.</b></i>



- Gọi HS nhắc lại.
<i><b>4) Đọc diễn cảm.</b></i>


- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn
trên bảng phụ.


- Cho HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
<b>C> Củng cố dặn dò</b>


- Hệ thống nội dung bài.


- HS nêu.
- HS nhắc lại.


<i>+ Vì phượng là lồi cây rất gần gũi quen</i>
<i>thuộc với tuổi học trò. Phượng được</i>
<i>trồng rất nhiều trên sân trường.</i>


<i>+ Mùa hè, mùa thi của tuổi học trò.</i>


<i>+ Vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa</i>
<i>phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học,</i>
<i>sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui</i>
<i>vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè,</i>
<i>hứa hẹn những ngày hè lí thú.</i>


<i>+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ,</i>
<i>màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành</i>


<i>phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu</i>
<i>đối đỏ.</i>


<i>+ Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ</i>
<i>cịn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần</i>
<i>dần, số hoa tăng, màu đậm dần, rồi hòa</i>
<i>với mặt trời chói lọi, màu rực lên.</i>


<i>+ Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.</i>


<i>(+) Xuân Diệu rất tài tình khi miêu tả vẻ</i>
<i>độc đáo của hoa phượng.</i>


<i>(+) Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi,</i>
<i>thân thiết với lứa tuổi học trò.</i>


<i>(+) Hoa phượng gắn liền với những kỉ</i>
<i>niệm buồn vui của tuổi học trò.</i>


- HS nêu.
- HS nhắc lại.


- HS nêu.


- Nhắc lại nhiều lần.


- 3 HS đọc diễn cảm toàn bài


- N2: Luyện đọc diễn cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhận xét tiết học.


_____________________________________________


<i>Tiết 2:</i> TOÁN


<i>Tiết 111: </i>

<i>Luyện tập chung.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số.


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Làm đươc các bài tập: BT1(ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c
(ở cuối, trang 123)


<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>HĐ DẠY</b> <b>HĐ HỌC</b>


<b>A> Bài cũ:</b>


- Không quy đồng MS, hãy so sánh các
phân số sau:


a) 5<sub>7</sub> và 7<sub>6</sub> ; b) 17<sub>13</sub> và 45<sub>52</sub>
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>B> Bài mới.</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2) HD làm bài tập.</b></i>


Bài 1(ở đầu, trang 123):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.


- GV nhận xét, KL lời giải đúng.


Bài 2(ở đầu, trang 123):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 1a, c (ở cuối, trang 123):
- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (HSKG
làm cả bài).


- HD chữa bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


Bài 3 (ở đầu, trang 123): (HSKG làm)
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
<b>C> Củng cố, dặn dò:</b>


- 2HS lên bảng làm, giải thích cách làm.


a) 5<sub>7</sub> < 7<sub>6</sub> ; b) 17<sub>13</sub> > 45<sub>52</sub>



- HS nêu.


- N2: Trao đổi cùng làm bài.


- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả,
giải thích cách làm.


Kq: <sub>14</sub>9 < 11<sub>14</sub> ; <sub>25</sub>4 < <sub>23</sub>4 ;


14
15 < 1


<i> </i> 8<sub>9</sub> <i> = </i> 24<sub>27</sub> <i>; </i> 20<sub>19</sub> <i> > </i> 20<sub>27</sub> <i>; 1 <</i>


15
14


- HS đọc nội dung bài tập.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: <i>a, </i> 3<sub>5</sub> <i>; b, </i> 5<sub>3</sub>


- HS nêu yêu cầu.


- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hệ thống nội dung bài.



- Nhận xét tiết học. <i>a) </i>


6
11 <i>;</i>


6
7<i>;</i>


6


5 <i>; b) </i>
6
20 <i>;</i>


12
32<i>;</i>


9
12


____________________________________


<i>Tiết 3:</i> LỊCH SỬ


<i>Bài 19: </i>

<i>Văn học và khoa học thời Hậu Lê.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu
biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sỹ Liên.



*HSKG: Nêu được một số tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc
âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.</b>


- Phiếu kẻ bảng thống kê.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ</b>


- H: <i>Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích</i>
<i>học tập.</i>


- Nhận xét.
<b>B> Bài mới:</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng thống
kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn học
tiêu biểu ở thời Hậu Lê.


- Dựa vào bảng thống kê, GV yêu cầu HS
mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm
thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.



<i><b>3) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b></i>


- Yêu cầu học sinh thống kê nội dung, tác
giả, cơng trình khoa học tiêu biểu ở thời
Hậu Lê.


- HS trả lời.


- HS cá nhân hoàn thành bảng thống kê
Tác giả Tác phẩm Nội dung
- Nguyễn


Trãi
- Lý Tử
Tấn
- Nguyễn
Mộng
Tuân
- Hội Tao
Đàm
- Nguyễn
Trãi
- Lý Tử
Tấn
- Nguyễn
Húc


Bình Ngơ
Đại cáo



- Các tác
phẩm thơ
- Ức Trai
thi tập
- Các bài
thơ


Phản ánh khí
phách anh
hùng và
niềm tự hào
chân chính
của dân tộc
- Ca ngợi
công đức
của nhà vua.
- Tâm sự
của những
người không
được đêm
hết tài năng
để phụng sự
đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học sinh dựa vào bảng thống kê mô tả lại
sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
<b>C> Củng cố, dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét tiết học.


<i>Tác giả</i> <i>Cơng trình</i>
<i>khoa học</i>


<i>Nội dung</i>
<i>- Ngơ Sĩ </i>


<i>Liên</i>


<i>- Nguyễn</i>
<i>Trãi</i>
<i>- Nguyễn</i>
<i>Trãi</i>


<i>- Lương </i>
<i>Thế Vinh</i>


<i>- Đại Việt </i>
<i>sử kí tồn </i>
<i>thư</i>


<i>- Lam Sơn </i>
<i>thực lục</i>
<i>- Dư địa </i>
<i>chí</i>


<i>- Đại thành</i>
<i>tốn pháp</i>



<i>- Lịch sử </i>
<i>nước ta từ </i>
<i>thời Hùng </i>
<i>Vương đến </i>
<i>đầu thời </i>
<i>Hậu Lê.</i>
<i>- Lịch sử </i>
<i>cuộc KN </i>
<i>Lam Sơn.</i>
<i>- Xác định </i>
<i>lãnh thổ, </i>
<i>giới thiệu </i>
<i>tài nguyên, </i>
<i>phong tục </i>
<i>tập quán </i>
<i>của nước ta.</i>
<i>- Kiến thức </i>
<i>toán học.</i>


- Một vài HS đọc “Bài học” cuối bài.
_________________________________________


<i>Tiết 4:</i> ĐẠO ĐỨC


<i>Bài 11: </i>

<i>Giữ gìn các cơng trình cơng cộng </i>

<i>(Tiết 1).</i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b> Giúp HS:


- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.


- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
*HSKG: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


*GDBVMT: Giáo dục HS: các cơng trình cơng cộng như: rừng cây, hồ chứa
nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, ... là các cơng trình cơng cộng
có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy
chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản
thân.


<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ.</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại “<i>ghi nhớ” </i> bài 10.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B> Bài mới.</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình</b></i>
<i><b>huống trang 34, SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chia nhóm, u cầu HS thảo luận: <i>Nếu</i>
<i>em là bạn Thắng trong tình huống trên,</i>
<i>em sẽ làm gì? Vì sao?</i>


- Gọi HS trình bày.



- GV nhận xét, KL: <i>Cơng trình công</i>
<i>cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi</i>
<i>người dân đều có trách nhiệm bảo vệ,</i>
<i>giữ gìn.</i>


<i><b>Hoạt động 2: </b><b>Làm việc theo nhóm đơi</b></i>
<i><b>(BT1/SGK)</b></i>


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận bài tập 1.


- Giáo viên nhận xét, kết luận: <i>Tranh 1:</i>
<i>Sai; Tranh 2: Đúng; Tranh 3: Sai; Tranh</i>
<i>4: Đúng.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT2/35)</b></i>
- GV hướng dẫn như HĐ2 và kết luận:


<i>a) Cần báo cho người lớn hoặc những</i>
<i>người có trách nhiệm về việc này (cơng</i>
<i>an, nhân viên đường sắt)</i>


<i>b) Cần phân tích lợi ích của biển báo</i>
<i>giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác</i>
<i>hại của hành động ném đất đá vào biển</i>
<i>báo giao thông và khuyên ngăn họ.</i>


<i><b>Hoạt động 4: Liên hệ thực tế</b></i>


- GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm


vụ.


<i>Nhóm 1: Hãy kể tên 3 cơng trình cơng</i>
<i>cộng mà em biết.</i>


<i>Nhóm 2: Em hãy đề ra một số hoạt động,</i>
<i>việc làm để bảo vệ, giữ gìn cơng trình</i>
<i>cơng cộng đó.</i>


<i>Nhóm 3: Siêu thị, nhà hàng, ... có phải là</i>
<i>cơng trình cơng cộng khơng? Ta cần bảo</i>
<i>vệ khơng?</i>


<b>C> Củng cố, dặn dị</b>


- Hệ thống nội dung bài; giảng để
GDBVMT: các cơng trình công cộng
như: rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn
nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, ...
là các cơng trình cơng cộng có liên quan


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung: <i>Em sẽ khơng đồng tình với lời</i>
<i>rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa là nơi</i>
<i>sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi</i>
<i>người nên mọi người cần phải giữ gìn,</i>
<i>bảo vệ. Viết, vẽ lên tường, làm bẩn, mất</i>
<i>thẩm mĩ chung.</i>



- N2: Thảo luận. Đại diện nhóm trình bày.


Cả lớp trao đổi, tranh luận.


- 3 nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm
lên trình bày. Học sinh khác bổ sung


<i>+ Trường học, trạm xá, Uỷ ban xã.</i>


<i>+ Cần: Không xả rác bừa bãi, không vẽ</i>
<i>bậy lên tường của Trường học, trạm xá,</i>
<i>Uỷ ban xã.</i>


<i>- Không. Nhưng ta cần phải bảo vệ và</i>
<i>giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do con</i>
<i>người làm ra.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trực tiếp đến môi trường và chất lượng
cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta
cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc
làm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Nhận xét tiết học.


- Về ghi chép tình hình hiện tại của các
cơng trình công cộng của địa phương
mình vào bảng (Theo SGK)


_________________________________________________________



<i>Thứ Ba, ngày 02 tháng 02 năm 2010</i>
<i>Tiết 1:</i> THỂ DỤC


<i>Bài 45: </i>

<i>Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy.</i>


<i>Trò chơi: </i>

<i>Con sâu đo.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Bật xa. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế
chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).


- Tập phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác phối
hợp chạy, nhảy.


- Trò chơi: “Con sâu đo”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
trò chơi.


<b>II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


Nội dung Thời lượng Cách tổ chức


<i><b>1) Phần mở đầu.</b></i>


- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung
yêu cầu buổi tập.


- Khởi động các khớp.


- Ôn bài TD phát triển chung.



- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập.


- Chơi trò chơi “<i>Đứng ngồi theo lệnh</i>”
<i><b>2) Phần cơ bản</b>.</i>


<i>a, Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng cơ</i>
<i>bản.</i>


- Học kĩ thuật bật xa.


+ GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải
thích, kết hợp làm mẫu cách tạo đà, cách
bật xa.


+ Cho HS bật thử.


+ Cho HS tập chính thức.


+ Giáo viên hướng dẫn các em thực hiện
phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo
đảm an tồn.


<i>b, Trị chơi vận động “Con sâu đo”</i>


+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,
học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Cho học sinh thi đua chơi theo tổ.


6 - 8 phút



1 lần


20-22 phút


3-4 lần


2–3 lần.


xxxxx <sub></sub>
xxxxx




x x x x x
x x x x x







<sub></sub>


xxxx x


xxxx x





</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3) Phần kết thúc</b></i>


- HS chạy nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu.
- GVhệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.


4-6 phút


x x x x x
x x x x x
_____________________________________


<i>Tiết 2:</i> CHÍNH TẢ


<i>Nhớ – viết: </i>

<i>Chợ Tết.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Bảng phụ chép BT2.
- HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ:</b>


- Giáo viên đọc các từ ngữ cho học sinh
viết: <i>lác đác, vảy cá, hao hao, nhụy li ti.</i>


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>B> Bài mới:</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2) HD nhớ - viết chính tả.</b></i>


<i><b>a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.</b></i>
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn.


<i>+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh</i>
<i>đẹp như thế nào?</i>


<i>+ Mỗi người đi chợ tết với những đáng</i>
<i>vẻ và tâm trạng ra sao?</i>


<i><b>b) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- u cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- GV đọc học sinh viết các từ khó đó.
<i><b>c) Viết chính tả</b></i>



- GV lưu ý học sinh trình bày đoạn văn.
- Yêu cầu HS viết bài và tự soát bài.
- GV đọc bài cho HS sốt bài.


<i><b>d) Chấm chữa lỗi chính tả.</b></i>
<i><b>3) HD làm bài tập.</b></i>


Bài 2:


- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu
của bài tập.


- Yêu cầu HS trở lên tự làm bài, GV theo


- 4 em lần lượt lên bảng viết; HS khác
viết vào giấy nháp.


- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm theo.


<i>+ Rất đẹp: mây trắng đỏ dần theo ánh</i>
<i>nắng mặt trời ..., sương chưa tan hết...</i>
<i>+ Tâm trạng rất vui, phấn khởi: thằng cu</i>
<i>áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy</i>
<i>bước lom khom, cô yếm thắm che môi</i>
<i>cười lặng lẽ, thằng em bé nép đầu bên</i>
<i>yếm mẹ, hai người thôn gánh lợn chạy ... </i>
<i>- Sương hồng lam, ôm ấp, nhà gianh, yếm</i>
<i>thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh,...</i>


- HS viết trên vở nháp.



- Nhớ - viết chính tả; sau đó tự sốt bài.


- Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dõi làm bài.
- HD chữa bài.


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Yêu cầu học sinh đọc lại mẩu chuyện
trao đổi và cho biết: truyện đáng cười ở
điểm nào?


- Giáo viên kết luận.
<b>C> Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


VBT.


- HS nhận xét bài trên bảng.


<i>+ Hoạ <b>sĩ</b>, nước <b>Đức</b>, <b>sung</b> sướng, không</i>
<i>hiểu <b>sao</b>, <b>bức</b> tranh.</i>



- Học sinh tự trả lời: <i>Câu chuyện muốn</i>
<i>nói với chúng ta làm việc gì cũng phải</i>
<i>dành cơng sức, thời gian thì mới mang</i>
<i>lại kết quả tốt đẹp được.</i>


______________________________________


<i>Tiết 3:</i> TOÁN


<i>Tiết 112: </i>

<i>Luyện tập chung.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Làm được các bài tập: BT2(ở cuối tr. 123); BT3(tr. 124); BT2c, d (tr. 125).


<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ:</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh phân
số.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>B> Bài mới:</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>2) Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
Bài 2(ở cuối tr. 123):


- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


Bài 3(tr. 124):


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- H: <i>Muốn biết phân số nào trong các phân</i>
<i>số đó bằng phân số đã cho thì ta làm thế</i>
<i>nào?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


- 1HS nhắc lại.


- 2 HS đọc bài toán.


- 1 HS lên bảng làm; lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.


<i>Kq: Số học sinh của cả lớp học đó là:</i>


<i>14 + 17 = 31 (Học sinh)</i>


<i>a, </i> 14<sub>31</sub> <i>; b, </i> 17<sub>31</sub>
<i> </i>- HS nêu yêu cầu.


<i>+ Rút gọn các phân số đó để tìm các</i>
<i>phân số băng phân số đã cho.</i>


- HS làm bài vào nháp (<i>HS yếu rút gọn</i>
<i>2 phân số</i>).


- HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét
thống nhất kết quả đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 2c, d(tr. 125):
- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài (Yêu cầu HSKG
làm cả bài).


- HD chữa bài.


- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>C> Củng cố, dặn dò</b>


- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


<i>có: </i> 2036 <i> = </i>36:4



4
:
20


<i> = </i>9
5


<i>; </i> 1518 <i> =</i>
15 :3


18 :3 <i> = </i>
5
6
45


25 <i> = </i>
45 :5


25 :5 <i> = </i>
9
5 <i>; </i>


35
63 <i> =</i>
35 :7


63 :7 <i> = </i>
5
9 <i>.</i>



<i>+ Các phân số bằng </i> 5<sub>9</sub> <i> là </i> 20<sub>36</sub> <i> và</i>


35
63


- HS nêu yêu cầu.


- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.


- HS nhận xét bài trên bảng.


<i>Kq: a) 103475; b) 147974</i>
<i> c) 772906; d) 86.</i>


_____________________________________


<i>Tiết 4:</i> LUYỆN TỪ VÀ CÂU

<i>Dấu gạch ngang.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục
III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu
phần chú thích (BT2).


*HSKG: Viết được đoạn văn nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).



<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ:</b>


- H: <i>Tìm những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp</i>
<i>bên ngoài hay nét đẹp trong tâm hồn,</i>
<i>tính cách của con người.</i>


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B> Bài mới.</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2) Phần nhận xét:</b></i>


<i>Bài 1</i>: Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc BT1
- Yêu cầu học sinh tìm những câu văn có
chứa dấu gạch ngang.


- GV kết luận:


<i>+ Đoạn a:</i>
<i>- Cháu con ai?</i>


<i>- Thưa ông, cháu là con ông Thư</i>
<i>+ Đoạn b:</i>


- 2 HS nêu miệng các từ ngữ.



- 3 em đọc.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc.


<i>+ Đoạn c:</i>


<i>- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc</i>
<i>chắn...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Cái đuôi dài, bộ phận khỏe nhất của con</i>
<i>vật kinh khủng dùng để tấn cơng, đã bị</i>
<i>trói xếp vào bên mạng sườn.</i>


<i>Bài 2</i>:


- H: <i>Theo em, trong mỗi đoạn văn trên,</i>
<i>dấu gạch ngang có tác dụng gì?</i>


<i><b>3) Phần ghi nhớ</b></i>
<i><b>4) Phần luyện tập</b></i>


<i>Bài 1: </i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HD chữa bài.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i>Câu có dấu gạch ngang</i>



<i>+ Pa - xcan thấy bố mình, một viên chức</i>
<i>tài chính, vẫn cặm cụi trước bàn làm</i>
<i>việc.</i>


<i>+ “Những dãy tính cộng hàng ngàn con</i>
<i>số, một cơng việc buồn tẻ làm sao!”, Pa </i>
<i>-xcan nghĩ thầm.</i>


<i>- Con hi vọng món quà này có thể làm bố</i>
<i>bớt nhức đầu vì những con tính, Pa </i>
<i>-xcan nói.</i>


Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Giáo viên lưu ý: <i>đoạn văn em viết cần</i>
<i>sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:</i>
<i>+ Đánh dấu các câu đối thoại</i>


<i>+ Đánh dấu phần chú thích.</i>


- Yêu cầu HS làm bài (lưu ý HSKG viết
được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu
cầu của bài tập).


- Yêu cầu HS trình bày.
- Giáo viên nhận xét kết luận.



<i>- Hằng năm, tra dầu mỡ...</i>
<i>- Khi không dùng cất quạt.</i>


<i>+ Đoạn a: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói</i>
<i>của nhân vật (ơng khách và cậu bé) trong</i>
<i>đối thoại.</i>


<i>Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích (về cái</i>
<i>đi dài của con cá sấu) trong câu văn.</i>
<i>Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện</i>
<i>pháp cần thiết để bảo quản quạt điện</i>
<i>được bền.</i>


- 2 - 3 em đọc “<i>Ghi nhớ</i>”.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp
đọc thầm SGK.


- N2: Thảo luận cùng làm bài.


- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả; lớp
nhận xét.


<i>Tác dụng </i>


<i>+ Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố</i>
<i>Pa - xcan là một viên chức tài chính)</i>
<i>+ Đánh dấu phần chú thích trong câu</i>
<i>(đây là ý nghĩ của Pa - xcan)</i>



<i>+ Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dưới</i>
<i>chỗ bắt đầu câu nói của Pa - xcan. Dấu</i>
<i>gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú</i>
<i>thích (đây là lời Pa - xcan nói với bố)</i>


- 1HS đọc yêu cầu.


- HS cá nhân làm bài vào vở.


- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.


<i>Ví dụ 1:</i>


<i>Tối thứ Sáu, khi cả nhà đang ngồi xem ti</i>
<i>vi, bố tôi hỏi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C> Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<i>- Thưa bố! Thầy giáo đã khen con đã tiến</i>
<i>bộ nhiều. Con được 6 điểm 10 đấy bố ạ!</i>
<i>- Con gái bố giỏi quá - Bố tôi sung sướng</i>
<i>thốt lên.</i>


____________________________________


<i>Tiết 5:</i> KHOA HỌC


<i>Bài 45: </i>

<i>Ánh sáng.</i>




<b>I/ MỤC TIÊU:</b> Giúp HS:


- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.


- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng
truyền qua.


- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Chuẩn bị chung: Hộp các tơng kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ:</b>


- Hỏi: <i>Tiếng ồn có tác hại gì đối với con</i>
<i>người?</i>


<i>- Hãy nêu những biện pháp để phịng</i>
<i>chống ơ nhiễm tiếng ồn?</i>


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>B> Bài mới:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài.</b></i>



<i><b>HĐ1: Vật tự sáng và vật được phát</b></i>
<i><b>sáng.</b></i>


- Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi.
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình minh
họa 1,2/90SGK trao đổi và viết tên những
vật được chiếu sáng.


- GV kết luận: <i>Ban ngày vật tự phát sáng</i>
<i>duy nhất là Mặt trời, còn tất cả mọi vật</i>
<i>khác được chiếu sáng. ánh sáng từ MT</i>
<i>chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng</i>
<i>nhìn thấy chúng. Vào ban đêm, vật tự</i>
<i>phát sáng là ngọn đèn điện khi có dịng</i>
<i>điện chạy qua. Còn Mặt trăng cũng là vật</i>


- 2 HS trả lời.


- 2 bàn quay mặt vào với nhau thảo luận.


<i>+ Hình 1: Ban ngày</i>


<i>Vật tự phát sáng: Mặt trời</i>


<i>Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương,</i>
<i>quần áo, sách vở,...</i>


<i>+ Hình 2: Ban đêm</i>



<i>+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con</i>
<i>đom đóm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>được chiếu sáng, là do MT chiếu sáng.</i>
<i>Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm</i>
<i>là do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh</i>
<i>sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.</i>


<i><b>HĐ 2: Ánh sáng truyền theo đường</b></i>
<i><b>thẳng </b></i>


<i>+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?</i>


<i>+ Vậy ánh sáng truyền theo đường thẳng</i>
<i>hay đường cong?</i>


- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 1
+ Khi thầy chiếu đèn pin thì ánh sáng của
đèn đi được đến đâu?


+ Ánh sáng đi theo đường thẳng hay
đường cong?


- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2
+ Ánh sáng qua khe có hình gì?


+ Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì về
đường truyền của ánh sáng?


<i><b>HĐ 3</b>:</i> <i><b>Vật cho ánh sáng truyền qua và</b></i>


<i><b>vật không cho ánh sáng truyền qua </b></i>
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV nhận xét kết quả thí nghiệm của HS.
- Giáo viên kết luận: <i>Ánh sáng truyền</i>
<i>theo đường thẳng, và có thể truyền qua</i>
<i>các lớp khơng khí, nước, thủy tinh, nhựa</i>
<i>trong. ánh sáng không thể truyền qua các</i>
<i>vật cản sáng như: tấm bìa, tấm gỗ, quyển</i>
<i>sách, chiếc hộp sắt hay hịn gạch... ứng</i>
<i>dụng với tính chất ngày người ta đã chế</i>
<i>tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn</i>
<i>có thể nhìn được, hay chúng ta có thể</i>
<i>nhìn thấy cá bơi, ốc bị dưới nước,...</i>


<i><b>HĐ 4</b>:</i> Mắt nhìn thấy vật khi nào?


<i>+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?</i>


- Gọi 1 học sinh đọc thí nghiệm 3/91. Và
nêu kết quả thí nghiệm như thế nào?
- Gọi học sinh trình bày dự đốn


<i>+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?</i>


<i>+ Là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh</i>
<i>sáng chiếu vào vật đó.</i>


<i>+ Đường thẳng.</i>


<i>+ Ánh sáng đi được đến chỗ dọi đèn vào.</i>


<i>+ Đi theo đường thẳng.</i>


<i>+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.</i>


- Các nhóm thực hiện, ghi tên vật vào 2
cột, kết quả:


<i>Vật cho ánh sáng</i>
<i>truyền qua</i>


<i>Vật không cho</i>
<i>ánh sáng truyền</i>
<i>qua</i>


<i>- Thước kẻ bằng</i>
<i>nhựa trong tấm</i>
<i>kính thủy tin.</i>


<i>- Tấm bìa, hộp</i>
<i>sắt, cửa sổ, quyển</i>
<i>vở,..</i>


<i>+ Khi: Vật đó tự phát sáng; Có ánh sáng</i>
<i>chiếu vào vật; Khơng có vật gì che mặt</i>
<i>ta; Vật đó ở gần mắt, ...</i>


- 1 em đọc to. Cả lớp suy nghĩ.
- 2 học sinh trình bày.


<i>+ Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta khơng</i>


<i>nhìn thấy vật.</i>


<i>+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.</i>


<i>+ Chắn mắt bằng một quyển vở, ta khơng</i>
<i>nhìn thấy vật nữa?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên kết luận: <i>Mắt ta có thể nhìn</i>
<i>thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền</i>
<i>vào mắt. Chẳng hạn khi đặt vật vào trong</i>
<i>hộp kín, và bật đèn thì vật đó vẫn được</i>
<i>chiếu sáng, nhưng ánh sáng từ vật truyền</i>
<i>đến mắt lại bị cản bởi cuốn vở nên mắt</i>
<i>khơng nhìn thấy vật trong hộp. Ngồi ra</i>
<i>để nhìn thấy vật cũng cần phải có điều</i>
<i>kiện về kích thước của vật và khoảng</i>
<i>cách từ vật đến mắt. Nếu vật quá bé mà</i>
<i>để quá xa tầm nhìn thì bằng mắt thường</i>
<i>chúng ta khơng thể nhìn thấy được.</i>


<b>C> Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


<i>mắt.</i>


- Học sinh đọc <i>Bạn cần biết</i>


_______________________________________________________



<i>Thứ Tư, ngày 03 tháng 02 năm 2010</i>
<i>Tiết 1:</i> TẬP ĐỌC


<i>Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với với giọng nhẹ nhàng, có xúc cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một
khổ thơ trong bài).


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ viết 8 dòng thơ cuối.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ.</b>


- Gọi học sinh đọc bài <i>Hoa học trò</i> và trả
lời câu hỏi SGK.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B> Bài mới</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2) Luyện đọc</b></i>



- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV hướng dẫn chia đoạn để HS đọc nối
tiếp.


- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết
hợp HD HS:


+ luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: <i>giã gạo,</i>
<i>nhấp nhô, a-kay, lún sân, Ka-lưi, …</i>


- 1 HS đọc.


- 1 HS đọc


- Hai đoạn: + Đ1: Em cu Tai... chày lún
sân.


+ Đ2: <i>Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi...</i>
<i>Ngủ ngon A - Kay hỡi.</i>


- Từng tốp 2HS luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Hiểu một số từ mới trong bài: <i>Lưng</i>
<i>đưa nôi, tim hát thành lời, a-kay, …</i>


+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
<i><b>3) Tìm hiểu bài</b></i>



- Hỏi:


<i>+ Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn</i>
<i>lên trên lưng mẹ”.</i>


<i>+ Người mẹ làm những cơng việc gì?</i>
<i>Những cơng việc đó có ý nghĩa như thế</i>
<i>nào?</i>


<i>+ Theo em, những hình ảnh nào trong</i>
<i>bài nói lên tình u thương và niềm hi</i>
<i>vọng của người mẹ đối với con.</i>


<i>+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài</i>
<i>này là gì?</i>


<i>+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?(Nêu</i>
<i>ND)</i>


<i><b>4) Đọc diễn cảm, HTL bài thơ.</b></i>


- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm
toàn bài.


- Treo bảng phụ, tổ chức cho HS luyện
đọc diễn cảm 8 dòng thơ cuối.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.



- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng
khổ thơ yêu thích.


- GV tuyên dương những em đọc tốt.
<b>C> Củng cố dặn dò</b>


- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- Trả lời:


<i>+ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng</i>
<i>thường địu con theo. Cả lúc ngủ cũng</i>
<i>nằm trên lưng mẹ. Có thể nói: Các em</i>
<i>lớn lên trên lưng mẹ.</i>


<i>+ Người mẹ ni con khôn lớn, giã gạo</i>
<i>nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những</i>
<i>cơng việc này góp phần vào cơng cuộc</i>
<i>chống Mĩ cứu nước của tồn dân tộc.</i>
<i>+ Lưng đưa nơi và tim hát thành lời, mẹ</i>
<i>thương Akay - Mặt trời của mẹ con nằm</i>
<i>trên lưng; Hi vọng của mẹ với con: Mai</i>
<i>sau con lớn vung chày lún sân.</i>


<i>+ Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với</i>
<i>đất nước, đối với cách mạng.</i>


<b>+ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu</b>
<i><b>sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc</b></i>


<i><b>kháng chiến chống Mĩ cứu nước.</b></i>


- 2HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- N2: Luyện đọc diễn cảm.


- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


- HS nhẩm đọc thuộc và thi đọc trước lớp.


_______________________________________________


<i>Tiết 2:</i> ÂM NH CẠ
<i><b>(GV bộ môn dạy)</b></i>


_______________________________________________


<i>Tiết 3:</i> TOÁN


<i>Tiết 113: </i>

<i>Phép cộng phân số.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Giúp HS:


- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Làm được các bài tập: BT1; BT3.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên chuẩn bị một băng giấy kích thước 20 x 80cm


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2
phân số cùng mẫu số.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>B> Bài mới</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2) Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng</b></i>
<i><b>trực quan</b></i>


- GV nêu vấn đề: <i>có một băng giấy, bạn</i>
<i>Nam tơ màu </i> 3<sub>8</sub> <i> băng giấy, sau đó Nam</i>
<i>tơ màu tiếp </i> 2<sub>8</sub> <i> của băng giấy. Hỏi bạn</i>
<i>Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng</i>
<i>giấy?</i>


- GV nêu<i>: Để biết bạn Nam đã tô màu tất</i>
<i>cả bao nhiêu phần băng giấy, chúng ta</i>
<i>cùng hoạt động với băng giấy.</i>


- GV hướng dẫn HS làm việc với băng
giấy, GV làm mẫu.


+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng


giấy thành 8 phần bằng nhau.


+ Hỏi: <i>Băng giấy được chia thành mấy</i>
<i>phần bằng nhau?</i>


<i>+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy</i>
<i>phần băng giấy</i>


+ Yêu cầu học sinh tô màu 3<sub>8</sub> băng
giấy


<i>+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần</i>
<i>băng giấy.</i>


<i>+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần</i>
<i>băng giấy?</i>


<i>+ Đọc phân số chỉ phần băng giấy mà</i>
<i>bạn Nam đã tô màu.</i>


- Giáo viên kết luận: <i>Cả 2 lần bạn Nam</i>
<i>tô màu được tất cả là </i> 5<sub>8</sub> <i> băng giấy.</i>


<i><b>3) HD dẫn cộng hai phân số cùng MS.</b></i>
- GV nêu vấn đề như trên, sau đó hỏi:


<i>Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy</i>
<i>phần băng giấy chúng ta làm phép tính</i>
<i>gì?</i>



- H: <i>Ba phần tám băng giấy thêm hai</i>
<i>phần tám băng giấy bằng mấy phần băng</i>
<i>giấy?</i>


- HS trả lời.


- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra.


+ Học sinh thực hành


<i>+ 8 phần bằng nhau.</i>
<i>+ </i> 3<sub>8</sub> <i> băng giấy</i>


+ Học sinh tô màu.


<i>+ </i> 2<sub>8</sub> <i> băng giấy</i>
<i>+ 5 phần băng giấy</i>
<i>+ </i> 5<sub>8</sub> <i> băng giấy</i>


<i>- Làm phép cộng: </i> 3<sub>8</sub> <i> + </i> 2<sub>8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- H: <i>Vậy </i> 3<sub>8</sub> <i> cộng </i> 2<sub>8</sub> <i> bằng bao nhiêu?</i>


- Ghi bảng: 3<sub>8</sub> + 2<sub>8</sub> = 5<sub>8</sub>


- H: <i>Em có nhận xét gì về tử số của hai</i>
<i>phân số </i> 3<sub>8</sub> <i> và </i> 2<sub>8</sub> <i> so với tử số của</i>
<i>phân số </i> 5<sub>8</sub> <i> trong phép cộng trên?</i>
<i>+ Mẫu số của 2 phân số </i> 3<sub>8</sub> <i> và </i> 2<sub>8</sub> <i>so</i>
<i>với mẫu số của phân số </i> 5<sub>8</sub> <i> trong phép</i>


<i>cộng </i> 3<sub>8</sub> <i> + </i> 2<sub>8</sub> <i> = </i> 5<sub>8</sub>


- Giáo viên: <i>Từ đó ta có phép cộng các</i>
<i>phân số như sau: </i> 3<sub>8</sub> <i> + </i> 2<sub>8</sub> <i> = </i> 3+<sub>8</sub>2
<i>= </i> 5<sub>8</sub>


- H: <i>Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu</i>
<i>số ta làm thế nào?</i>


- Gọi học sinh nhắc lại.
<i><b>4) HD làm bài tập: </b></i>


<i>Bài 1:</i>


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.


- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.


<i>Bài 3:</i>


- Gọi HS đọc bài tốn.


- HD phân tích, tìm hướng giải.
- u cầu HS giải bài tốn.
- HD chữa bài.


- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.



<i>Bài 2: <b>(Dành cho HSKG)</b></i>
- Yêu cầu HSKG tự làm bài.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.


<b>C> Củng cố, dặn dò</b>


<i>+ </i> 5<sub>8</sub>


<i>- Học sinh nêu: 3 + 2 = 5</i>


<i>+ Ba phân số bên có mẫu số bằng nhau</i>
<i>(đều bằng 8)</i>


- Học sinh thực hiện lại phép cộng.


<i>+ Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu</i> <i>số</i>
<i>ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số.</i>


- 2-3 em nhắc lại.


- 1HS nêu yêu cầu.


- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào
nháp.


- HS nhận xét bài trên bảng.


<i>KQ: a, </i> 5<sub>5</sub> <i> hay bằng 1; b, </i> 8<sub>4</sub> <i> hay</i>
<i>bằng 2;</i>



<i> c, </i> 10<sub>8</sub> <i>; d, </i> 42<sub>25</sub>


- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS phân tích và nêu hướng giải.
- 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.


<i>Bài giải:</i>


<i>Cả hai ô tô chuyển được là:</i>


2
7 <i> + </i>


3
7 <i> = </i>


5


7 <i> (số gạo)</i>


<i> Đáp số: </i> 5<sub>7</sub> <i> số gạo.</i>


- HSKG tự làm bài vào vở nháp.


3
7 +


2
7 =



5


7 ;
2
7 +


3
7 =
5


7
3


7 +
2
7 =


2
7 +


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


________________________________________


<i>Tiết 4:</i> KỂ CHUYỆN


<i>Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</i>




<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái
thiện và cái ác.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.


<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ:</b>


- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện Con
vật xấu xí của An - đéc - xen và nói ý
nghĩa câu chuyện.


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B> Bài mới:</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2) Hướng dẫn kể chuyện</b></i>
a) Tìm hiểu bài


- Học sinh đọc đề - giáo viên dùng phấn
màu gạch chân các từ: <i>được nghe, được</i>
<i>đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh,</i>
<i>đẹp, xấu, thiện, ác.</i>



- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc gợi
ý 2, 3 SGK


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
tranh minh họa: <i>Nàng Bạch Tuyết và Bảy</i>
<i>chú lùn, Cây tre trăm đốt</i> trong SGK.
- H: <i>Em biết những câu chuyện nào có</i>
<i>nội dung ca ngợi cái đẹp?</i>


- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau giới
thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.


b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện


- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh kể theo
các câu hỏi sau:


+ Học sinh kể hỏi: Bạn thích nhân vật
nào trong truyện tơi vừa kể, vì sao?


+ Bạn nhớ nhân vật nào nhất?


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?


- Học sinh nghe kể hỏi:



+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?


- 2 học sinh đứng tại chỗ kể chuyện. Cả
lớp theo dõi.


- 2 học sinh đọc thành tiếng.


- 2 em đọc.


- Học sinh cả lớp quan sát.


<i>- Cô bé lọ lem; Nàng công chúa và hạt</i>
<i>đậu; Cô bé tí hon; Con vịt xấu xí;...</i>


- Học sinh tự phát biểu.


- 2 nhóm kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào nhất?
- Yêu cầu học sinh thi kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>C> Củng cố, dăn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


- 3 em thi kể. Học sinh khác lắng nghe bổ
sung. Bình chọn học sinh kể hay nhất.



________________________________________________________________


<i>Thứ Năm, ngày 04 tháng 02 năm 2010</i>
<i>Tiết 1:</i> THỂ DỤC.


<i>Bài 46: </i>

<i>Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy.</i>


<i>Trò chơi: </i>

<i>Con sâu đo.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Bật xa. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế
chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).


- Tập phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác phối
hợp chạy, nhảy.


- Trò chơi: “Con sâu đo”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
trò chơi.


<b>II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


Nội dung Thời lượng Cách tổ chức


<i><b>1) Phần mở đầu.</b></i>


- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung
yêu cầu buổi tập.


- Khởi động các khớp.



- Ôn bài TD phát triển chung.


- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập.


- Chơi trò chơi <i>“Kéo cưa lừa xẻ”</i>


<i><b>2) Phần cơ bản</b>.</i>


<i>a, Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng cơ</i>
<i>bản.</i>


- Ôn bật xa.


+ Giáo viên cho học sinh khởi động các
khớp, tay, tập bật nhảy nhẹ nhàng.


+ Cho học sinh tập theo nhóm.


+ Giáo viên cho học sinh các tổ thi bật xa.
Chọn em nào bật xa nhất khen thưởng. GV
nhắc nhở học sinh thả lỏng tích cực.


+ Thi bật nhảy từng đơi một, tổ nào có
nhiều người bật xa hơn được biểu dương.
- Học phối hợp chạy nhảy: 5 - 6 phút


+ Giáo viên cho học sinh tập theo đội hình
hàng dọc, em đứng đầu thực hiện xong, đi
ra khỏi đệm hoặc hố cát, em tiếp theo mới



6 - 8 phút


1 lần


20-22 phút


3-4 lần


xxxxx <sub></sub>


xxxxx




x x x x x
x x x x x








<sub></sub>
xxxx x


xxxx x





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

được xuất phát.


<i>b, Trò chơi vận động “Con sâu đo”</i>


Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi <<Con
sâu đo>> cách chơi thứ 2. (Hướng dẫn như
phần học chung)


+ Lần 1 chơi thử sau đó mới chơi chính
thức.


+ Giáo viên cho 2 đội thi đấu với nhau;
giáo viên chú ý sau các lần chơi nhớ đổi
người giám sát, để các em cùng được tham
gia chơi.


<i><b>3) Phần kết thúc</b></i>


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc
đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả và
giao bài tập về nhà bật xa.


2–3 lần.



4-6 phút


xxxx x




xxxx x
xxxx x


x x x x x
x x x x x


__________________________________


<i>Tiết 2:</i> TOÁN


<i>Tiết 114: </i>

<i>Phép cộng phân số </i>

<i>(Tiếp theo).</i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Giúp HS:


- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.


- Làm được các bài tập: BT1(a, b, c); BT2(a, b).


<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ</b>



- H: <i>Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số</i>
<i>ta làm thế nào?</i>


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>B> Bài mới</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2) Cộng 2 phân số khác mẫu số</b></i>
- Giáo viên nêu ví dụ (theo SGK)


- H: <i>Để tính được số phần băng giấy 2</i>
<i>bạn lấy đi là bao nhiêu ta làm phép tính</i>
<i>gì?</i>


- H: <i>Vậy muốn cộng được 2 phân số này</i>
<i>ta làm gì?</i>


- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng
mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số
đó.


- 2HS trả lời câu hỏi.


<i>+ Phép tính cộng: </i> 1<sub>2</sub> <i> + </i> 1<sub>3</sub>


<i>+ Quy đồng mẫu số 2 phân số này.</i>


- 1 HS lên bảng làm. HS khác làm nháp.
+ Quy đồng mẫu số 2 phân số:



1
2 =


1<i>x</i>3
2<i>x</i>3 =


3
6 ;


1
3 =


1<i>x</i>2
3<i>x</i>2 =
2


6


+ Cộng 2 phân số:





</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- H: <i>Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số</i>
<i>ta làm thế nào?</i>


<i><b>3) HD làm bài tập:</b></i>


<i>Bài 1(a, b, c)</i>:



- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Hướng dẫn HS trình bày theo các bước:
+ QĐMS: <sub>3</sub>2 = <sub>3</sub>2<i><sub>x</sub>x</i>4<sub>4</sub> = <sub>12</sub>8 ; 3<sub>4</sub> =


3<i>x</i>3
4<i>x</i>3 =


9
12


+ Cộng 2 PS: <sub>3</sub>2 + 3<sub>4</sub> = <sub>12</sub>8 + <sub>12</sub>9
= 17<sub>12</sub>


- Yêu cầu HS làm các câu còn lại (lưu ý
<i><b>HSKG làm thêm câu d).</b></i>


- HD chữa bài.


- Nhận xét, chốt bài giải đúng.


<i>Bài 2(a, b)</i>:


- GV hướng dẫn mẫu (Theo SGK).


- Yêu cầu HS làm bài (lưu ý HSKG làm
cả bài).


- HD chữa bài.



- Nhận xét, chốt bài giải đúng.


<i>Bài 3</i>: (HSKG làm, nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HSKG tự giải bài toán.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.


<b>C> Củng cố, dặn dò</b>
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


1
2 +


1
3 =


3
6 +


2
6 =


3+2


6 =
5


6



<i>- Quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng</i>
<i>2 phân số đó.</i>


- 1HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi mẫu.


- 3HS lên bảng làm; lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.


<i>b, </i> 57<sub>20</sub> <i>; c, </i> 34<sub>35</sub> <i>; d,</i>


29
15


- HS theo dõi mẫu.


- 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào
nháp.


- HS nhận xét bài trên bảng.


<i>Kq: a, </i> <sub>12</sub>6 <i>; b, </i> 19<sub>25</sub> <i>; c, </i> 38<sub>81</sub> <i>;</i>
<i>d, </i> 61<sub>64</sub>


- HSKG tự giải bài tốn vào vở nháp.


<i>Bài giải:</i>


<i>Sau hai giờ ơtơ chạy được là:</i>



3
8 <i> +</i>


2
7 <i> = </i>


37


56 <i> (Quãng đường)</i>


<i> Đáp số: </i> 37<sub>56</sub> <i> Quãng đường.</i>


___________________________________


<i>Tiết 3:</i> TẬP LÀM VĂN


<i>Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài
hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).


<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn
văn <i>Bàng thay lá</i> và <i>Cây tre</i> sau đó nhận


xét cách miêu tả của tác giả.


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
<b>B> Bài mới</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>
Bài 1:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
đoạn văn <i>Hoa sầu đâu</i> và <i>Quả cà chua</i>.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
nhận xét về:


+ Cách miêu tả hoa (quả của nhà văn)
+ Cách miêu tả đặc sắc của hoa hoặc quả.
+ Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ
thuật gì để miêu tả?


- Gọi học sinh trình bày.


- GV nhận xét về cách miêu tả của tác
giả:


<i>a) Hoa sầu đâu:</i>


<i>+ Tả cả chùm hoa, khơng tả từng bơng,</i>


<i>vì hoa sầu riêng nhỏ, mọc thành chùm,</i>
<i>có cái đẹp của cả chùm.</i>


<i>+ Miêu tả mùi hoa thơm bằng cách so</i>
<i>sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương</i>
<i>cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc)</i>
<i>cho mùi thơm huyền diệu đó hịa với các</i>
<i>hương vị khác của đồng quê (mùi đất</i>
<i>ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai</i>
<i>sắn, rau cần).</i>


<i>+ Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình</i>
<i>cảm của tác giả: hoa nở như cười, bao</i>
<i>nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu,</i>
<i>khiến người ta cảm thấy như ngây ngất,</i>
<i>như say say một thứ men gì.</i>


Bài 2:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm.


- Gọi HS đọc bài viết.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm


<i>Ví dụ:</i>
<i>1. Tả hoa</i>


<i>Bơng hoa hướng dương thật to và rực rõ.</i>


<i>Hàng trăm cái cánh mỏng xếp xen kẽ vào</i>
<i>nhau rung rinh theo gió. Nhụy hoa màu</i>


- 2 học sinh tiếp nối nhau trình bày.


- Học sinh lắng nghe.


- 2 học sinh đọc tiếp nối nhau đọc thành
tiếng.


- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi.


- Tiếp nối nhau phát biểu.


<i>b) Quả cà chua</i>


<i>- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi</i>
<i>kết quả, từ khi quả cịn xanh đến khi quả</i>
<i>chín</i>


<i>- Tả cà chua ra quả, xum x, chi chít với</i>
<i>những hình ảnh so sánh (quả lớn, quả bé,</i>
<i>vui mắt như đàn gà mẹ đông con, mỗi</i>
<i>quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ</i>
<i>hiền dịu) hình ảnh nhân hóa (quả leo</i>
<i>nghịch ngợm lên ngọn lá - cà chua thắp</i>
<i>đèn lồng trong lùm cây)</i>


- 1 em đọc thành tiếng.
- HS làm vào vở.



- 3 - 5 em đọc bài của mình, đồng thời
nhận xét bài của bạn.


<i>2. Tả quả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>đen như mời gọi lũ ong bướm đến vui</i>
<i>cùng. Hoa hướng dương là biểu tượng</i>
<i>của vẻ đẹp của một khát vọng vươn tới</i>
<i>chân lí như chính tên gọi của lồi hoa</i>.


<b>C> Củng cố, dặn dò</b>


- Vừa rồi các em học tả bộ phận nào của
cây cối?


- Khi tả hoa và quả em cần chú ý gì?
Cách sử dụng từ ở đây thế nào?


- Về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả và
nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài
văn Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua.
- Nhận xét tiết học.


<i>thoang thoảng. Vú sữa vừa mát, vừa ngọt</i>
<i>như bầu sữa của mẹ.</i>


<i>Theo thời gian, những quả cam lớn dần</i>
<i>rồi chuyển từ màu xanh nhạt sang màu</i>
<i>vàng tươi. Đến lúc ăn được thì nó khốc</i>


<i>chiếc áo vàng ươm. Những quả cam óng</i>
<i>lên, da căng mọng. Chúng như những</i>
<i>chiếc đèn lồng nhỏ treo lơ lửng trên cây.</i>
<i>ăn quả cam ở nhà em thật mát và ngọt.</i>


- HS nêu câu trả lời.
- HS nêu câu trả lời.


_____________________________________


<i>Tiết 4:</i> KHOA HỌC


<i>Bài 46: </i>

<i>Bóng tối.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b> Giúp HS:


- Nêu được bóng tối ở sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.


- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật thay đổi.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Chuẩn bị chung: đèn bàn.


- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tấm vải; kéo; bìa, một số thanh tre nhỏ, một số vật
như ôtô đồ chơi, hộp, …


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>A> Bài cũ</b>


- H: <i>Khi nào thì ta thấy vật?</i>


- H: <i>Tìm những vật tự phát sáng và vật</i>
<i>được chiếu sáng mà em biết?</i>


- Giáo viên nhận xét ghi điểm
<b>B> Bài mới</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i>


<b>2) Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối</b>


- Yêu cầu học sinh mơ tả thí nghiệm.
Giáo viên bổ sung và hỏi.


<i>+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?</i>


<i>+ Bóng tối có hình dạng như thế nào?</i>


- GV ghi bảng phần HS nhận biết đối
chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.
- Giáo viên cùng học sinh tiến hành làm
thí nghiệm và kết luận:


- 2 học sinh trả lời.


- Học sinh mô tả. Học sinh khác nhận xét


bổ sung.


<i>+ Sau quyển sách.</i>


<i>+ Giống hình quyển sách.</i>


- 2 nhóm hoạt động. Ghi kết quả hoạt
động vào vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>+ Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.</i>
<i>+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ</i>
<i>hộp.</i>


<i>+ Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch</i>
<i>đèn lại gần vỏ hộp.</i>


- Giáo viên hỏi.


<i>+ Ánh sáng có truyền qua quyển sách</i>
<i>hay vỏ hộp được không?</i>


<i>+ Những vật khơng có ánh sáng truyền</i>
<i>qua gọi là gì?</i>


<i>+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?</i>
<i>+ Khi nào bóng tối xuất hiện?</i>


- GVKL: <i>Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng</i>
<i>không truyền qua được nên phía sau vật</i>
<i>có 1 vùng không nhận được ánh sáng</i>


<i>truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về</b>
<i><b>hình dạng, kích thước của bóng tối.</b></i>


<i>+ Theo em, hình dạng, kích thước của</i>
<i>bóng tối có thay đổi khơng? Khi nào nó</i>
<i>thay đổi?</i>


<i>+ Ban ngày bóng của ta thay đổi như thế</i>
<i>nào khi trời nắng. Tại sao?</i>


- Giáo viên giảng: <i>Vì buổi trưa khi mặt</i>
<i>trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì</i>
<i>bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật.</i>
<i>Buổi sáng mặt trời mọc ở phía đơng nên</i>
<i>bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây,</i>
<i>buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây</i>
<i>nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía</i>
<i>Đơng.</i>


- Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm
chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng
thẳng trên mặt bìa.


- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.


<i>+ Bóng của vật thay đổi thế nào?</i>


<i>+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?</i>



- Giáo viên kết luận: <i>Do ánh sáng truyền</i>
<i>theo đường thẳng nên bóng của vật phụ</i>
<i>thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của</i>


- Học sinh trả lời.


<i>+ Không thể truyền qua vỏ hộp hay</i>
<i>quyển sách được.</i>


<i>+ Gọi là vật cản sáng.</i>
<i>+ Phía sau vật cản sáng.</i>


<i>+ Khi vật cản sáng được chiếu sáng.</i>


<i>+ Có thay đổi. Thay đổi khi vị trí của vật</i>
<i>chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.</i>
<i>+ Trưa: Tròn và ngắn; Chiều: dài, càng</i>
<i>chiều càng dài.</i>


- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với 3
vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên
trái chiếc bút bi.


<i>(+) Phía trên: bóng bút ngắn lại, ở ngay</i>
<i>dưới chân bút bi.</i>


<i>(+) Bên trái: bóng bút bi dài ra, ngả về</i>
<i>phía bên phải.</i>



<i>(+) Bên phải: thì bóng dài ra, ngả về</i>
<i>phía bên trái.</i>


<i>(+) Khi vị trí của vật chiếu sáng, độ dài</i>
<i>của vật đó thay đổi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>vật chiếu sáng.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Gọi vài em đọc mục <i>Bạn cần biết</i>


- Các em nên có ý thức phịng chống ơ
nhiễm tiếng ồn.


<i>____________________________________________</i>


<i>Thứ Sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2010</i>
<i>Tiết 1:</i> TOÁN


<i>Tiết 115: </i>

<i>Luyện tập.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU: </b>Giúp HS:


- Rút gọn được phân số.


- Thực hiện được phép cộng hai phân số.


- Làm được các bài tập: BT1; BT2(a, b); BT3(a, b).



<b>II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ</b>


- H: <i>Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số</i>
<i>ta làm thế nào? Muốn cộng hai phân số</i>
<i>khác mẫu số ta làm thế nào?</i>


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>B> Bài mới</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2) Củng cố kĩ năng cộng phân số.</b></i>


- Ghi bảng: Tính: 3<sub>4</sub> + 5<sub>4</sub> ; 3<sub>2</sub> +


1
5


- Gọi HS lên bảng nói cách cộng hai phân
số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số,
rồi tính kết quả.


- Gọi HS nhận xét, kiểm tra lại kết quả
tìm được, cho HS nhắc lại cách cộng hai
phân số khác mẫu số.



<i><b>3). Luyện tập</b></i>
Bài 1:


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


Bài 2(a, b):


<i>(Thực hiện tương tự bài 1; yêu cầu</i>


<i><b>HSKG </b>làm thêm câu c)</i>


Bài 3(a, b):


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Lưu ý HS: Rút gọn để đưa về dạng cộng


- 2 Học sinh nêu.


- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.


- 1HS nhận xét; 1HS nhắc lại cách cộng
phân số khác mẫu số.


- 1HS nêu yêu cầu.



- 1HS lên bảng làm; lớp làm nháp sau đó
nhận xét bài trên bảng.


<i>Kq: a, </i> 7<sub>3</sub> <i>; b, </i> 15<sub>5</sub> <i> = 3; c,</i>


27


27 <i> = 1</i>


<i>Kq: a, </i> 29<sub>28</sub> <i>; b, </i> 11<sub>16</sub> <i>; c,</i>


26
15 <i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hai phân số cùng mẫu số.


- Yêu cầu HS làm bài (yêu cầu HSKG
làm thêm câu c).


- HD chữa bài.


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.


Bài 4: (HSKG <i>làm, nếu cịn thời gian)</i>


- u cầu HS giải bài tốn.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>C> Củng cố, dặn dò</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét tiết học.


- 1HS nhắc lại.


- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.


- HS nhận xét bài trên bảng.


<i>a, </i> <sub>15</sub>3 <i> + </i> <sub>5</sub>2 <i> = </i> <sub>15 :3</sub>3 :3 <i> + </i> <sub>5</sub>2 <i> = </i> 1<sub>5</sub>
<i>+ </i> <sub>5</sub>2 <i> = </i> 3<sub>5</sub>


<i>b, </i> 4<sub>6</sub> <i> + </i> 18<sub>27</sub> <i> = </i> 4 :2<sub>6 :2</sub> <i> + </i> 18 :9<sub>27 :9</sub> <i> =</i>


2
3 <i> + </i>


2
3 <i> = </i>


4
3


<i>c, </i> 15<sub>25</sub> <i> + </i> <sub>21</sub>6 <i> = </i> 15 :5<sub>25 :5</sub> <i> + </i> <sub>21:3</sub>6 :3 <i> =</i>


3
5 <i> + </i>


2
7 <i> = </i>



21
35 <i> + </i>


10
35 <i> = </i>


31
35


- HSKG tự làm bài vào vở nháp.


<i>Bài giải:</i>


<i>Số đội viên tham gia 2 hoạt động trên là</i>


3
7 <i> + </i>


2
5 <i> = </i>


29


35 <i>(Số đội viên)</i>


<i> Đáp số: </i> 29<sub>35</sub> <i> số đội viên.</i>


________________________________________



<i>Tiết2:</i> MỸ THUẬT
(GV bộ môn dạy)


________________________________________


<i>Tiết3:</i> LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<i>Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một số
trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một
vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu với một từ tả mức độ cao của cái
đẹp (BT4).


<i><b>*HSKG: nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.</b></i>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bảng phụ chép bài tập 1.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ</b>


- Em hãy đặt 2 câu kể Ai thế nào? Tìm CN
và VN.



- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>B> Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>1) Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b></i>


<i>Bài 1:</i>


- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu và
nội dung bài tập.


- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.


- GV nhận xét, KL lời giải đúng (Theo
SGV).


<i>Bài 2:</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu đầu bài


- Yêu cầu học sinh thảo luận về suy nghĩ
các câu tục ngữ nói trên.


- Gọi học sinh tiếp nối nhau trình bày ý kiến
của mình.


<i>Ví dụ: Tuần trước, em mời bạn Nga lớp em</i>
<i>về nhà chơi. Khi bạn ra về, mẹ em nói:</i>


<i>“Bạn con thật dễ thương, dịu dàng, lại</i>
<i>khéo tay. Đúng là người thanh tiếng nói</i>
<i>cũng thanh, chng kêu khẽ đánh bên</i>
<i>thành cũng kêu”. Cả nhà em ai cũng gật gù</i>
<i>tán thưởng.</i>


<i>Bài 3: </i>(u cầu HSKG tìm ít nhất 5 từ)
- GV tiến hành như bài 2 và rút ra kết luận:


<i>* Các từ tìm được là: tuyện vời, tuyệt diệu,</i>
<i>tuyệt thế giai nhân, tuyện trần, mê hồn, linh</i>
<i>hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, không</i>
<i>bút văn nào tả nổi, nghiêng nước nghiêng</i>
<i>thành, như tiên, không tưởng tượng nổi,...</i>
<i>Bài 4:</i>


- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đặt câu với
mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3.


- GV nhận xét, KL.
<b>C> Củng cố, dặn dị</b>


- Tìm 1 số từ ngữ miêu tả về cái đẹp theo
mức độ cao của cái đẹp.


- Về nhà học những từ ngữ, câu tục ngữ có
trong bài.


- Nhận xét tiết học.



- 1 em đọc thành tiếng.


- N2: Thảo luận, đại diện lên trình bày.


- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm.


- 3 em trình bày trước lớp.


- 1 em lên bảng làm. Học sinh khác làm
vào vở(HSKG đặt ít nhất 5 câu).


- Học sinh tiếp nối nhau đọc câu của
mình trước lớp. Ví dụ:


<i>+ Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.</i>


<i>+ Phong cảnh ở đâu xây đẹp mà có thể</i>
<i>khơng một bút văn nào tả nổi.</i>


<i>+ Cô ấy đẹp nghiêng nước, nghiêng</i>
<i>thành.</i>


<i>+ Khu rừng ấy đẹp không tưởng tượng</i>
<i>nổi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

________________________________________


<i>Tiết4:</i> ĐỊA LÝ



<i>Bài 20: </i>

<i>Hoạt động sản xuất </i>



<i>của người dân ở đồng Bằng Nam Bộ </i>

<i>(Tiếp theo).</i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam
Bộ: + Sản xuất công nghiệp mạnh nhất trong cả nước.


+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực,
thực phẩm, dệt may.


*HSKG: Giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành cơng nghiệp
phát triển mạnh nhất cả nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu
tư phát triển.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Các ơ chữ để chơi trị chơi.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A> Bài cũ:</b>


- H: <i>Nêu những thuận lợi để đồng bằng</i>
<i>Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo,</i>
<i>trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước.</i>



- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B> Bài mới:</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>2) Vùng công nghiệp phát triển mạnh</b></i>
<i><b>nhất nước ta.</b></i>


<i><b>a, HĐ1:</b><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh và
vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:


<i>+ </i>Hỏi HSKG: <i>Nguyên nhân nào làm cho</i>
<i>đồng bằng Nam bộ có cơng nghiệp phát</i>
<i>triển mạnh?</i>


<i>+ Yêu cầu học sinh nêu dẫn chứng thể</i>
<i>hiện đồng bằng Nam bộ có cơng nghiệp</i>
<i>phát triển mạnh nhất nước ta.</i>


<i>+ Kể tên những ngành công nghiệp nổi</i>
<i>tiếng của đồng bằng Nam Bộ</i>


<i><b>b, HĐ2:</b></i> Chơi trị chơi “Giải ơ chữ”
- GV chuẩn bị sẵn các ô chữ với nhiều
nội dung khác nhau kèm theo lời gợi ý.


<i>1. Đây là khoáng sản được khai thác chủ</i>
<i>yếu ở đồng bằng Nam Bộ (có 5 chữ cái)</i>



- 2 em trả lời.


- 2 em đọc to thành tiếng, học sinh khác
lắng nghe và thảo luận:


<i>+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động,</i>
<i>lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy</i>
<i>nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành</i>
<i>vùng có ngành công nghiệp phát triển</i>
<i>mạnh nhất nước ta.</i>


<i>+ Hàng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra</i>
<i>được hơn một nửa giá trị sản xuất công</i>
<i>nghiệp của cả nước.</i>


<i>+ Khai thác dầu khí, sản xuất điện, chế</i>
<i>biến lương thực thực phẩm, dệt, may</i>
<i>mặc,...</i>


- Học sinh tiến hành chơi: giải các ô chữ
dựa vào gợi ý của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>2. Nét độc đáo của người dân Nam Bộ</i>
<i>thường diễn ra ở đây? (có 4 chữ cái)</i>
<i>3. Đây là một hoạt động sản xuất của</i>
<i>người dân đối với lương thực, thực</i>
<i>phẩm, đem lại hiệu quả lớn? (7 chữ cái) </i>
<i>4. Đồng bằng Nam Bộ được mệnh danh</i>
<i>là... phát triển nhất nước ta (14 chữ cái) </i>



<b>C> Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<i>+ Sông</i>
<i>+ Chế biến.</i>


<i>+ Vùng công nghiệp.</i>


- HS đọc mục <i>Bài học </i>cuối bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×