Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ap dung hieu ung gradient cho maunen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế Hoạch ôn thi TN năm học 2008 2009</b>


Tun Tiết Tên bài Ghi chú


<b>I. Văn học sư</b>


1,2, 1. Kh¸i qu¸t VHVN CMT8- 1945 dÕn 1975
2. Tác giả: Nguyễn ái Quốc <i><b> Hồ Chí Minh</b></i>
3,4 3. Tác giả: Tố Hữu


4. Tác giả: Nguyễn Tuân
<b>II. Tác phẩm trữ tình</b>


5,6 <sub> 1.Tõy Tin - Quang Dũng </sub>
2.Việt Bắc - Tố Hữu


7,8 3. Tiếng hát con tàu Chế Lan Viªn
4.Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm
9,10 <sub> 5.Sóng - Xuân Quỳnh</sub>


6.Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo
<b>III. Về văn bản tự sự</b>


11,12,
13,14


1.Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân
2.Ai đã đặt tên cho dịng sơng của Hồng Phủ
Ngọc Tường


3. Chiếc thuyền ngồi xa



4. Kich:Hån Tr¬ng Ba ra hàng thịt Lu Quang Vũ
<b>IV.Vn bn ngh lun:</b>


15,16 <sub> 1.Tun ngơn Độc lập của Hồ Chí Minh</sub>
2.Nguyễn Đình Chiểu ngơi sao sáng ca vn
<i><b>ngh dõn tc ca Phm Vn ng</b></i>


<b>V. Văn b¶n nhËt dơng</b>


17 <b><sub> 1. Thơng điệp nhân Ngày thế gii phũng chng </sub></b>
<i><b>AIDS ca Cụ-phi An-nan</b></i>


<b>VI. Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20,21 4. Nghị luận về một t tởng, đạo lí
5. Nghị luận về một hiện tợng đời sống
6. Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác


phẩm văn học


22,23 <sub>1. Phong cách văn học v phong cách văn học</sub>
2. Các giá trị của văn học


<b>I/ Thùc hµnh</b>



<b>Viết một văn bản nghị luận </b>


1. Kó năng viết bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí



Ví dụ: *Ý kiến của anh chị về câu:<i>Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn</i>?(Tố Hữu)
* “<i>Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ khơng lấy lại</i>
<i>được:,thời gian,lời nói và cơ hội</i>”.Nêu suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên.
2. Kó năng viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống


Ví dụ: Anh,chị suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” Ka-ra-ơ-kê và In-tơ-nét
trong nhiều bạn trẻ hiện nay?


3. Kó năng viết bài nghị luận về một bài thơ


Ví dụ: Cảm nhận của anh,chị về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
4. Kó năng viết bài nghị luận về một đoạn thơ


Ví dụ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:
<i>Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc</i>


<i> (…) Sông Mã gầm lên khúc độc hành</i>


5. Kiõ năng phân tích đề: xác định luận đề,luận điểm,luận cứ
6. Kiõ năng lập dàn ý,Kỹ năng mở bài, Kỹ năng kết bài


7. Kiõ năng lập luận:Giải thích,chứng minh, phân tích,so sánh,bác bỏ và bình
luận


8. Kĩ năng vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị
luận:Miêu tả,tự sự,biểu cảm,thuyết minh,nghị luận


9. Kiõ năng cảm nhận tác phẩm văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ
XX(Đặc biệt tác phẩm Thơ



<b>@. LƯU Ý:</b>


*Đề thi gồm 3 câu hỏi tự luận:


*Nắm vững Dàn ý bài nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ(luận
đề)(trích ra bài thơ,đoạn thơ-Nếu từ 4 đến 8 câu)


2.Thân bài


-Luận điểm 1:Nêu ý 1 của giá trị nội dung bài thơ (đoạn thơ)(Từ luận cứ đã có <i>câu</i>
<i>thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện</i>
<i>pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập.<b>.)dùng lập luận</b></i>
phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm1


<b>-Luận điểm 2: Nêu ý 2 của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã</b>
có(<i>câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng</i>
<i>điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)</i>dùng
lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận.để làm rõ luận điểm2
-Luận điểm n:Nêu ý n của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có <i>câu</i>
<i>thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng điệu,biện</i>
<i>pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập)</i>dùng lập luận
phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n


<b>-Luận điểm n+1:Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ từ bài thơ</b>
dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận… để làm rõ luận
điểm n+1)


<b>-Luận điểm cuối:Đánh giá giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ</b>


3.Kết bài:-Khẳng định nội dung và nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ)


-Phát biểu cảm nghĩ của bản thân về tác giả(phong cách nghệ
thuật,những đóng góp với cuộc sống và văn học)-hoặc về bài thơ(ý nghĩa của bài
thơ đối với cuộc sống và con người)


<b>*.Hiểu phong cách thơ,đặc điểm thơ của từng tác giả để có cách nghị luận từng bài</b>
thơ


Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận đúng và hay bài thơ “Việt Bắc”
<b>*.Xác định được bài thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào,thuộc thể thơ</b>
nào,thuộc trào lưu nào để có cách nghị luận từng bài thơ


Ví dụ: Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo.


<b>*. Cần hệ thống các bài thơ theo giai đoạn,theo chủ đề,theo đề tài để liên hệ ,so</b>
sánh khi nghị luận bài thơ


<b>*.Khi nghị luận một đoạn thơ cần nắm kiến thức cơ bản về toàn bộ bài thơ</b>
<b>*Nắm vững dàn ý bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí</b>


1.Mở bài: -Giới thiệu


- Nêu tư tưởng,đạo lí cần nghị luận
2.Thân bài


-Luận điểm 1:Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí(Bằng cách giải thích các từ
ngữ,các khái niệm..)


-Luận điểm 2:Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí(Dùng luận cứ từ cuộc


sống và văn học để chứng minh)


-Luận điểm 3:Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo
lí(Dùng luận cứ từ cuộc sống và văn học để chứng minh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.Kết bài:-Tóm lại tư tưởng đạo lí


-Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí ó ngh lun


<b>II/ .Đề bài tham khảo</b>



<b> 1</b>


Caõu 1 (2 điểm): Nêu quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh?
Câu


2 (3 điểm): Viết đoạn văn trình bày ý kiến của anh,chị về câu nói: Ơi!
<i><b>Sống đẹp là thế nào,hỡi bạn (Tố Hữu).</b></i>


Câu


3 (5 điểm):Cảm nhận của anh chị về Hình tượng Sơng Hương trong tác phẩm
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” của Hồng Phủ Ngọc Tường.


<b>Đề 2</b>
Caâu


1 (2 điểm): Nêu ngắn gọn các chặng đường phát triển và đặc điểm cơ bản của
văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?



Caâu


2 (3 điểm): Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh,chị v mà ục đích và
những biện pháp học tập và rèn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp
trung học phổ thơng.


Câu


3 (5 điểm): Cảm nhận của anh,chị về phần mở đầu tác phẩm Tun ngơn Độc
<i><b>lập của Hồ Chí Minh</b></i>


<b>Đề 3</b>


Câu 1 (2 điểm):Nêu hồn cảnh ra đời bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu?


Câu 2(3 điểm):Anh chị hiểu thế nào về bốn câu thơ sau trong bài thơ “Đàn ghi ta
của Lor-ca”(Thanh Thảo):


không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng
Caâu


3 (5 điểm)


Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau trong bài thơ “Tây Tiến”
của Quang Dũng:


Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!


………
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi


<b>Đề 4:</b>


Câu 1 (2 điểm): Nêu ngắn gọn chặng đường thơ của Tố Hữu?.


Câu 2 (3 điểm): Anh/chị hiểu như thế nào về tâm sự của Nguyễn Khoa Điềm trong
đoạn thơ sau:


<i>Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình</i>
<i> </i> <i>Phải biết gắn bó và san sẻ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i> <i>Làm nên Đất Nước muôn đời ...</i>


Câu 3 (5 điểm): Cảm nhận về hình tượng “sóng” trong bài thơ “Sóng” của Xuân
Quỳnh.


<b>III. Phần kĩ năng viết kiểu bài văn nghị luận về một bài thơ,đoạn</b>


<b>thơ</b>



<b>A.Nắm vững Dàn ý bài nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ</b>


<b>1.Mở bài: -Giới thiệu ngắn gọn kiến thức cơ bản về tác giả,về hoàn cảnh ra</b>
đời,xuất xứ của bài thơ(đoạn thơ)


- Nêu khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ(luận
đề)(trích ra bài thơ,đoạn thơ-Nếu từ 4 đến 8 câu)


<b>2.Thân bài</b>



<b>-Luận điểm 1:Nêu ý 1 của giá trị nội dung bài thơ (đoạn thơ)(Từ luận cứ đã</b>
có câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng
<i><b>điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng</b></i>
lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm 1)


<b>-Luận điểm 2: Nêu ý 2 của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ đã</b>
có(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng
<i><b>điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập..)dùng</b></i>
lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận.để làm rõ luận điểm 2)


-Luận điểm n:Nêu ý n của giá trị nội dung bài thơ(đoạn thơ) <b>(Từ luận cứ đã</b>
có(câu thơ hay,từ ngữ,hình ảnh,hình tượng,nhân vật trữ tình,nhịp điệu,giọng
<i><b>điệu,biện pháp tu từ:so sánh,ẩn dụ,nhân hóa,cường điệu,điệp ngữ,đối lập)dùng</b></i>
lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n)


<b>-Luận điểm n+1:Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ) (Từ luận cứ từ</b>
bài thơ dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận… để làm
rõ luận điểm 4)


<b>-Luận điểm cuối:Đánh giá giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ</b>
<b>3.Kết bài:-Khẳng định nội dung và nghệ thuật của bài thơ(đoạn thơ)</b>


-Phát biểu cảm nghĩ của bản thân về tác giả(<b>phong cách nghệ</b>
<b>thuật,những đóng góp với cuộc sống và văn học)-hoặc về bài thơ(ý nghĩa của</b>
<b>bài thơ đối với cuộc sống và con người)</b>


<b>B. Hiểu phong cách thơ,đặc điểm thơ của từng tác giả để có cách nghị luận từng</b>
bài thơ



Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận đúng và hay bài thơ “Việt Bắc”
<b>C. Xác định được bài thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào,thuộc thể thơ</b>
nào,thuộc trào lưu nào để có cách nghị luận từng bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>D. Cần hệ thống các bài thơ theo giai đoạn,theo chủ đề,theo đề tài để liên hệ ,so</b>
sánh khi nghị luận bài thơ


</div>

<!--links-->

×