Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

SINH 9: CHỦ ĐỀ HỆ SINH THÁI ( TIẾT 1) -PHẦN A. QUẦN THỂ NGƯỜI( CÔ PHƯƠNG THỦY ĐĂNG BÀI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI ( 4 tiết) </b>


<b>--- </b>


<b>*** PHẦN CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ: gồm ( </b>HS ghi vào vở bài học)


<b>A.Quần thể sinh vật </b>


<b> </b>I/ Thế nào là một quần thể sinh vật.
<b> </b>II/ Những đặc trưng cơ bản của quần thể


III/ Anh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
<b>B. Quần thể người </b>


<b> </b>I/ Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác
<b> </b>II/ Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người.
III/ Tăng dân số và phát triển xã hội.


<b>C. Quần xã sinh vật </b>


<b> </b>I/ Sự khc nhau giữa quần thể người với cc quần thể sinh vật khc
<b> </b>II/ Đặc trưng về thành phần nhĩm tuổi của mỗi quần thể người.
III/ Tăng dân số và phát triển xã hội


<b>D. Hệ sinh thái </b>


I/ Thế nào là một hệ sinh thái?
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.


*** <b>PHẦN NỘI DUNG GHI BÀI</b>: ( HS ghi vào vở bài học)
<b>Tiết 1: </b>



<b>A. Quần thể sinh vật </b>


<b> I/ Thế nào là một quần thể sinh vật? </b>


Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi sinh sống trong một khoảng khơng
gian nhất định, ở một thời điểm nhất định , có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ
mới.


VD: Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc VN.
<b> II/ Những đặc trưng cơ bản của quần thể </b>


1.Tỉ lệ giới tính


2.Thành phần nhóm tuổi:
3.Mật độ quần thể


<b> III/Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật</b>:
-Môi trường ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.


-Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều
cá thể sẽ bị chết. Khi đó, mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.


<b>***PHẦN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI PHẦN LỆNH </b><b>SGK ( </b>HS nghiên cứu thêm


SGK)


<b> Hãy đánh dấu x vào ô trống trong bảng 47.1( Phần I, trang 139) </b>
<b>* Đáp án: </b>


- Quần thể sinh vật: là ví dụ 2, 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trả lời các câu hỏi phần lệnh ( phần III, trang 141) </b>


 Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm khơng khí cao ( mùa mưa) số lượng muỗi nhiều hay ít?
* <b>Đáp á</b>n: Muỗi nhiều, do sinh sản nhiều


 Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khơ?
* <b>Đáp án:</b> Mùa möa


 Chim cu gáy xuất hiện nhiếu vào thời gian nào trong năm?
* <b>Đáp án</b>: Mùa gặt lúa


 Cho 2 Vd về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể<i><b>? </b></i>


<b>* Đáp án</b>: - Mùa xuân thời tiết ấm áp, số lượng sâu nhiều, làm chim sâu xuất hiện nhiều và
khi đó sâu giảm trở lại


- Tổ ong trong rừng bị biến động về số lượng do cháy rừng.


<b>*** PHẦN CÂU HỎI BÀI TẬP</b>: ( Bắt buộc HS làm bài và phản hồi đáp án cho GV)
Câu 1: Quần thể sinh vật là gì? Cho VD? ( 2 điểm)


Câu 2: 1 lồng gà hay 1 chậu cá chép có phải là quần thể không? Vì sao? ( 3 điểm)
Câu 3: Trong một quần thể sinh vật có mấy đặc trưng cơ bản? ( 1 điểm)


a.1 b.2 c.3 d.4


Câu 4: Em hãy cho 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh nhau?
( 4 điểm)



</div>

<!--links-->

×