Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Sơ kết HK I 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.92 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Li Ng



Có những phút làm nên lịch sử


Có cái chết hoá thành bất tử


Có những lời hơn mọi bài ca


Có những ngời nh chân lý sinh ra



Xa nay đã có biết bao lời ca về những hy sinh thầm lặng của các


chiến sỹ, liệt sỹ đã dành trọn thân mình gửi lại nơi mãnh đất quê hơng


với một nghĩa vụ thiêng liêng cao cả dành lại bình yên cho đất nớc. Đã


biết bao con ngời phải từ biệt cuộc sống tơi đẹp, bỏ lại đằng sau những ớc


mơ cao cả mà họ hằng khao khát, và cũng khơng ít những anh hùng liệt


sỹ vì tiếng gọi của Tổ quốc thân yêu đã ra đi và mãi mãi khơng về. Biết


bao bà mẹ cạn khơ nớc mắt vì con và biết bao giọt nớc mắt của bao con


ngời dành cho họ. Sự hy sinh cao cả của những đố hoa bất tử ấy đã tơ


thắm thêm những trang sử vàng chói lọi của dân tộc Việt Nam.



Và để thể hiện sự biết ơn đối với những hy sinh ấy, chúng em tuổi trẻ


của trờgn THPT Lê Quý Đôn, những mầm non của tơng lai đất nớc.


Xin dành những phút mặc niệm sâu sắc, xin dâng những nén hơng


thơm, những trang viết, bà ca đẹp nhất tới các anh, những con ngời bất


diệt của đất nớc Việt nam thân u./.



Ban biªn tËp



<b>ViƯt nam tuyªn trun giảI phóng quân</b>



<b>Vit Nam tuyờn truyn gii phúng quõn, tin thân của Quân đội </b>
<b>Nhân dân Việt Nam, thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu </b>
<b>rừng nằm giữa hai tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám (nay </b>
<b>thuộc tỉnh Cao Bằng). </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mạc Thạch, làm chính trị viên, Hồng Văn Thái phụ trách tình báo và kế hoạch tác chiến,
Lâm Cẩm Như, tức Lâm Kính, phụ trách cơng tác chính trị, Lộc Văn Lùng tức Văn Tiên làm
quản lý. Vũ khí có 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp.


.


.


Lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân


Trong "Chỉ thị thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân" do Nguyễn Ái Quốc
soạn có ghi:


1. Tên: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự...
2. Đối với các đội vũ trang địa phương: đưa các cán bộ địa phương về huấn luyện, tung các
cán bộ đã huấn luyện đi các địa phương, trao đổi kinh nghiệm...


3. Về chiến thuật: vận dụng lối đánh du kích, bí mật, nhanh chóng, tích cực, nay đơng mai
tây, lai vơ ảnh, khứ vơ hình.


Cuối cùng Nguyễn Ái Quốc khẳng định: "Tuy lúc đầu quy mơ của nó cịn nhỏ, nhưng tiền đồ
của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc,
khắp đất nước Việt Nam".


Sau khi thành lập đội đã đánh thắng hai trận đầu tiên ở Phai Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng).
Sau 2 trận này, quân số tăng lên thành đại đội, Hồng Sâm làm đại đội trưởng, cịn Xích
Thắng làm chính trị viên.


Đội đã tạo ra một khu vực có cơ sở cách mạng rộng lớn ở Hịa An, Nguyên Bình (Cao Bằng),


Ngân Sơn, Chợ Rã (Bắc Cạn)...


Sau khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9 tháng 3 năm 1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng
quân chia thành nhiều mũi, có mũi thọc xuống phía nam đánh chiếm Ngân Sơn, Chợ Rã, Phủ
Thơng, Chợ Đồn, Na Rì (Bắc Cạn), Chiêm Hóa (Tun Quang), có mũi tiến cơng Thất Khê,
Bình Gia (Lạng Sơn), lại có mũi ngược lên biên giới Việt - Trung hạ một loạt đồn trại từ Trùng
Khánh đến Bảo Lạc rồi phát triển sang phía Hà Giang. Cuối tháng 3, đội Việt Nam Tuyên
truyền Giải phóng quân đã gặp Cứu quốc quân ở Chợ Chu (Thái Nguyên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

với Cứu quốc quân và một số đơn vị du kích thành lực lượng quân sự thống nhất, lấy tên là
Việt Nam giải phóng quân.


.


Danh sách 34 đội viên đầu tiên
.


Trong s 34 cán b , chi n s c a ố ộ ế ĩ ủ đội có 29 ngườ ài l dân t c thi u s , c th , dân t c T y: 19, dân ộ ể ố ụ ể ộ à
t c Nùng: 8, dân t c Mơng: 1, dân t c Dao: 1; cịn l i 5 ngộ ộ ộ ạ ười dân t c Kinh.ộ


1 - Tr n V n K , bí danh: Ho ng Sâm, dân t c Kinh, quê: Tuyên Hoá, Qu ng Bìnhầ ă ỳ à ộ ả
2 - Dương M c Th ch, bí danh: Xích Th ng, dân t c T y, quê: Nguyên Bình, Cao B ngạ ạ ắ ộ à ằ
3 - Ho ng V n Xiêm, bí danh: Ho ng V n Thái, dân t c Kinh, quê: Ti n H i, Thái Bìnhà ă à ă ộ ề ả
4 - Ho ng Th An, bí danh: Th H u, dân t c T y, quê: H Qu ng, Cao B ngà ế ế ậ ộ à à ả ằ


5 - B B ng, bí danh: Kim Anh, dân t c T y, quê: Ho An, Cao B ngế ằ ộ à à ằ


6 - Nơng V n Bát, bí danh: ă Đàm Qu c Ch ng, dân t c T y, quê: Ho An, Cao B ngố ư ộ à à ằ
7 - B V n B n, bí danh: B V n S t, dân t c T y, quê: Ho An, Cao B ngế ă ồ ế ă ắ ộ à à ằ



8 - Tơ V n C m, bí danh: Ti n L c, dân t c T y, quê: Nguyên Bình, Cao B ngă ắ ế ự ộ à ằ
9 - Nguy n V n C ng, bí danh: Thu S n, dân t c T y, quê: Ho An, Cao B ngễ ă à ơ ộ à à ằ
10 - Nguy n V n C , bí danh: ễ ă ơ Đức Cường, dân t c Kinh, quê: Ho An, Cao B ngộ à ằ
11 - Tr n V n Cù, bí danh: Trầ ă ương Đắc, dân t c T y, quê: Nguyên Bình, Cao B ngộ à ằ
12 - Ho ng V n C n, bí danh: Quy n, Th nh, dân t c T y, quê: Võ Nhai, Thái Nguyênà ă ủ ề ị ộ à
13 - Võ V n D nh, bí danh: Luân, dân t c Kinh, q: Tun Hố, Qu ng Bìnhă ả ộ ả


14 - Tơ V Dâu, bí danh: Th nh Nguyên, dân t c T y, quê: Ho An, Cao B ngũ ị ộ à à ằ
15 - Dương V n D u, bí danh: ă ấ Đại Long, dân t c Nùng, quê: H Qu ng, Cao B ngộ à ả ằ
16 - Chu V n ă Đế, bí danh: Nam, dân t c T y, quê: Nguyên Bình, Cao B ngộ à ằ


17 - Nơng V n Ki m, bí danh: Liên, dân t c T y, quê: Nguyên Bình, Thái Nguyênă ế ộ à
18 - inh V n Kính, bí danh: inh Trung LĐ ă Đ ương, dân t c T y, quê: Th ch An, Cao B ngộ à ạ ằ
19 - H H ng Long, dân t c T y, quê: Ho An, Cao B ngà ư ộ à à ằ


20 - L c V n Lùng, bí danh: V n Tiên, dân t c T y, quê: Cao L c, L ng S nộ ă ă ộ à ộ ạ ơ


21 - Ho ng V n Là ă ường, bí danh: Kính Phát, dân t c Nùng, quê: Ngân S n, B c K nộ ơ ắ ạ
22 - H u A Lý, bí danh: H ng Cơ, dân t c: Mơng, q: Ngun Bình, Cao B ngầ ồ ộ ằ
23 - Long V n M n, bí danh: Ng c Trình, dân t c Nùng, quê: Ho An, Cao B ngă ầ ọ ộ à ằ
24 - B ích Nhân, bí danh: B ích V n, dân t c T y, quê: Ngân S n, B c K nế ế ạ ộ à ơ ắ ạ
25 - Lâm C m Nh , bí danh: Lâm Kính, dân t c Kinh, quê: Th ch An, Cao B ngẩ ư ộ ạ ằ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

29 - Nguy n V n Phán, bí danh: K Ho ch, dân t c T y, quê: Ho An, Cao B ngễ ă ế ạ ộ à à ằ
30 - Ma V n Phiêu, bí danh: B c H p, dân t c T y, quê: Nguyên Bình, Cao B ngă ắ ợ ộ à ằ
31 - Đặng Tu n Quý, dân t c Dao, quê: Nguyên Bình, Cao B ngầ ộ ằ


32 - Lương Quý Sâm, bí danh: Lương V n ch, dân t c Nùng, quê: H Qu ng, Cao B ngă Í ộ à ả ằ
33 - Ho ng V n Súng, bí danh: La Thanh, dân t c Nùng, quê: H Qu ng, Cao B ngà ă ộ à ả ằ
34 - Mơng V n V y, bí danh: Mông Phúc Th , dân t c Nùng, quê: Võ Nhai, Thái Nguyên ă ẩ ơ ộ



Mười lời thề danh dự của đội viên Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân


Chúng tôi đội viên Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, xin lấy danh dự của một người chiến sỹ cứu
quốc mà thề dưới lá cờ đỏ sao vàng năm cánh. Xin thề:


1. Hy sinh tất cả vì tổ quốc Việt Nam, chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để tiêu diệt bọn phát xít Nhật-Pháp
và bọn Việt gian phản quốc, làm cho nước Việt Nam trở nên một nước độc lập và dân chủ ngang hàng với
các nước dân chủ trên thế giới.


2. Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của cấp chỉ huy, khi nhận được mệnh lệnh gì sẽ tận tâm, tận lực thi hành
cho nhanh chóng và chính xác.


3. Bao giờ cũng kiên quyết chiến đấu, dù gian lao khổ sở cũng không phàn nàn, vào sống ra chết cũng
không sờn chí, khi ra trận quyết chí xung phong, dù đầu rơi máu chảy cũng không lùi bước.


4. Lúc nào cũng khẩn trương hoạt bát, hết sức học tập để tự rèn luyện thành một quân nhân cách mạng,
xứng đáng là một người chiến sỹ tiên phong giết giặc cứu nước.


5. Tuyệt đối giữ bí mật cho bộ đội về nội dung tổ chức, về các cấp chỉ huy, tuyệt đối giữ bí mật cho tất cả
các đồn thể cứu quốc.


6. Khi ra trận nếu bị quân địch bắt được, thì dù cực hình tàn khốc thế nào cũng cương quyết một lịng trung
thành với sự nghiệp giải phóng của tồn dân, khơng bao giờ cung khai phản bội.


7. Hết sức ái hộ bạn chiến đấu cũng như bản thân, hết lòng giúp đỡ nhau lúc thường cũng như lúc ra trận.
8. Hết sức giữ gìn vũ khí, khơng bao giờ để vũ khí hư hỏng, hay rơi vào tay quân thù.


9. Khi tiếp xúc với dân sẽ làm đúng ba điều răn: "không lấy của dân" – "không dọa nạt dân"- "không quấy
nhiễu dân" và ba điều nên: "kính trọng dân" – "giúp đỡ dân" – "bảo vệ dân", để gây lòng tin cậy đối với dân


chúng, thực hiện quân dân nhất trí giết giặc cứu nước.


10. Bao giờ cũng nêu cao tinh thần tự phê bình, giữ tư cách cá nhân mô phạm, không làm điều gì hại đến
thanh danh Giải phóng qn và Quốc thể của Việt Nam.


<i><b>Ng· ba §ång Léc</b></i>



Nguyễn Thị ái Thơ - 11A

1

Mời bông hoa, một con đờng



Ngã ba Đồng Lộc máu xơng bao đời


Trang sử vẫn mãi sáng ngời



Tấm gơng anh dũng muôn đời không quên


Mỗi ngời với một cái tên



Hai mơi, mời chín đã nên anh hùng


Chiến tranh bom đạn mịt mùng


Dáng mời cô gái đi cùng thời gian


Biết bao thử thách gian nan



Mở đờng xe chạy bao lần gặp nguy


Dẫu cho sóng gió bất kỳ



Tinh thần anh dũng ai bì nổi õy


Bõy gi du ó lờn mõy



Ngà ba Đồng Lộc còn đây kiên cờng



Cô giao liên trong vờn tợng



nghĩa trang Trờng Sơn



Trần Thị Duyên 10A2


Trời Do Linh gió thổi ngút ngàn


Em duyên dáng mũ tai bèo nghiêng xuống
Gơng mặt trẻ vui nh ngày trẩy hội


Dép mòn quai thoăn thoắt bớc hành quân
Em ở đâu và em bao nhiêu tuổi


Vn tng chiu nng mặt thanh xuân
Cũng có thể quê em miền Quan họ


Con sơng Cầu nớc vẫn chảy lơ thơ
Và đâu đó đất Miền Trung cát bụi
Ví đị đa trăng lặn mũi thuyền
Chiều Trờng Sơn lá đỏ ngàn cây
Con gái mẹ một thời la khúi


Em huyền thoại những điều không thể nói
Cho một trời bình lặng nghĩa trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Những đoàn quân im lặng xếp hàng.


Xuõn v nh m



Nguyễn Thị Thanh Tâm 11B8



<i>Mẹ ơi! Xuân này con phải xa quê</i>



<i>Xuân này con ở lại chiến trêng</i>



<i>Con sẽ đón xuân với hàng ngàn con sóng</i>


<i>Vẫn vỗ vè vào bãi cát ngàn năm</i>



<i>Đêm nay mình con trong đêm vắng</i>


<i>Đồng đội con đã ngủ lâu rồi</i>



<i>Nhng con mẹ vẫn cịn thao thức</i>


<i>Vì xn này khơng gặp đợc mẹ yêu</i>


<i>Đêm ba mơi năm nào con đã hứa</i>


<i>Con sẽ về vào lúc xuân sang</i>



<i>Lúc cánh én chao nghiêng trong nắng</i>


<i>Lúc mùa xuân đánh thức bởi hoa đào</i>


<i>Nhng mẹ ơi! con nh l hn</i>



<i>Vì giờ đây con mang gánh giang sơn</i>


<i>Mùa xuân này con ở lại chiến trờng</i>


<i>Mẹ và con ở hai miỊn xa c¸ch</i>



<i>Mẹ ơi! con sẽ giữ mùa xn cho đất nớc</i>


<i>Giữ bình yên cho Tổ quốc mẹ hiền</i>


<i>Và mẹ ơi! hãy tin vào điều đó</i>


<i>Con sẽ về bên mẹ - mẹ ơi!</i>



<i><b>Nhớ con đờng anh đã đi</b></i>



Hå ThÞ Hun – 11B

5



<i>Trêi quê mình hôm nay xanh lắm</i>
<i>Đồng lúa mình bát ngát cánh cò bay</i>
<i>Việt xuyên anh dũng tháng ngày</i>


Thay ụi!



Ngun H¶i Lý – 10A

1


Thầy đừng trách khi chúng em nghịch quá


Tuổi thơ ngây sao đã bit l i



Nhng ngày mai chia xa tất cả



Lời anh ru



Hoàng Thị Lệ Tuyết 10B

9

.



Gió rừng nghiêng lá xôn xao


Nôn nao cánh võng nhớ ngày ru em
Nhớ lần mẹ đuổi giặc xâm


Git mỡnh tnh gic, ngoi thm bom ri
Em khơng thấy mẹ khóc địi


Ngđ ngoan tý n÷a mĐ vỊ nghe em
Mẹ về em bú thoả thuê


Ng i g ó le te cuối làng
Nắng lên vừa chói góc làng



Giặc cha đánh hết vội vàng – vì con
Bỗng đâu đờng lối ti om


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tàn mà không phế</b></i>



NguyÔn MËu Quang Linh – 11A

1

<i>Ba lô trên vai</i>



<i>Anh ra tin tuyn</i>


<i>Canh gi vựng bin</i>


<i>Bo v đất trời</i>


<i>Hình ảnh ngời ngời</i>


<i>Anh hùng thời ấy</i>


<i>Hồ bình đã tới</i>


<i>Anh về quê hơng</i>


<i>Một phần máu xơng</i>


<i>Để ngoài biên ải</i>


<i>Theo lời Bác dạy</i>


<i>Tàn chẵng phế đâu</i>


<i>Anh nghĩ hồi lâu</i>



Cây


Giờ sinh vật, thầy giáo hỏi một em học sinh:
- Trong các loại cây mà bố em trồng,
cây nào mang hiệu quả kinh tế cao nhất?


- Dạ! Cây xăng ạ!



<i><b>Mi yờu b i</b></i>



Mậu Quý 11A

1

(Su tầm)



Một : Yêu ăn nói dễ thơng



Kính trên nhờng dới nhịn nhờng lẫn nhau


Hai: Yêu thật lẹ thật mau



Khẩu lệnh vừa dứt bảo nhau thẳng hàng


Ba: Yêu thân thể nở nang



Sáng thì thể dục chiều màng thể thao


Bốn: Yêu gặp gỡ hỏi chào



Cấp trên cấp dới ai vào cũng vui


Năm: Yêu vũ khí lau chùi



Đạn quý nh máu súng thời nh tim


Sáu: Yêu anh chẳng lăng nhăng



Rợu thì ch

ng uống thuốc thang không thèm


Bảy: Yêu chăm cuốc chăm làm



Làm vờn rau tốt nhiều hàng rau xanh


Tám: Yêu là lúc ăn cơm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Quyt lm kinh tế</i>


<i>Ngày đầu là thế</i>


<i>Thất bại triền miên</i>



<i>Anh vẫn quyết nên</i>


<i>Thơng binh thành đạt</i>



<i>Rồi trên đất cát</i>


<i>Trồng mấy mùa da</i>


<i>Dới những cơn ma</i>


<i>Lúa cây tơi tốt</i>


<i>Anh cũng đi lên</i>


<i>Danh tiếng càng bền</i>


<i>Tàn mà không phế</i>



<b> </b>



Giê chÝnh t¶



Thầy Làm Thơ



<i> </i>

Đào Văn Đức 11A

2


(Kính tặng thầy Dơng Đình Đào)



<i>Có một lần Thầy dạy toán làm thơ</i>


<i>Bài thơ ấy bây giờ đang dang dở</i>


<i>Những câu thơ ý tình bì ngì</i>



<i>Nhng lơ gích nh bài giảng của Thầy</i>


<i>Trong bài thơ Thầy cộng gió với mây</i>


<i>Bằng cơng thức tính cơtang của góc</i>


<i>Lá thu rơi bay vào trong lớp học</i>


<i>Thầy bảo rằng lá có lực hớng tâm</i>



<i>Rồi một lần ma nhè nhẹ bâng khuâng</i>


<i>Thầy ngẫu hứng đọc câu thơ Thầy viết</i>


<i>Giọt ma rơi dọc ngang bất chợt</i>



<i>Gió lớt khẽ với gia tốc bằng không</i>


<i>Radian của cầu vồng là một số Pi</i>


<i>Ngày chia ly Thầy phải xa lớp học</i>


<i>Xúc động quá Thầy lại viết câu thơ</i>


<i>Mai xa rồi trên đờng đời hãy nhớ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nguyễn Thị Thuỳ – 10A

2
Trong giờ chính tả, cả lớp im phăng phắc. Cơ giáo dõng dạc đọc.


- C©y tre ViƯt Nam. ViƯt Nam cã rÊt nhiỊu c©y tre. Tre là biểu tợng của nớc ta. Tre Việt Nam cây nào
cũng thẵng?


- Em tha cô! Em thấy có nhiều cây cong ạ Tùng nói


- ngh em Tựng ngi xuống, không đợc mất trật tự, các em ghi tiếp: “Tuy nhiên vẫn có nhiều cây
cong”.


Lµ lÝnh



Nguyễn Thị Phơng 10B

5


Anh tụi l bộ đội


Vừa nghỉ phép mấy ngày
Tị mị tơi hỏi chuyện
Là lính thích khơng anh?


Vừa học hết mời hai
Anh lên đờng nhập ngũ
Xa rời bao kỷ niệm
Xa bạn bè quê hơng.
Mấy ngày đầu nhập ngũ
Buồn khơng ăn khơng ngủ
Lịng nghĩ về q hơng
Bao nhiêu nỗi vấn vơng.


Trơng mình thật ngây thơ
Trớc mắt mình nh mơ
Nào là súng là đạn
Nào xe tăng xung trận
Nhng thích lắm em ạ
Bọn anh cời ha ha
Khó sao ri cng qua
Vỡ anh l lớnh m.


Bảy ngày quân ngũ



Trần Thị Trang 12B

2


<i>Mi ngy no em cũn nhỏ nhóc vơ t</i>
<i>Chợt giật mình giờ em là cơ lính</i>
<i>Mủ cối gắn sao vàng nghiêm chỉnh</i>
<i>Vẫn chiếc quần xanh lá của cha</i>
<i>Giữa thao trờng đeo lá vẫn thích hoa</i>
<i>Dù đã lớn vẫn tham ăn quà vặt</i>


<i>Mặc cho kỷ cơng đồn qn nghiêm ngặt</i>


<i>Nhõng nhẽo em cời... Em đói lắm anh ơi!!!</i>
<i>Anh bộ đội đảng viên với khuôn mặt thật tơi</i>
<i>Mỗi lời nói xem ra ngây thơ lắm</i>


<i>TiÕng anh h« vang mµ thËt Êm</i>


<i>Thế nhng bị trêu chẵng dám mắng học trị</i>
<i>Nhất là cơ bé có đơi mắt nai to</i>


<i>BÝm tãc nhá thê ¬ trong giã</i>


<i>Má lúm đồng tiền nhìn anh bỡ ngỡ</i>
<i>Đẹp trai thế này đã ai ngõ lời cha?</i>
<i>Đỏ mặt một mình đi sớm về tra</i>
<i>Nghĩa vụ xong anh bảo U hỏi vợ</i>
<i>Vào dịp này học trò oai dễ sợ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

§ång chÝ



Nguyễn Thị Thuỳ - 10A

2

Nhớ ngày cha lên đờng nhập ngủ



Con vẫn còn là một cậu bé ngây ngơ


Hội tịng qn, cờ bay phơi phới


Trống rộn rã khắp bốn phơng trời...


Mọi ngời cùng cha lên đờng ra trận


Mẹ và con lo lắng muôn phần...


Con lớn lên trong hơng lúa đồng q


Trong tình mẹ trơng chờ bao năm tháng


Những ngày đất nớc ngập tràn bom đạn



Mẹ vẫn tảo tần lo ngợc lo xuôi



Đài truyền tin”giải phóng rồi”... cả làng nh hội


Nơ nức xuống đờng hát Tiến Quân Ca



Con lớn lên trong cờ đỏ rừng hoa


Gặp lại cha niềm tự hào vô tận


Cha trở về với quê hơng yên ấm


Truyền cho con dũng khí can trờng


Tay nắm chặt, tiễn con lên đờng


Một lời nói... bấy lâu hằng ấp ủ



“ Mạnh giỏi nghe con, ngời đồng chí của tơi”


Nghĩa mẹ tình cha... lai láng tình đời



Tình đất nớc, chỉ một lời sao ấm lại


22/12 một ngày nhớ mãi



Cha cïng con nhung nhí tù hào


Ngày của cha, của con, mÃi vơn cao



Chụm năm ngón, giơ tay chào: Đồng chí!



Bình yên



Dng Th Duyờn 11A

1

Quê hơng tôi ơi ngàn đời yêu dấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhuốm trời quê hơng trời khói lữa mịt mùng


Các anh lên đờng xông pha chiến trận




Ném đau thơng trả hận lũ quân thù


Xông pha tiền tuyến để lại hậu phơng


Các anh đi trong niềm thơng nỗi nhớ


Nơi quê nhà mẹ già vẫn đợi cữa



Vợ trơng chồng mịn con mắt hồi mong


Đi trong tiếng Tổ quốc gọi thiêng liêng


Trong nắng mai, niềm tin yêu hy vọng


Giặc bao phen, bao ma bom bão đạn


Vẫn hiên ngang dẫu thất thế vơ cùng



Ngµy thèng nhất quê hơng ơi toàn thắng


Tìm các anh quê hơng tìm các anh



õu ri? õu? gia ngn búng hoa c


Nut đau thơng trong ngày vui thắng lợi


Núi Hồng vẫn xanh, Sơng La vẫn chảy


Các anh nằm nghe đất mẹ bình yờn!!!



Chiến khu xa



Đặng Văn Huy 10B

9


Rừng với ngời mà thân thơng thơng quá
Du kích quân một sáng núi rừng


Ta gặp lại thời mắt mang màu lá
Với mái đầu ta đã dầm pha sơng
Ta đi theo dấu cũ con đờng


Nơi bàn chân khắc vào đá tợng
Nơi bạn ta lúc cơn hp hi


Mắt nhìn thẳng về phía trớc ngày mai


Caựi gỡ cao quý nhất?



<b> </b><i><b>Trần Thị Hằng – 10B</b><b>2</b></i>


Một hôm, trên đường đi học về Hùng, Quý và Nam trao đổi nhau xem ở trên đời này cái
gì cao quý nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quý và Nam cho là có lý, nhưng đi được mười bước Quý vội reo lên “Bạn Hùng nói
khơng đúng, q nhất phải là vàng. Mọi người chẵng phải nói quý như vàng là gì? Có vàng là
có tiền, có tiền là mua được lúa gạo”.


Nam vội tiếp ngay “Quý nhất là thì giờ, thầy giáo thường nói thì giờ q hơn vàng bạc, có
thì giờ mới làm ra lúa gạo và tiền bạc”.


Cuộc tranh luận thật sơi nổi, người nào cũng có lí, khơng ai chịu ai. Hơm sau ba bạn đến
nhờ thầy phân giải.


Nghe xong thầy mỉm cười nói:


- Lúa gạo q vì ta phải đổ bao nhiêu mồ hơi mới làm ra được. Vàng cũng q vì nó đắt
và hiếm, cịn thì giờ thì khơng lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn
chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ, đó chính là người lao
động các em ạ. Khơng có người lao động thì khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc, nghĩa là tất
cả mọi thứ đều khơng có và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi. Nhưng các em nên
nhớ <i>những chú bộ đội mới là người cao quý nhất.</i> Vì họ đã chiến đấu, hy sinh cả bản thân để


chúng ta có ngày hơm nay, khi đất nước được độc lập, con người được tự do chính là nhờ họ
nhờ vào quân đội Việt Nam. Như Bác Hồ đã nói “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”. Có độc
lập tự do thì con người chúng ta mới có lúa gạo, vàng bạc xuyên suốt thời gian.


<i>Khoan là khoan</i>



Nguyễn Thị Thanh 10A

1


Giờ thực hành công nghệ, thầy giáo cho thực
hành khoan một chi tiết máy.


- Ai xung phong nào? Thầy hỏi
- Tý: Dạ, em em


- Tèo: cả em nữa.


Đợc, cả hai em lên làm thử cho cả lớp xem.


Tý v tốo cha nghe thầy hớng dẫn đã cắm đầu
cắm cổ khoan.


- Thầy: Khoan


Tý và Tèo càng khoan mạnh hơn.


- Thy(quỏt to): thầy đả bảo khoan là khoan cơ
mà.


- Tý, TÌo: Vâng chúng em đang khoan đây.



<b>NGI SU NM LM NHIM VỤ BẢO VỆ BÁC HỒ</b>



<i>Nguyễn Thị Vân – 10A1 (sưu tầm)</i>


Nhiều thế hệ Việt nam mơ ước một lần
trong đời được gặp Bác Hồ, nhưng không phải
ai cũng được toại nguyện mơ ước đó. Riêng đối
với cụ Trần Văn Tam (hiện nghỉ hưu ở khối
phố 7 - Phường Tân Giang - Thị xã Hà Tĩnh)
khơng những gặp được Bác mà cịn vinh dự


được nhiều năm làm nhiệm vụ bảo vệ Bác Hồ ở
chiến khu Việt Bắc trong những năm kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chàng thanh niên làng quê nghèo xung phong đi
bộ đội và được làm chiến sỹ liên lạc cho Trung
đoàn 18 Quân khu 4. Làm liên lạc 3 năm, tháng
4/1951, chiến sỹ trẻ Trần Văn Tam được điều
ra Bắc bổ sung cho Đại đoàn chủ lực 308 (Bác
Hồ đặc tên là Đại đoàn quân tiên phong). Do
lập được nhiều thành tích trong chiến đấu và tác
phong nhanh nhẹn hoạt bát. Tháng 10/1951,
anh được cấp trên lựa chọn về Tiểu đội 32, sau
chuyển thành Trung đội, Đại đội và là tiền
thânh của Trung Đoàn 600 và sau này là Sư
Đoàn 350 Bộ đội Biên Phòng. Trong 6 năm làm
nhịêm vụ bảo vệ Bác thì có rất nhiều kỷ niệm,
kỷ niệm nào cũng sâu sắc, kỷ niệm nào cũng
đáng nhớ. Nhưng có một kỷ niệm sâu sắc gắn


với việc thực hiện một nhiệm vụ vẻ vang đó là
Bác Hồ giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa đ/c Lê
Duẩn vào làm việc với Trung ương cục Miền
Nam đóng ở Miền Đông Nam. Cụ Tam hồi
tưởng lại: “Vào một buổi sáng đầu tháng
3/1952, mặc dù đã sang mùa Xuân, nhưng thời
tiết khí hậu ở vùng Việt Bắc còn lạnh lẽo,
sương trắng phủ bập bềnh trên ngọn núi. Lúc
đó khoảng 6 giờ sáng. Bác Hồ cho đồng chí thư
ký văn phịng gọi 8 anh em, trong đó có tôi
trong trung đội bảo vệ ( đầu năm 1952, Tiểu đội
32 chuyển lên thành Trung đội) lên gặp Bác.
Khi 8 anh chiến sỹ tề tụ đông đủ, Bác tự tay
cầm tích rót nước co từng chiến sỹ. Im lặng một
lúc Bác nói: “Hơm nay Bác mời các chú đến
đây giao cho các chú một nhiệm vụ cực kỳ
quan trọng, nhưng cũng hết sức khó khăn và
gian khổ... Các chú có làm được không?”. Cả 8


nh em đồng thanh đáp” “Thưa Bác, chúng cháu
làm được ạ!”. Sau đó Bác nói tiếp: “Bác và
Trung ương Đảng hết sức tin các chú cho nên
giao cho các chú bảo vệ và đưa đ/c Ba Duẩn
vào làm việc với Trung ương cục Miền Nam.
Là người bảo vệ nên các chú phải nêu cao tinh
thần cảnh giác, phải dũng cảm, mưu trí và
cương quyết với kẻ thù” Bác còn dặn thêm:
Quảng đường vào Trung ương cục dài, phải
trèo đèo, lội suối, trong khi đó phải giữ tuyệt
đối bí mật, cho nên đi đường các chú phải giữ


gìn sức khoẻ, đi đến nơi, về đến chốn. Bác chỉ
định chú Phơn làm tiểu đội trưởng”. Đồn
chúng tơi đi từ tháng 3/1952 đến tháng 7/1952
mới vào đến Trung ương cục Miền Nam, đến
nơi anh em nghỉ lại 7 ngày. Sau đó lại ra về,
đồng chí Phơn được vinh dự cầm là thư đ/c Ba
Duẩn gửi ra báo cáo với Bác. Về đến Việt Bắc,
Bác rất phấn khởi, Bác dự liên hoan cùng với 8
anh em chiến sỹ, rồi Bác tặng 8 anh em 8 huy
hiệu Bác Hồ để làm kỷ niệm. Cụ Tam xúc động
nói: “Hàng năm cứ đến sinh nhật Đảng. sinh
nhật Bác, Quốc khánh 02/9, tôi đều đeo huy
hiệu Bác Hồ lên ngực để giáo dục, nhắc nhở,
động viên con cháu học tập và thực hiện tốt
năm điều Bác Hồ dạy”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tĩnh đều tự hào, khi còn sống, Bác Hồ đã rất
quan tâm đến Hà Tĩnh. Mỗi lần quân và dân Hà
Tĩnh lập được chiến công Bác Hồ đều gửi thư
khen. Đặc biệt ngày 15/6/1957, trong bộn bề
công việc, Bác đã về thăm Hà Tĩnh. Mãnh đất
Thành Sen anh hùng đã thay mặt nhân dân Hà
Tĩnh đón Bác và báo cơng với Bác.


Ngêi mĐ cđa Tỉ Qc



<i><b>Dương</b></i> <i><b>Thị</b></i>


<i><b>Dun – 11A</b><b>1</b></i>



Vậy là 30 năm, 30 năm rồi mẹ nhỉ, kể
từ độ anh Bảy ra chiến trường …


Thuở bé tôi gọi là thím nhưng gọi mẹ
quen rồi, kể từ ngày anh Bảy ra chiến
trường, để làm vơi đi nỗi nhớ con của thím
Mười và gọi mãi cả khi nghe tin anh Bảy tử
trận.


Ừ! thời gian vậy mà nhanh thật, ngót
nghét đã hơn 30 năm. Mẹ nói đến đó rồi im
lặng, phải chăng là vì nghẹn ngào...


Khơng biết đã bao nhiêu giọt lệ rơi, vì
đã bao lần khóc nhớ con mà mẹ Mười hai
mi mắt dính chặt lại, chúng ơm lấy nhau và
nỗi buồn ơm kín đời mẹ.


Rồi mẹ kể tơi:


Đêm qua, gió đơng lạnh về, thổi vào
gian nhà nhỏ, tiếng lá xào xạc và lạnh lùng,
đôi lúc chúng tạo nên những thứ âm thanh


kỳ lạ, ngỡ như tiếng bước chân ai, mẹ bật
dậy “Thằng Bảy về đó à, con về đó rồi phải
khơng con?”. Nhưng khơng một ai trả lời
mẹ cả mà chỉ nghe tiếng gió lạnh lùng đáp
lại thôi. Rồi tiếng mưa rơi lộp bộp và cũng
thật lạnh lùng, mẹ không thể ngủ được nên


cố gượng mình dậy, mà mẹ vẫn ngỡ thằng
Bảy về con à.


Tơi nhìn mẹ, thật tội biết bao. Thân già
gầy gộc gồi co ro trước ngọn đèn dầu vật
vờ. Nỗi nhớ thương thằng con bé bỏng ấy
vẫn đeo đuổi thím hồi tháng năm. Với
thím, có lẽ cả cuộc đời chỉ có thời gian và
nỗi nhớ. Thật chua xót biết bao khi độ lớn
của thời gian chỉ càng làm tăng thêm độ dài
của nỗi nhớ...


“Tuổi 85 đôi tai thường nghểnh ngãng
Ai chào thưa nhiều khi đốn qua nhìn
Tiếng gọi tên con từ hơn 30 năm trước
Cất dấu trong lòng giờ người nghe lại
từ tim!”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nỗi nhớ đã khiến thím trở nên như vậy? Một
con người thầm lặng, cơ đơn về phía cuối
đời và lưng đã cịng hình dẩu hỏi. Đã biết
bao câu hỏi thím hỏi người ta từ hơn 30
năm trước: “Con tơi dâu?... con tơi đâu?..”
hãy hỏi chính thím và hỏi trong hơi lạnh gió
đêm...???


Những đám mây màu chì anh ách trên
lưng, đom đóm, ma trơi nhiều đêm hốt
hoảng, măng mùa này trốn vào bụi rậm, khế
mùa này trốn vào khẽ kín, đơi mắt nghèo


tranh lạ trốn về đâu?!


Ngày lại ngày, tháng lại tháng, năm lại
năm, thời gian cứ đuổi thời gian, người mẹ
cứ bạc đầu, đôi mắt cứ mịn mỏi, xa xăm....


Vì nỗi nhớ mà mùa thu trr giá, trút lá
vàng cho đỡ cảm giác cách xa, mỗi chiếc lá
chợt hoá thành cơn bão, thổi tơi bời đêm –
khốch - khắc – nghìn – trùng... Lá vàng rơi
thật đấy, não nùng quá, nhưng mẹ vẫn còn
ngồi đó vì vẫn cịn chờ, vẫn cịn đợi, vẫn hi
vọng vào một ngày nào đó người con
“phương xa” trở về...


Độ ấy khi nghe tin anh Bảy hi sinh ở
chiến trường phía Nam, thím Mười khơng
tin vào mấy lời đó. NHưng thím thực sạ
bàng hoàng khi cầm trên tay tờ giấy báo tử
-anh Bảy đã hy sinh...


Đó là đứa con trai duy nhất của thím,
người thân duy nhất của thím, nỗi đau ấy


kéo dài đến tận bây giờ, nó âm ỉ trong lịng
người mẹ già mà khơng một ai dám nhắc tới
vì lại sợ mẹ buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nơi chiến trận, khơng cịn ai vì thế mà hy
sinh, khơng cịn thêm những người mẹ ngồi


võ võ trông con, những người vợ chờ chồng
từ nơi chiến trận trở về.


Thím nói đến đây, ai cũng dâng trào
cảm xúc, vừa thương thím, lại vừa khâm
phục, vị nể thím biết bao.Thím Mười - một
người mẹ bình dân - một người Tổ Quốc.


H·y san sỴ yêu thơng


<i>Nguyn Th TrangC </i>
<i>11A1</i>


When I find myself in times of
trouble.


Mother Mary comes to me


Speaking wonds of wisdom; let it be,
let it be....”


Thơ đang ngồi nghe lại bản nhạc mà
Thắng và nó rất yêu thích. Nó đang rất
buồn. Vì sao ư? Chỉ vì một lý do bé tý teo
như viên kẹo, đó là: Thắng đã lạnh nhạt với
nó....


Hơn một tuần nay, Thơ mất hứng với
hầu hết các thú vui của nó. Một cảm giác
bứt rứt khó chịu len lỏi trong nó, khơng biết
làm thế nào để xả ra, mà xả cho ai chứ???


Trong lúc nó ngồi bó gối ngẫn ngơ thì
chng điện reo lên. Nó uể oải với lấy điện


thoại trên bàn. Là Dung, con bạn thân
không - thể - nào – thân – hơn được nữa.


- Way, tui nghe đây. Có chuyện gì
vậy?


Đầu dây bên kia dọng Dung oang
oang.


- Sao bà cịn bình chân như vại thế?
Chưa biết chuyện gì à?


- Chuyện gì cơ? Thơ bật mạnh người
dậy.


- Ơi dào! Bà thật là... tơi nghe nói ... à
mà nghe xong bà đừng bí xị như cái bị nha.


- Ừ. Nói đi, cứ quảng cáo mãi. Thơ sốt
ruột nói.


- Nè, tui nghe đồn ông Thắng đang
“theo đuổi” cái Thương bí thư A2 đấy. Nghe


nói chiều nào cũng đi chơi đấy.


- Chắc không phải đâu, làm gì có


chuyện đó. Thơ hạ giọng.


- Tui nói thật đó, khơng hề có một
mi-li –gam dả dối đâu, nghe nói đến đây, Thơ
cảm thấy buồn vơ cùng. Ao nhiêu ý nghĩ
nhảy bổ vào đầu nó: Thắng là người như
vậy sao? Hay Thắng muốn chơi... trội?
nhưng lỡ Thắng cảm thương thật...? nó chực
muốn khóc, nhưng may thay tiếng Dung
chen vào:


- Bà định tính sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tùy bà thơi. Tin tức thì tui đã phát đi
rồi, tin hay khơng thì tùi. Nhưng dù sao tui
nghĩ bà cũng nên điều tra xem sao.


Thơ đáp gọn: Ừ thui, bye nha!


Thơ cúp máy, lòng ngổn ngang suy
nghĩ. Nó nghĩ về Thắng và Thương. Hai
người, một người là lớp trưởng, một người
là bí thư, lại gần nhà nhau, “Thanh mai –
trúc mã”. Hơn nữa Hương là một cô bé xinh
xắn, dễ thương, tính tình đơn hậu, dễ gần...
nó đập đầu vào gối để xua đi những ý nghĩ
vớ vẫn.


Sáng hôm sau như mọi ngày, Thơ lê
bước tới lớp nhưng hơm nay, nó vội đi tìm


Dung để bàn kế hoạch đưa chuyện “Thắng
– Thương” ra ánh sáng. Chiều hơm đó, trời
se lạnh nhưng không làm Dung và Thơ lùi
bước. Buổi học trôi ua thật nhanh, trống
trường vang lên, chỉ sau 5 phút hai đưa đã
đứng yên ngoài cổng chờ “mục tiêu” xuất
hiện. Kia rồi Thắng và Thương đã ra, đúng
như lời đồn – Hai đứa đi với nhau thật. Thơ
thất vong nhưng nó khơng thể “bứt dây
động rừng” Thắng và Thương đã đi rất
nhiều nơi, mua nhiều thứ và đặc biệt đến
phút “áp chót” hai đứa lại rẽ vào nhà
Hương. Từ phía sau tường rào phủ đầy rêu,
nó có thể quan sát tất cả hành động của hai
đứa mà không lo bị phát hiện, khoảng 15


phút sau, Thắng bước ra trước, trên tay khệ
nệ bưng một túi gì đó rất to. Dung tị mị.


Gì vậy nhỉ?


- Bó tay. Trời biết, đất biết, Thắng
biết, Thương biết nhưng tui không biết.


Sau vài phút loay hoay buộc túi vào
xe, họ cùng xuất phát. Dung và Thơ bám sát
theo sau. Đang đi thì Dung dừng lại.


- Sao vậy? Thơ hỏi nhanh nhưng mắt
vẫn hướng về phía trước.



- Trời ạ. Cái xe “quái gỡ” đến giờ phút
quan trọng nhất thì lại trật xích.


Hai đưa dắt xe vào quán gần đấy để
sữa. Thế là kế hoạch một đã phá sản hồn
tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

móc trong túi ra mấy chiếc kẹo chia đều cho
chúng rồi mở túi – cái túi mà khiến cho Thơ
và Dung không - thể - khơng tị mị. Ơi
chạo! trong đó tồn là sách và quần áo cũ.
Thắng vừa đưa sách ra vừa hỏi:


- Hôm nay, anh đưa sách tới. Các em
thấy thích khơng?


-Có ạ...


- Vậy thì chị Thương sẽ chuẩn bị đồ ăn
còn anh em ta học bài nhé.


Bọn trẻ vui vẻ ngồi xuống nghe Thắng
giảng bài. Từ giây phút ấy, Thơ lặng người
đi. Thơ dần hiểu ra sự thực. Nó chắp nối
từng nguồn tin mà nó nhận được, nó chợt
nghĩ: Sao nó lại ích kỷ, ngốc nghếch đến
thế? Sao nó khơng hiểu và tin tưởng tuyệt
đối ở Thắng? Nó ngã đầu vào vai con bạn
khóc. Lúc này Thắng đã kịp nhận ra có


người nhìn mình, Thắng tiến lại gần bờ rào
và những đứa trẻ đưa những đơi mắt sáng
long lanh về phía “người lạ”. Thơ vẫn đang
khóc, nó khóc như một đứa trẻ. Nó đang
cần sự tha thứ cũng như nó muốn san sẻ sự
yêu thương. Chỉ khi một bàn tay ấm áp đặt
lên má thơ thì nó mới thực sự bừng tỉnh:


- Thắng... mình... xin lỗi. Mình...đã....
sai... khi...


- Thơ nói trong tiếng nấc: Mình...
- Thơ đừng nói nữa. Bạn khơng có lỗi
gì cả... đơn giản vì nó đã được san sẽ u


thương, được giúp đỡ người khác. Lúc này
đơi mắt nó ướt nước nhưng miệng nó vẫn
nở nụ cười rất tươi. Và một lần nữa bản
nhạc lại vang lên trong đầu Thơ, nhưng
khơng phải vì nó buồn mà nó rất vui và lịng
nó thực sự ấm áp.


“Let it be, let it be
Let it be, yeah let it be”.


(Nếu là mình thì chắc mình cũng xử sự
như vậy.


Thương nắm láy tay Thơ và Dung kéo
chúng vào nhà. Thắng nhìn Thơ mỉm cười.


Thơ khơng nói gì cả).




<i><b>Tai hoạ</b></i>


- Thầy giáo: Em nào cho thầy biết sự khác
nhau giữa tai nạn và tai hoạ?


- Quc: Em tha thy “Tai nạn” là khi bài kiểm
tra của em bị gió bay xuống hồ nớc, cịn “Tai
hoạ” là khi ai đó vớt nó lên và mang nó đa cho
ố em ạ!


Đi trong gió sơng và tiếng suối reo
Ta gp li bao nhiờu ng ụi


Bóng các anh khoác cây súng qua vai
Và tiếng cời ngân vang mÃi rừng xanh
Hà tình một ngày cuối năm


Khói bếp toả trên không gian mái ấm
Ta thấy rõ từ trong sâu lắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×