Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bài tập lớn điện tử công suất (bộ chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển sử dụng thyristor mắc catot chung)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.55 KB, 20 trang )

Bài tập lớn
Mơn: ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT
Đề tài: Thiết kế bộ điều chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển sử dụng thyristor
mắc catot chung, tải RL; Ud=50~100 VDC; Pd=5kW
-

Môn học: Điện Tử Cơng Suất
Mã học phần: 13350
Nhóm học phần: N04
Nhóm bài tập: 06
Họ tên thành viên trong nhóm:
Họ và tên

Mã sinh viên

Lời nói đầu
1


Điện tử công suất là công nghệ biến đổi điện năng từ dạng này sang dạng
khác trong đó các phần tử bán dẫn cơng suất đóng vai trị trung tâm, được ứng
dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp hiện đại. Trong những năm gần
đây, công nghệ chế tạo các phần tử bán dẫn cơng suất đã có những tiến bộ vượt bậc
và ngày càng trở nên hoàn thiện dẫn đến việc chế tạo các bộ biến đổi ngày càng
nhỏ gọn, nhiều tính năng và sử dụng ngày càng dễ dàng hơn.
Trong các bộ biến đổi các phần tử bán dẫn công suất được sử dụng như
những van khóa bán dẫn, cịn gọi là van bán dẫn, khi mở dẫn dịng thì nối tải vào
nguồn, khi khóa thì khơng có dịng điện chạy qua. Khác với các phần tử có tiếp
điểm các văn bản dẫn thực hiện đóng cắt dịng điện mà khơng gây nên tia lửa điện
khơng bị mài mịn theo thời gian. Tuy có thể đóng cắt các dòng điện lớn nhưng các
phần tử bán dẫn cơng suất lại được điều khiển bởi các tín hiệu điện công suất nhỏ,


tạo bởi các mạch điện tử công suất nhỏ.Quy luật nối tải vào nguồn phụ thuộc vào
các sơ đồ bộ biến đổi và phụ thuộc vào cách thức điều khiển các van trong bộ biến
đổi. Như vậy quá trình biến đổi năng lượng được thực hiện với hiệu suất cao vì tổn
thất trong bộ biến đổi chỉ là tổn thất trên các khóa điện tử, khơng đáng kể so với
công suất điện Cần biến đổi. Không những đạt được hiệu suất cao mà các bộ biến
đổi còn có khả năng cung cấp phụ tải nguồn năng lượng với các đặc tính theo yêu
cầu, đáp ứng các quá trình điều chỉnh, điều kiện trong một thời gian ngắn nhất, với
chất lượng phù hợp trong các hệ thống tự động.
Nội dung bài tập lớn này tập trung tìm hiểu về bộ điều chỉnh điện áp xoay
chiều 3 pha điện tử sử dụng thyristor để điều khiển đóng cắt động cơ 3 pha. Đây là
một đề tài có quy mơ và ứng dụng thực tế cao. Trong q trình hồn thành bài tập
lớn môn học, em đã nhận được sự hướng dẫn của thầy Đặng Hồng Hải và các thầy
cô trong trường. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các
thầy cơ để bài tập lớn của chúng em được hoàn chỉnh hơn.

MỤC LỤC
2


Chương 1: Tổng quan về chỉnh lưu................................................................................................4
1.1

Tổng quan về chỉnh lưu cầu.......................................................................4

1.1

Luật dẫn của Van:......................................................................................6

1.1.1


Nhóm van mắc catot chung:...................................................................6

1.1.2

Nhóm van mắc anot chung:....................................................................6

1.2

Nguyên lý chung của chỉnh lưu:................................................................7

1.2.1

Chỉnh Lưu cầu 1 pha:.............................................................................7

1.2.2

Các thông số quan trọng của chỉnh lưu cầu 1 pha:.................................8

1.2.3

Ưu nhược điểm của chỉnh lưu cầu 1 pha................................................9

1.2.4

Một dạng sơ đồ khác của mạch chỉnh lưu cầu 1 pha:.............................9

1.2.5

Các tham số chính của mạch chỉnh các mạch chỉnh lưu cơ bản:..........10


1.3. Tổng quan về chỉnh lưu câu 1 pha bán điều khiển sử dụng thyristor
mắc chung catot:.................................................................................................11
1.3.1. Các thông số quan trọng của Chỉnh Lưu cầu 1 pha bán điều khiển mắc
13
1.3.2

Ngun tắc điều chỉnh:.........................................................................13

Chương 2: Tính tốn và chọn mạch lực......................................................................................15
2.1 Các thông số quan trọng để đánh giá chỉnh lưu cầu 1 pha.............................15
2.2 Với chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển mắc kiểu catot chung:.....................15
2.3 Tính tốn các thơng số của Van:.....................................................................15
2.4 Chọn Van cơng suất:.......................................................................................16
2.4.1 Theo chỉ tiêu về dòng điện:......................................................................16
2.4.2. Theo chỉ tiêu về điện áp:.........................................................................17
2.5

Tính chọn phần tử bảo vệ cho Van..........................................................18

2.5.1 Bảo vệ quá điện áp cho van......................................................................18
2.5.2 Bảo vệ quá nhiệt cho van.........................................................................20

Chương 1: Tổng quan về chỉnh lưu
3


1. Tổng quan về chỉnh lưu cầu

Hình 1.1 Chỉnh lưu cầu 1 pha trong thực tế
Chỉnh lưu là một mạch điện bao gồm các linh kiện điện - điện tử, dùng để

biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Mạch chỉnh lưu có thể
được sử dụng trong các bộ nguồn cung cấp dòng điện một chiều, hoặc trong các
mạch tách sóng tín hiệu vơ tuyến điện trong các thiết bị vơ tuyến. Phần tử tích cực
trong mạch chỉnh lưu có thể là các điốt bán dẫn, các đèn chỉnh lưu thủy ngân hoặc
các linh kiện khác.
Khi chỉ dùng một điốt đơn lẻ để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, bằng cách
khóa khơng cho phần dương hoặc phần âm của dạng sóng đi qua mạch điện, thì
mạch chỉnh lưu được gọi là chỉnh lưu nửa chu kỳ hay chỉnh lưu nửa sóng. Trong
các bộ nguồn một chiều người ta hay sử dụng các mạch chỉnh lưu nhiều điốt (2
hoặc 4 điốt) với các cách sắp xếp khác nhau để có thể biến đổi từ xoay chiều thành
một chiều bằng phẳng hơn trường hợp sử dụng một điốt riêng lẻ. Trước khi các

4


điốt bán dẫn phát triển, người ta còn dùng các mạch chỉnh lưu sử dụng đèn điện từ
chân không, đèn chỉnh lưu thủy ngân, các dãy bán dẫn đa tinh thể seleni.
Các máy thu thanh vô tuyến đầu tiên, người ta gọi là các máy tinh thể, dùng
một sợi "râu mèo" hoặc một kim nhọn tiếp xúc nhẹ vào một điểm trên một khối
tinh thể galena (sunphát chì) để tạo ra một điốt tiếp điểm, hoặc một bộ tách sóng
tinh thể. Trong hệ thống sấy đốt khí, các bộ phát hiện lửa có thể dùng. Hai điện cực
trong một vỏ bọc kín có thể sản sinh ra dịng điện và có thể chỉnh lưu được một
dịng điện xoay chiều, nhưng chỉ khi chúng nhìn thấy ngọn lửa.
1.1

Luật dẫn của Van:

Mạch van để thực hiện q trình chỉnh lưu có khá nhiều, tuy nhiên chúng đều
tuân theo 2 kiểu mắc với nhau là mắc catot chung và mắc anot chung.
1.1.1 Nhóm van mắc catot chung:

Van có khả năng dẫn là van có điện thế anot của nó dương nhất trong nhóm, tuy
nhiên nó chi dẫn được nếu điện thế anot này dương hơn điện thế ở điểm mắc catot
chung φKC.
1.1.2 Nhóm van mắc anot chung:
Van có khả năng dẫn là van có điện thế catot của nó âm nhất trong nhóm, tuy nhiên
nó chi dẫn được nếu điện thế catot này âm hơn điện thế ở điểm mắc anot chung
φAC.

Hình 1.2 Sơ đồ cách mắc van kiểu Anode chung và kathode chung
5


Ta dùng 2 luật dẫn cảu van cơ bản như đã nêu trên để phân tích các mạch
chỉnh lưu thơng dụng, trong đó sẽ coi các van là lý tưởng, như vậy khi dẫn thì coi
như sụt áp trên van bằng 0.
1.2 Nguyên lý chung của chỉnh lưu:

Hình 1.3 Nguyên lý chung của chỉnh lưu
1.2.1 Chỉnh Lưu cầu 1 pha:
Mạch chỉnh lưu gồm 4 van DD1~DD4 đấu thành hai nhóm (): Đ1:Đ3 là
nhóm catot chung, Đ2:Đ4 nhóm anot chung. Nguồn xoay chiều đưa vào mạch van
có thể lấy trực tiếp từ lưới điện hoặc thông qua biến áp.
Trong nửa chu kỳ đầu từ 0~π, điện áp U2 > 0. Ta thấy với nhóm catot chung
Đ1:Đ3 thì anot D1 là dương hơn anot D3 vì vậy D1 sẽ dẫn. Cịn ở nhóm Đ2:Đ4 thì
catot D2 âm hơn catot D4 vì vậy D2 dẫn.
Như vậy nửa chu kỳ đầu D1D2 dẫn. Trong nửa chu kỳ sau, D3D4 dẫn

Hình 1.4 Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha
6



Hình 1.5 Dạng đồ thị điện áp và dịng điện sau khi chỉnh lưu của chỉnh lưu cầu 1
pha
1.2.2
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Các thông số quan trọng của chỉnh lưu cầu 1 pha:
Điện áp tải Ud = 0,9U2
Dịng điện tải Id =
Dịng trung bình qua van Itbv =
Điện áp ngược lớn nhất mà van chịu được Ungmax = 1,42.U2
Số lần đập mạch trong 1 chu kỳ m = 2
Hệ số Kđm = 0,67

Chỉnh lưu cầu 1 pha được sử dụng khá rộng rãi trong thực tế, nhất là với điện áp
trên 10V, dòng tải có thể đến 100A.
7


1.2.3 Ưu nhược điểm của chỉnh lưu cầu 1 pha
 Ưu điểm: Có thể khơng cần biến áp như kiểu chỉnh lưu hình tia.
 Nhược điểm: Có sụt áp do đi-ốt gây ra. Chính vì vậy, mạch chỉnh lưu
cầu khơng thích hợp chỉnh lưu điện áp thấp dưới 10V khi dòng tải lớn.
1.2.4 Một dạng sơ đồ khác của mạch chỉnh lưu cầu 1 pha:


Hình 1.6 Sơ đồ cầu chỉnh lưu dạng 1

Hình 1.7 Sơ đồ mạch cầu chỉnh lưu dạng 2

1.2.5 Các tham số chính của mạch chỉnh các mạch chỉnh lưu cơ bản:
8


Bảng 2.1. Tham số chính của các mạch chỉnh lưu cơ bản:
Tham
số

Udo

Itbv

Ungmax

I2

I1

Sba

U

mđm

kđm


Một pha
một nửa
chu kỳ

0,45U2

Id

1,14U2

1,57Id

1,21Idkba

3,09Pd

-

1

1,57

Một pha
có điểm
giữa

0,9U2

Id/2 2,83U2


0,58Id

1,11Idkba

1,48Pd

1
X aId


2

0,67

Một pha
sơ đồ cầu

0,9U2

Id/2 1,41U2

1,11Id

1,11Idkba

1,23Pd

2
X aId



2

0,67

1,17U2 Id/3 2,45U2

0,58Id

0,47Idkba

1,35Pd

3
X aId
2

3

0,25

Ba pha sơ
2,34U2 Id/3 2,45U2 0,816Id 0,816Idkba 1,05Pd
đồ cầu

3
X aId


6


0,057

Loại sơ đồ

Ba pha
hình tia

Sáu pha
hình tia

1,35U2 Id/6 2,83U2

0,29Id

0,58Idkba

1,56Pd

3
X aId
2

6

0,057

Sáu pha
có cuộn
1,17U2 Id/6 2,45U2

kháng cân
bằng

0,29Id

0,41Idkba

1,26Pd

3
X aId
4

6

0,057

Bảng 2.1
Udo - trị số trung bình của điện áp chỉnh lưu;
U2 - trị số hiệu dụng của điện áp pha cuộn thứ cấp biến áp nguồn;
Itbv - trị số trung bình của dịng điện qua van;
Ungmax – điện áp ngược lớn nhất van phải chịu khi làm việc;
I2, I1 - trị số hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp biến áp
nguồn;
Id - trị số trung bình dịng điện ra tải;
kba - hệ số máy biến áp nguồn;
Sba – cơng suất tính tốn máy biến áp nguồn;
9



Pd – công suất một chiều trên tải; Pd=Udo.Id;
U - sụt áp do hiện tượng trùng dẫn gây ra (Khi La 0);
U 1m
= U d 0 ; trong đó U1m là biên

kđm - hệ số đập mạch của điện áp chỉnh lưu: k đm
độ sóng hài cơ bản của điện áp chỉnh lưu theo khai triển Fourier.

1.3. Tổng quan về chỉnh lưu câu 1 pha bán điều khiển sử dụng thyristor mắc
chung catot:
Nhóm catot chung là các thyristor nên chúng được mở ở các thời điểm α của
nó. Nhóm anot chung là van đi-ôt nên chũng luôn mở tự nhiên theo điện áp nguồn:
D1 mở khi U2 bắt đầu âm; D2 mở khi U2 bắt đầu dương. Do vật sự dẫn của các van
trong chu kỳ dưới là:
 Trong khoảng α~π: T1 D2 dẫn
 Trong khoảng π ~ (π+α): T1 D1 dẫn do ở π, 1 mở tự nhiên làm 2 khóa
 Trong khoảng (π+α) ~ 2π: T2 D1 dẫn, T2 được phát xung mở ở điểm
(π+α) và dẫn làm cho T1 khóa
 Trong khoảng 2π ~ (2π+α): T2 D2 dẫn, D2 mở tự nhiên ở điểm 2π.

Hình 1.8 Cụm van bán dẫn nối cùng cực tính

10


Hình 1.9 Dạng đồ khị sau khi chỉnh lưu bán điều khiển:

Hình 1.10 Dạng đồ thị của chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển với tải R-L:
11



1.3.1. Thông số quan trọng của Chỉnh Lưu cầu 1 pha bán điều khiển mắc
catot chung:
1. Góc mở α
2. Điện áp tải Udα = 0,9U2
3. Dòng điện tải Id =
4. Cịn lại các thơng số khác vẫn giữ ngun như mạch chỉnh lưu câù 1 pha cơ
bản.
Ưu điểm: chính lưu cầu 1 pha bán điều khiển là điều khiển đơn giản thơng qua
việc điều khiển góc mở α, tiết kiệm năng lượng hơn.

1.3.2 Nguyên tắc điều chỉnh:
 Điều kiện để van Thyristor mở cần đồng thời 2 điều kiện:
1. Điện áp trên van phải dương, nghĩa là UAK > 0
2. Có dịng điều khiển đủ lớn tác động vào cực điều khiển. Điều kiện này ở
Diode khơng có.
 Vậy, ta có thể sử dụng điều kiện thứ 2 để khống chế, điều khiển điểm mở
của Thyristor theo như ý muôn. Để thực hiện điều này, chúng ta dùng khải
niệm góc mở α, hay cịn gọi là góc điều khiển.
 Góc điều khiển α là góc tính từ thời điểm mở tự nhiên đến thời điểm
Thyristor được phát xung vào cực điều khiển để mở van. Thời điểm mở tự
nhiên là điểm mà ở đó nếu van là diode thì nó bắt đầu dẫn.
Với mạch chỉnh lưu 1 pha bán điều khiển sử dụng thyristor mắc chung catot
thì ta có điều kiện về góc điều khiển giới hạn:
Góc αgh = 30
Nghĩa là bằng việc điều khiển góc α, ta sẽ có được những chế độ dòng điện
khác nhau
 Với α > 30, ta có được chế độ dịng điện gián đoạn. chế độ dịng điện này là
chế độ khơng mong muốn.
 Với α = 30, ta có được chế độ dịng điện cận gián đoạn. Chế độ dịng điện

này tuy khơng xấu như chế độ dịng gián đoạn, nhưng nó vẫn là chế độ
không mong muốn.
 Với α < 30, ta có chế độ dịng điện liên tục. Đây là chế độ dòng điện mong
muốn, tốt cho tải và các thiết bị điện vận hành ổn định và bình thường. Ta
nên điều khiển góc mở α < αgh để có được chế độ dòng điện liên tục này.
12


13


Chương 2: Tính tốn và chọn mạch lực
2.1 Các thơng số quan trọng để đánh giá chỉnh lưu cầu 1 pha
7. Điện áp tải Ud = 0,9U2
8. Dòng điện tải Id =
9. Dịng trung bình qua van Itbv =
10.Điện áp ngược lớn nhất mà van chịu được Ungmax = 1,42.U2
11.Số lần đập mạch trong 1 chu kỳ m = 2
12.Hệ số Kđm = 0,67
2.2 Với chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều khiển mắc kiểu catot chung:
1.
2.
3.
4.

Góc mở α
Điện áp tải Udα = 0,9U2
Dòng điện tải Id =
Còn lại các thông số khác vẫn giữ nguyên như mạch chỉnh lưu cầu 1 pha cơ
bản.


2.3 Tính tốn các thơng số của Van:
Với các yêu cầu: Tải RL; Ud = 50 ~ 100 VDC; Pd = 5kW, ta có:
 Góc mở giới hạn αgh = 30
Vậy có nghĩa ta phải chọn góc mở α < αgh hay α < 30.
1 Điện áp tải Udα = 0,9U2 Vậy:
 Với Ud=50VDC: 50 = 0,9.220 => α = 60
 Với Ud=100VDC: 100 = 0,9.220 => α = 0
Vậy, góc điều chỉnh dao động trong khoảng từ 060 tương ứng với điện áp ra
từ 50 ~ 100 VDC
2



3

Ta lại có: Pd = Ud.Id
Từ đó: Id = = (1)
Với Ud = 50 VDC, thay vào (1) ta được: Id = = 100 (A)
Với Ud = 100 VDC, thay vào (1) ta được: Id = = 50 (A)
Tải: Rd = (2)
 Với = 50VDC, Id = 100 A, thay vào (2) ta có:
o Rd = = = 0.5 Ω
 Với = 100VDC, Id = 50 A, thay vào (2) ta có:
o Rd = = = 2 Ω
14


4 Dịng trung bình qua van:
 Ta chỉ dựa vào dịng trung bình qua van lớn nhất để phục vụ việc chọn

van sao cho phù hợp. vậy:
 Dịng trung bình qua van Itbv = = = 50 (A)
5 Điện áp ngược lớn nhất mà van chịu được:
 Ở đây, ta cũng chọn hệ số sao cho Ungmax lớn nhất để phục vụ việc lựa
chọn van hợp lý. Vậy:
 Điện áp ngược lớn nhất mà van chịu được là:
 Ungmax = 1,42.U2 = 1,42.220 = 312,4 (V)
2.4 Chọn Van công suất:
Các van trong mạch chỉnh lưu công suất thường phải làm việc với dịng điện
lớn, điện áp cao, cơng suất phát nhiệt trên nó khá mạnh,vì vậy việc tính chọn van
cần quan tâm trước tiên tới hai chỉ tiêu chính:
>>Chỉ tiêu về dòng điện.
>>Chỉ tiêu về điện áp.
2.4.1 Theo chỉ tiêu về dòng điện:
Theo sổ tay tra cứu chọn van theo ngun tắc:
=.
Trong đó: - :dịng trung bình của van được chọn.
- :hệ số dự trữ về dòng điện cho van.
Với tải ổn định và dòng qua van dưới 100A chỉ cần có = 1,2÷1,4.
Với tải dịng điện lớn, do sự phát nhiệt trên van mạnh, thường phải giảm
dịng qua nó nên cần tăng hệ số dự trữ lên = 1,5÷2
Với van thường xuyên phải làm việc ở chế độ quá tải cần = 2÷4
Nếu làm việc ở nơi có mơi trường khắc nhiệt, khó thay thế van thì phải
chọn hệ số dự trữ từ 5 đến 8.
Các van chịu dòng lớn nhưng làm việc ở chế độ ngắn hạn thi có thể chọn từ
0,8 đến 1.
Với các dữ kiện để phù hợp với thông số đề bài nên ta chọn: = 1,2
15



Phải chọn Thyristor và đi-ốt ít nhất chịu được dịng trung bình
Vậy cần chọn van thyristor với trị số dịng điện cỡ:
Itbmax = 2Itbv = 2 . 50 = 100 (A)
2.4.2. Theo chỉ tiêu về điện áp:
Cần chọn thyristor và đi-ốt chịu điện áp khoảng gấp 2 lần Ungmax
Uthy = 2.Ungmax = 2.312,4 = 624,8 (V)
Theo như kết cấu mạch lực, ta phải chọn cả Thyristor và đi-ốt cần thiết cho mạch.
Dựa vào kết quả tra cứu, ta có thể chọn:
Vậy: Thyristor chọn loại PGH1008AM do hãng Nihon Inter Electronics
Corporation sản suất với các thông số cơ bản phù hợp:
Itb =100A
Umax= 800V
Uđk = 2,5V (ở nhiệt độ ổn định 25C)
Iđk = 100mA (ở nhiệt độ ổn định 25C)
Nhiệt độ vỏ van tương ứng chế độ dịng trung bình tối đa cho phép: 125C
Vậy: Đi-ốt chọn loại RHRU100120 của hãng Intersil Corporation với các
thông số cơ bản phù hợp:
Itb =100A
Umax= 1200V
Nhiệt độ vỏ van tương ứng chế độ dịng trung bình tối đa cho phép: 175C
Datasheet của 2 van trên sẽ được đính kèm ở phần cuối.
2.5 Tính chọn phần tử bảo vệ cho Van
Việc bảo vệ mạch lực chủ yếu là bảo các van bán dẫn khỏi hai trạng thái:
quá dòng và quá điện áp.
2.5.1 Bảo vệ quá điện áp cho van
Bảo vệ điện áp cho van: mắc R-C song song với Thyristor

16



Linh kiện bán dẫn nói chung và linh kiện bán dẫn cơng suất nói riêng, rất
nhạy cảm với sự thay đổi của điện áp. Những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới van
bán dẫn mà ta cần có phương pháp bảo vệ là:
-

Điện áp đặt vào van lớn quá thông số của van.

-

Xung điện áp do chuyển mạch van.

-

Xung điện áp từ phía từ phía lưới điện xoay chiều, nguyên nhân

thường gặp là do cắt tải có điện cảm lớn trên đường dây.
Xung điện áp do cắt đột ngột máy biến áp non tải.
Để bảo vệ cho van làm việc dài hạn khơng bị q điện áp thì ta phải chọn
đúng các van bán dẫn theo điện áp ngược.

Hình 2.1. Bảo vệ quá điện và bảo vệ xung điện áp cho van.
Để bảo vệ quá điện áp của xung điện áp do q trình đóng cắt các van bán
dẫn được thực hiện bằng cách mắc R-C song song với thyristor. Khi có sự cố
chuyển mạch, các điện tích trong các lớp bán dẫn phóng ra ngồi tạo ra dịng điện
ngược trong khoảng thời gian ngắn. Sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện
ngược gây ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm, làm cho quá điện
áp giữa anot và catot của van.Khi có R-C mắc song song với van, tạo ra mạch vịng
phóng điện tích trong q trình chuyển mạch nên van khơng bị q điện áp.
.220 = 311,13 (V)
Tính theo cơng thưc gần đúng ta có :

-

Coi sẽ dẫn đến tham số d = 0

-

Lưới điện đã có điện cảm 5µH
17


-

δ = 0,964 , R = 2.0,964

= 625.(
C=

= 5,12. = 0,512µF

R = 1,928. = 1,928. = 6,025 (ῼ )
Chọn tụ C có giá trị 0,512 µF và R có giá trị 6,025 (ῼ )

Chương 3 Tổng kết và đánh giá
3.1 Những u cầu đã hồn thành:
 Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu và đặc biệt là mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán
điều khiển
 Tính tốn được các thơng số cơ bản của mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bán điều
khiển phù hợp với yêu cầu bài toán đặt ra
 Chọn được Thyristor và loại Diode phù hợp với yêu cầu thiết kế ban đầu của
bài toán

18


 Nắm chắc công thức và nguyên lý hoạt động của mạch lực chỉnh lưu cầu 1
pha bán điều khiển
3.2 Những điều cịn thiếu sót:
- Chưa thực hiện mơ phỏng quá trình làm việc của mạch chỉnh lưu cầu
- Chưa mơ hình hóa sản phẩm thiết kế để đi tới hoạt động kiểm nghiệm thực
tế

Chương 4 Phụ lục và tham khảo
4.1

Bảng tra cứu các hình trong bài:

STT

Tên hình

Trích dẫn

Trang

1.1

Chỉnh lưu cầu 1 pha trong thực tế

Google hình ảnh

4


1.2

Sơ đồ cách mắc van kiểu Anode

Bài giảng điện tử công

5
19


chung và kathode chung

suất

1.3

Nguyên lý chung của chỉnh lưu

Bài giảng điện tử công
suất

6

1.4

Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha

Bài giảng điện tử cơng
suất


6

Dạng đồ thị điện áp và dịng điện sau Bài giảng điện tử công
khi chỉnh lưu của chỉnh lưu cầu 1
suất
pha

7

1.5

1.6

Sơ đồ cầu chỉnh lưu dạng 1

Bài giảng điện tử công
suất

8

1.7

Sơ đồ mạch cầu chỉnh lưu dạng 2

Bài giảng điện tử cơng
suất

8


1.8

Cụm van bán dẫn nối cùng cực tính

Bài giảng điện tử công
suất

10

1.9

Dạng đồ khị sau khi chỉnh lưu bán
điều khiển:

Bài giảng điện tử công
suất

11

1.10

Dạng đồ thị của chỉnh lưu cầu 1 pha
bán điều khiển với tải R-L:

Thiết kế điện tử công
suất - Phạm Quốc hải

11

2.1


Bảo vệ quá điện và bảo vệ xung điện
áp cho van.

Thiết kế điện tử công
suất - Phạm Quốc hải

17

4.2

Tham khảo:

1. Bài giảng điện tử công suất Trừng đại học Hàng Hải Việt nam
2. Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất – Thầy Phạm Quốc Hải
3.

Bài giảng điện tử công suất – Chương 3 – Chỉnh lưu ( Tham khảo trên
mạng)

20



×