Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>I. </b>
<b>I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNGMỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>1. Định nghĩa</b>
<b>I. </b>
<b>I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNGMỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>Mơi trường sống của con người có thể </b>
<b>phân thành hai loại:</b>
<i>MT tự nhiên:</i> gồm các thành phần của tự
nhiên như địa hình, địa chất, khí hậu, nước, sinh
vật,…
<b>I. </b>
<b>I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNGMỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>2. Các chức năng cơ bản của môi trường</b>
+ Là không gian sinh sống cho con người
và thế giới sinh vật.
+ Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên
cần thiết cho đời sống và sản xuất của con
người.
<b>3. Thành phần của môi trường</b>
+ <b>Thạch quyển:</b> là toàn bộ lớp vỏ của Trái
Đất và phần trên cùng của lớp Manti (đến độ sâu
khoảng 100km).
+ <b>Thủy quyển:</b> 71% bề mặt Trái Đất bao
phủ bởi nước, với khoảng 1386.106 km3 (nước
ngọt chỉ chiếm 2,5%).
+ <b>Khí quyển:</b> là lớp vỏ khơng khí bao bọc
xung quanh Trái Đất <i>(tầng đối lưu, tầng bình </i>
<i>lưu)</i>.
<b>II. </b>
<b>II. TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAMTÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM</b>
<b>1. Về đất đai</b>
+ Tổng diện tích tự nhiên: 331.314 km2
Đất liền chiếm 94,4%. Diện tích đầu người xếp
159/200 quốc gia, bằng 1,6 mức BQ thế giới.
<b>II. </b>
<b>II. TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAMTÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM</b>
<b>2. Rừng</b>
+ Do sự đa dạng về địa hình, sự phân hóa
của khí hậu cho nước ta nhiều loại rừng.
+ Rừng có vai trị điều hịa khí hậu, bảo
vệ đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu giữ các
nguồn gen quý giá.
+ Rừng tự nhiên 10,283 triệu ha, rừng
trồng khoảng 2,334 triệu ha <i>(12/2005).</i>
<b>II. </b>
<b>II. TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAMTÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM</b>
<b>3. Nước</b>
+ VN có lượng mưa lớn, hệ thống sông hồ dày
đặc nên tài nguyên nước mặt khá phong phú.
Tuy vậy lượng nước TB hàng năm ~ 880 tỉ m3,
nhưng do cuối các sông lớn nên lượng nước hình
thành trong lãnh thổ cỡ 325 tỉ m3, mưa phân bố
không đều trong năm, và giữa các vùng … nên nguy
cơ thiếu nước cục bộ không tránh khỏi.
+ Dân số tăng nhanh, QL chưa tốt nên tài
nguyên nước đang bị sử dụng quá mức và ô nhiễm.
<b>II. </b>
<b>II. TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAMTÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM</b>
<b>4. Khơng khí</b>
+ Vùng núi và nông thôn, môi trường
không khí cịn chưa ơ nhiễm.
<b>II. </b>
<b>II. TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAMTÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM</b>
<b>5. Về đa dạng sinh học</b>
+ Việt Nam là 1 trong 15 trung tâm <b>đa </b>
<b>dạng sinh vật học</b> trên thế giới.
<b>Đa dạng sinh học</b>
<b>Đa dạng sinh học</b> là sự phong phú về là sự phong phú về
nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái.
nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái.
Thể hiện ở thành phần loài sinh vật, thành
Thể hiện ở thành phần loài sinh vật, thành
phần gen, các kiểu cảnh quan, các hệ sinh
phần gen, các kiểu cảnh quan, các hệ sinh
thái, …
thái, …
Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản
Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản
địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá
địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá
trị kinh tế và có lợi cho môi trường... là
trị kinh tế và có lợi cho môi trường... là
trách nhiệm của các CQ, TC chun trách.
<b>II. </b>
<b>II. TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAMTÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM</b>
<b>6. Về chất thải</b>
<b>II. </b>
<b>II. TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAMTÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM</b>
<b>7. Về VSMT, VSAT thực phẩm, nước </b>
<b>sạch</b>
+ 60-70% dân cư đô thị, 40% dân ở
nông thôn được cấp nước sạch, chỉ có
28-30% hộ gia đình ở nơng thơn có hố xí hợp vệ
sinh.
<b>III. </b>
<b>III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MTMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MT</b>
<b>1. TTr nâng cao nhận thức và trách nhiệm</b>
+ TTr ý nghĩa của môi trường đối với cuộc
sống. Tác động của con người ảnh hưởng tiêu
+ GD ý thức bảo vệ môi trường cho cộng
đồng và trong trường học: vì cuộc sống của hành
tinh hôm nay và tương lai.
<b>III. </b>
<b>III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MTMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MT</b>
<b>2. Tăng cường QLNN, Pháp chế, chính sách</b>
+ Quản lý mơi trường bằng pháp luật.
(<i>hoàn thiện đảm bảo có chất lượng hệ thống </i>
<i>PL bảo vệ môi trường</i>)
+ Kiểm soát chặt chẽ cơ sở phát các chất
thải môi trường, …
+ Phục hồi rừng. Phát triển cây xanh đô
thị, cơ quan, trường học, khu dân cư,…
<b>III. </b>
<b>III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MTMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MT</b>
<b>3. Đẩy mạnh XHH hoạt độngbảo vệ MT</b>
+ Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách
khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ môi
+ Tăng cường sự tham gia của dân, các ngành
kinh tế vào trồng rừng, bảo vệ và quản lý MT.
<b>Hoạt động bảo vệ môi trường</b>
<b>Hoạt động bảo vệ môi trường</b> là hoạt động giữ cho là hoạt động giữ cho
môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác
môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác
động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố mơi trường; khắc
động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường; khắc
phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện môi trường;
phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường;
khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên;
khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên;
bảo vệ đa dạng sinh học.
bảo vệ đa dạng sinh học.
<b>Phát triển bền vững</b>
<b>Phát triển bền vững</b> là phát triển đáp ứng được nhu là phát triển đáp ứng được nhu
cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp
ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp
chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã
chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã
hội và bảo vệ môi trường.
hội và bảo vệ môi trường.
<b>Tiêu chuẩn MT</b>
<b>Tiêu chuẩn MT</b> là giới hạn cho phép của các thông số là giới hạn cho phép của các thông số
về chất lượng MT xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô
về chất lượng MT xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô
nhiễm trong chất thải được CQNN có thẩm quyền quy định
nhiễm trong chất thải được CQNN có thẩm quyền quy định
làm căn cứ để QL và BVMT.
I. CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP
I. CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP
<b>Tên bài</b> <b>Nội dung th</b> <b>Nội dung BVMTr</b>
Nhiệt kế -
Nhiệt giai (6) Có nhiều loại nhiệt kế khác
nhau
+ Mặc dầu ưu điểm hơn song thủy
+ Tuân thủ các nguyên tắc an toàn
Ánh
Nguồn
sáng-Vật sáng (7)
Nhìn thấy vật
khi có AS từ
vật vào mắt
+ Làm việc, HT thiếu AS hại mắt;
+ Có kế hoạch vui chơi dã ngoại, …
để làm giảm tác hại
Gương cầu
lõm (7) Biến đổi chùm tia
sáng …
-Sử dụng NL sạch mặt trời;
-Sử dụng Gương cầu lõm …
Sử dụng an
toàn và TK
điện
Biện pháp an
II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP
II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP
1. Các căn cứ
1. Các căn cứ
+ Căn cứ nội dung chương trình, phù hợp
+ Căn cứ nội dung chương trình, phù hợp
với mục tiêu đào tạo của cấp học.
với mục tiêu đào tạo của cấp học.
+ Dựa trên mối liên hệ liên môn học
+ Dựa trên mối liên hệ liên môn học
+ Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến
+ Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến
quá tải.
quá tải.
+ Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào
+ Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào
các bài ở mỗi lớp một cách hợp lí.
GDBVMT MƠN: LÍ, HĨA, SINH, CƠNG NGHỆ
GDBVMT MƠN: LÍ, HĨA, SINH, CƠNG NGHỆ
II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP
II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP
2. Phương pháp tích hợp
2. Phương pháp tích hợp
* Thiết kế một đơn vị GDMT
* Thiết kế một đơn vị GDMT
* Triển khai GDMT:
* Triển khai GDMT:
+ Thông qua dạy học từng tiết;
+ Thông qua dạy học từng tiết;
+ Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không
+ Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không
tràn lan, tùy tiện;
tràn lan, tùy tiện;
+ Phát huy cao độ HĐTC nhận thức của HS và
+ Phát huy cao độ HĐTC nhận thức của HS và
các kinh nghiệm thực tế của HS, tận dụng cơ hội
các kinh nghiệm thực tế của HS, tận dụng cơ hội
cho HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường;
cho HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường;
+ Nội dung gần gũi, gắn liền với hoạt động thực
+ Nội dung gần gũi, gắn liền với hoạt động thực
tiễn của địa phương.
GDBVMT MÔN: LÍ, HĨA, SINH, CƠNG NGHỆ
GDBVMT MƠN: LÍ, HĨA, SINH, CƠNG NGHỆ
3. Kiểm tra tích hợp BVMT