Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 SỐ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Võ Thị Sáu Tổ Tốn - Tin


HÌNH HỌC 8

1



a
N
M


C
B


A
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Định nghĩa :


 Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:


     


   





 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





' ; ' ; '
' ' ' ' ' '



A A B B C C


A B B C C A <sub>k</sub>


AB BC CA


Kí hiệu: A’B’C’ ABC


Ta gọi k là tỉ số đồng dạng của A’B’C’ và ABC


2./ Tính chất :


a) Mỗi tam giác đồng dạng với chính tam giác đó (hoặc nói: Hai tam giác bằng nhau
thì đồng dạng với tỉ số k =1).


b) Nếu A B C' ' 'ABC theo tỉ số k thì ABCA B C' ' ' theo tỉ số 1 .


k


c) Nếu A B C' ' 'A B C" " "vàA B C'' '' ''ABC thì A'B'C'∽ABC.


3. Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác
và song song với cạnh cịn lại thì nó tạo thành một tam giác
mới đồng dạng với tam giác đã cho.


GT

ABC có MN // BC


KL  AMN ABC


Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a (đường thẳng MN) cắt phần kéo


dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.






PHIẾU SỐ 2b:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THCS Võ Thị Sáu Tổ Tốn - Tin


HÌNH HỌC 8

2



II. BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1: A’B’C’ A”B”C” đồng dạng theo tỉ số k<sub>1</sub>, A”B”C” ABC theo tỉ số


đồng dạng k<sub>2</sub>. Hỏi tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số nào?


Lời giải:


Có A’B’C’ đồng dạngA”B”C” theo tỉ số đồng dạng k<sub>1</sub> <sub>A</sub>A<sub>"</sub>'<sub>B</sub>B<sub>"</sub>' k1


A”B”C” đồng dạngABC theo tỉ số đồng dạng k<sub>2</sub> A<sub>AB</sub>"B"k2


vậy: A<sub>AB</sub>'B'  <sub>A</sub>A<sub>"</sub>'B<sub>B</sub><sub>"</sub>' .A<sub>AB</sub>"B" k1.k2


A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng k k<sub>1 2</sub>. .


Câu 2:Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số 3



5


k 
a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.


b) Cho biết hiệu chu vi của hai tam giác trên là 40dm, tính chu vi của mỗi tam giác.
Lời giải:


Gọi 2p’ là chu vi của tam giác A’B’C’; 2p là chu vi của tam giác ABC
Ta có: 2p’ = A’B’+B’C’+C’A’


2p = AB + BC + CA.


Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:


5
3
2
'
2
'
'
'
'
'
'
'
'
'


'
'
'



 




p
p
CA
BC
AB
A
C
C
B
B
A CA
A
C
BC
C
B
AB
B
A


Vậy tỉ số chu vi của hai tam giác là: 3


5


b) Ta có:2 2 ' 2 2 ' 40


5p  3p  p5 3 p  2 (Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)


)
(
60
2
3
.
40
'


2p<sub></sub> <sub></sub> dm






</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THCS Võ Thị Sáu Tổ Tốn - Tin


HÌNH HỌC 8

3



và 2p = 60 + 40 = 100(dm)



Vậy chu vi tam giác ABC là: 100(dm); Chu vi tam giác A’B’C’ là: 60(dm)
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1 :Cho hình vẽ


a) Hãy đặt tên các đỉnh của hai tam giác


b) Hai tam giác đó có đồng dạng khơng ? vì sao ? viết bằng ký hiệu.


c) Nếu  …  … theo tỉ số k thì  …  … theo tỉ số 1.


k


Bài 2 :Cho ABC, điểm D thuộc cạnh BC, sao cho: 1 .


2


DB


DC  Kẻ


DE//AC; DF//AB (E AB F AC ,  ).


a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác ACD và tìm tỉ số đồng dạng.


b) Hãy tính chu vi tam giác BED, biết hiệu chu vi của tam giác DFC và tam giác BED là
30cm.


Bài 3:Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho AC=3AE. Qua


E vẽ đường thẳng song song với CD, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N.


a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác ADC và tìm tỉ số đồng dạng.
b) Điểm E nằm ở vị trí nào trên AC thì E là trung điểm của MN?


Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm; BC = 5cm; CA= 7cm. Tam giác A’B’C’


Đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5cm. Tính các cạng cịn lại của tam giác
A’B’C’


Bài 5: Từ điểm M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với 1 ,
2


AM  MB kẻ các tia song


song với AC và BC, chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N.
a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.


b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng
tương ứng.




4


6
8


3 4



</div>

<!--links-->

×