Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tin học 11 - Tiết: Bài tập về tệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN. GIÁO ÁN Người soạn: Trần Hồng Thắm Bộ môn: Tin học Lớp: 11. TIẾT: BÀI TẬP VỀ TỆP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố việc sử dụng các thủ tục và hàm thao tác trên tệp; Các giải thuật và bài toán cơ bản. 2. Kỹ năng: Học sinh có thể hiểu và sử dụng biến tệp có kiểu trong lưu và xử lý dữ liệu. 3. Thái độ Học sinh tích cực chủ động, nghiêm túc trong việc giải quyết bài tập. II. Chuẩn bị GV: Tài liệu, các thiết bị trực quan, giáo án. HS: Sách, vở, bút, thước… III. Phương pháp dạy học dự kiến Gợi ý, thuyết trình, vấn đáp với học sinh. Hoạt động theo nhóm IV. Nội dung bài giảng 1. Ổn định lớp- kiểm tra sỹ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức đã học về tệp. GV- Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác về tệp HS- Độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng thao tác với tệp Nội dung ghi bảng. Người soạn: Trần Hồng Thắm. Hoạt động của thầy và trò. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN. Bài 1: Cho tệp DATA.INP, mỗi dòng GV: Ra đề bài tập. chứa một số nguyên. Hãy lập trình tính HS: Chép lại đề bài tập và suy nghĩ cách trung bình cộng các số.. giải.. 1. Phân tích bài toán. GV: Hãy nêu input và output của bài. Input: Dữ liệu được đọc ở tệp toán? DATA.INP;. HS: Input: Dữ liệu được đọc ở tệp. Output: Trung bình cộng các số. DATA.INP; Output: Trung bình cộng các số. 2. Diễn tả thuật toán: Bước. 1:. Gán. và. GV: Một em hãy nêu ý tưởng để giải mở. tệp. (f, quyết bài toán?. ’DATA.INP’), dem:=0; s:=0;. HS: Đọc từng dòng dữ liệu từ tệp, cộng. Bước 2: Nếu eof(f) thì qua bước 3. dồn các số trong tệp và đếm số phần tử. Còn không: - read(f,n);. của tệp.. - s:=s+n;. GV: Gọi một HS lên bảng mô tả thuật. - dem:=dem+1;. toán.Dùng sơ đồ khối hoặc cách liệt kê.. - Quay lại bước 2;. HS: Một em lên bảng viết bài. Các bạn. Bước 3: Nếu dem>0 thì trung bình cộng khác ngồi dưới viết. là s/dem. GV: Chữa bài của hs viết.. Còn không thì file rỗng;. HS: Theo dõi bài.. Bước 4: Đóng file. 3. Viết chương trình. GV: Yêu cầu HS viết chương trình cài. VAR f:text;. đặt.. s,n,dem:integer;. HS: Lên viết chương trình.. begin. GV: Sửa lỗi cho học sinh.. assign(f,'DATA.TXT');. Mở rộng. RESET(f);. GV: Từ bài toán các em có thể mở rộng. dem:=0; s:=0;. đề giải các bài toán tương tự như:. while not eof(f) do. - Tính tổng của các giá trị trong file;. begin. - Đếm số phần tử của file văn bản.. Người soạn: Trần Hồng Thắm. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN. read(f,n); s:=s+n; dem:=dem+1; end; if dem>0 then write('trung binh cong la:',s/dem:12:2) else write('file rong'); close(f); readln; end. Bài 2: Cho tệp DATA.TXT chứa các số nguyên. Hãy lập trình tìm các số chia GV: Giao bài tập thứ 2. Đọc đề cho HS. hết cho 3 và ghi vào tệp KETQUA.TXT.. HS: Chép lại đề bài tập và suy nghĩ cách. 1. Xác định bài toán. giải.. Input: Dữ liệu được đọc ở tệp GV: Hãy nêu input và output của bài DATA.TXT;. toán?. Output: Tệp KETQUA.TXT chứa các HS: Input: Dữ liệu được đọc ở tệp số chia hết cho 3.. DATA.INP; Output: Tệp KETQUA.INP chứa các số chia hết cho 3.. 2. Diễn tả thuật toán Bước. 1:. Gán. ‘DATA,TXT),. và gán. mở và. tệp mở. (f, GV: Một em hãy nêu ý tưởng để giải tệp quyết bài toán?. (f1,KETQUA.TXT) để ghi kết quả;. HS: Duyệt từng phần tử của file nếu. Bước 2: Nếu eof(f) thì qua bước 3. chia hết cho 3 thì ghi vào tệp KETQUA.INP. Còn không: - read(f,n);. - Nếu n mod 3=0 GV: Gọi một HS lên bảng mô tả thuật thì ghi vào tệp KETQUA.TXT;. toán.Dùng sơ đồ khối hoặc cách liệt kê.. - Quay lại bước 2;. HS: Một em lên bảng viết bài. Các bạn. Bước 3: close(f), close(f1).. khác ngồi dưới viết.. 3. Viết chương trình. GV: Chữa bài của hs viết.. Người soạn: Trần Hồng Thắm. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN. Var f,f1: text;. HS: Theo dõi bài.. n: integer; Begin. GV: Yêu cầu HS viết chương trình cài. Assign(f,’DATA.TXT’);. đặt.. Reset(f);. HS: Lên viết chương trình.. Assign(f1,’KETQUA.TXT’);. GV: Sửa lỗi cho học sinh.. Rewrite(f1);. Mở rộng:. While not eof(f) do. GV: Từ bài toán trên ta có thể mở rộng để giải các bài toán tương tự sau:. Begin Read(f,n);. - Ghi vào một tệp khác chứa các số. If n mod 3=0 then writeln(f1,n);. nguyên dương.. End; Close(f); Close(f1); Readln; End. V. Củng cố, dặn dò - Củng cố các kiến thức liên quan trong chương này và các loại bài tập thường có. - Làm các bài tập trong sách bài tập để rèn luyện kỹ năng về tệp.. Người soạn: Trần Hồng Thắm. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×