Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

VẬT LÍ 6: TIẾT 22 -26 CHỦ ĐỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Dùng rịng rọc có lợi gì?
<b>Trả lời: </b>


- Dùng ròng rọc cố định được lợi về hướng
- Dùng ròng rọc động được lợi về lực


<i>Các chất tồn tại ở ba thể: rắn – lỏng – khí, các chất này khi bị nung nóng hoặc được làm lạnh sẽ thay đổi như thế nào? </i>
<i>Chúng ta sẽ tìm hiểu sự nở vì nhiết của các chất. chúng ta cùng tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất rắn. </i>


<b>I.</b> <b>SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT </b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


Thí nhiệm hình 18.1 (SGK – trang 58): Trước khi hơ nóng, quả
cầu lọt qua vòng kim loại. Sau khi hơ nóng lại khơng lọt qua
vịng kim loại. Nhưng khi nhúng quả cầu vào nước lạnh quả
cầu lại lọt qua vòng kim loại.


Hãy trả lời các câu hỏi sau:


- Khi quả cầu không lọt qua vịng kim loại chứng tỏ điều gì?
- Khi quả cầu nở ra thể tích quả cầu tăng hay giảm?


- Sau khi nhúng quả cầu vào nước lạnh, quả cầu lọt qua vòng
kim loại, chứng tỏ điều gì?


- Quả cầu là chất rắn, vậy khi nào chất rắn nở ra, co lại?


Xem SGK



Gợi ý:


- Quả cầu nở ra


- Thể tích quả cầu tăng
- Quả cầu co lại


- Khi gặp nóng thì chất rắn nở ra và co lại khi gặp lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hãy nghiên cứu bảng kết quả thí nghiệm (SGK–trang 59),
chiều dài của 3 chất rắn khác nhau tăng thêm có giống nhau
khơng?


Hãy so sánh tính dãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?


- Chiều dài của nhôm, đồng và sắt tăng thêm khơng giống nhau


Các chất rắn khác nhau thì nở ví nhiệt khác nhau.


<b>1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn </b>


- <b>Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi </b>
- <b>Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau </b>


<i>Vậy chất lỏng nở vì nhiệt có giống chất rắn không? Chúng ta tìm hiểu tiếp “sự nở vì nhiệt của chất lỏng” </i>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


* Quan sát thí nghiệm hình 19.1 và 19.2 (SGK – trang 60)
Hãy trả lời các câu hỏi sau:



- So sánh hình 19.1 và hình 19.2 mực nước ở cột thủy tinh thay
đởi như thế nào sau khi đặt bình cầu vào nước nóng?


- Nguyên nhân nào làm cho cột nước ở hình 19.2 dâng cao
hơn?


- Khi chất lỏng nở ra, thể tích tăng hay giảm?
- Hãy đề xuất cách làm cho cột nước hạ xuống?


- Từ đó rút ra kết luận chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?
- Quan sát hình 19.3 (SGK – trang 60), so sánh mực chất lỏng
trong 3 bình chứa rượu, dầu, nước trước và sau khi ngâm vào
nước nóng?


Xem SGK
Gợi ý:


- Cột nước dâng lên



- Chất lỏng nở ra khi gặp nóng


- Thể tích tăng


- Ngâm vào nước lạnh


- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Trước: mực chất lỏng ngang nhau;



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì? - Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau


<b>2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng </b>


- <b>Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi </b>
- <b>Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau </b>


<i>Ta đã biết: chất rắn và chất lỏng nở vì nhiệt giống nhau. Vậy chất khí thì sao? </i>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


Quan sát thí nghiệm hình 20.1 và 20.2 (SGK – trang 62)
Hãy trả lời các câu hỏi sau:


- Trong bình cầu chứa chất gì?


- Khi áp tay vào bình cầu, thì hiện tượng gì xảy ra?
- Nguyên nhân giọt nước đi lên là gì?


- Khi chất khí nở ra, thể tích tăng hay giảm?


- Khi thôi áp tay vào bình cầu, thì giọt nước sẽ đi xuống, vậy
nguyên nhân là do đâu?


- Tương tự như chất rắn và chất lỏng, hãy rút ra nhận xét


Đọc thông tin và xem bảng 20.1 (SGK – trang 63) và trả lời
các câu hỏi sau:


- Làm thí nghiệm với những chất khí nào?



- Hãy so sánh phần thể tích tăng thêm của các chất khí đó?


Đọc thí nghiệm hình 20.1 và 20.2
Gợi ý


- Chất khí


- Giọt nước màu chạy lên


- Do chất khí trong bình nở ra, đẩy giọt nước đi lên
- Thể tích tăng.


- Do chất khí trong bình co lại, giọt nước đi xuống.


- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bảng 20.1 trang 63 SGK cho biết điều gì?


- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau ?
- Trong 3 chất : rắn, lỏng và khí. Chất nào nở vì nhiệt nhiều
nhất, ít nhất ?


- Bảng 20.1 cho biết kết quả sự nở vì nhiệt của 3 chất: rắn –
lỏng - khí


- Chất khí khác nhau nhưng nở vì nhiệt như nhau
- Chất khí nở nhiều nhất


Chất rắn nở ít nhất



<b>3. Sự nở vì nhiệt của chất khí </b>


- <b>Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi </b>
- <b>Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau </b>


- <b>Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn </b>


</div>

<!--links-->

×