Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Gián án CÂU CẢM THÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.19 KB, 24 trang )

1
TẬP THỂ LỚP 8A5
TRƯỜNG THPT
PHAN VĂN HÙNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GV: PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1,Thế nào là câu cầu khiến?
Cho ví dụ?
*Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như:
hãy, đừng, chớ, …đi, thôi, nào, …hay ngữ điệu cầu
khiến; dùng để ra lệnh, y êu cầu, đề nghị, khuyên bảo
,…
Ví dụ: Chúng ta đừng xả rác bừa bãi!
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
2, Khi viết, câu cầu khiến thường được kết thúc
bằng những dấu gì? Cho ví dụ?
*Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu
chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn
mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
Ví dụ:*Lớp chúng ta hãy phấn đấu đạt nhiều học
sinh giỏi!
*Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt
tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:
- Đi thôi con. (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
4
Tiết 86:
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:


1, Ví dụ: Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a,Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm
liều như ai hết… Một người như thế ấy! … Một người đã
khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền
lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng
giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót
Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc)
b, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
…………………………………………
-
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
5
Tiết 86:
CÂU CẢM THÁN
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1, Ví dụ: Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a,Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm
liều như ai hết… Một người như thế ấy! … Một người đã
khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền
lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng
giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót
Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc)
b, Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
…………………………………………
-
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)

6
Tiết 86: CÂU CẢM THÁN
- Hỡi ơi lão Hạc!
Ngạc nhiên, bất ngờ.
- Than ôi!
Nuối tiếc
2, Ghi nhớ:
SGK/44.

I,Đặc điểm hình thức và chức năng:
1, Ví dụ:
*Câu cảm thán:
a, Hỡi ơi lão Hạc!
b, Than ôi!
*Đặc điểm hình thức:
- Từ ngữ cảm thán:
hỡi ơi, than ôi
- Dấu kết thúc câu:
dấu chấm than
*Chức năng:
Dùng để bộc lộ trực tiếp
cảm xúc.

7
2.Ghi nhớ
* Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm
thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi),
trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng
nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của
người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu

trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn
ngữ văn chương.
* Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc
bằng dấu chấm than.
8
*Lưu ý: Những từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao
ôi, trời ơi,…có thể tự tạo thành một câu đặc biệt mà
cũng có thể là một bộ phận biệt lập trong câu và thường
đứng ở đầu câu.
- Ví dụ: + Chao ôi! (câu đặc biệt)
+ Chao ôi, ba tháng hè sao mà dài như một thế kỉ. (một
bộ phận biệt lập trong câu)
Còn thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,..thì đứng sau
những từ ngữ mà nó bổ nghĩa (làm phụ ngữ)
- Ví dụ: Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng
liêng biết bao! (đứng sau tính từ)
9
Tiết 86: CÂU CẢM THÁN
a,Trời ơi, anh đến muộn
quá!
b,Trăng đêm nay đẹp biết
bao!
c. Ôi, chân tôi đau quá!
I,Đặc điểm hình thức và chức năng:
1, Ví dụ:
2, Ghi nhớ:
SGK/44.
BÀI TẬP NHANH:
Hãy thêm các từ ngữ cảm
thán và dấu chấm than để

chuyển đổi các câu sau
thành câu cảm thán:
a, Anh đến muộn quá.
b, Trăng đêm nay đẹp.
c, Chân tôi đau quá.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×