Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bài giảng hóa 9: Tính chất hóa học của Ba zơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG QUÝ </b>


<b>THẦY CÔ VÀ CÁC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ
2. TÁC DỤNG VỚI AXIT


3. TÁC DỤNG VỚI OXIT AXIT


4. BAZƠ KHÔNG TAN BỊ NHIỆT PHÂN
HỦY.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Đổi màu chất chỉ thị:



<i>TN1</i>: NaOH tác dụng với quỳ tím.


 Quỳ tím : Hóa xanh.


<i>TN2</i>: NaOH tác dụng với Phenolphtalein.


 Dung dịch Phenolphtalein không


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.Tác dụng với axit



<b>PTTQ:</b>

Bazơ + Axit → Muối +


Nước



NaOH +HCl → NaCl + H<sub>2</sub>O


Cu(OH)<sub>2</sub> + 2HNO<sub>3</sub> → Cu(NO<sub>3</sub> )2+ 2H<sub>2</sub>O
Vd: Hoàn thành phản ứng sau:



a) KOH + HCl →


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.Tác dụng với oxit axit:



<b>-PTTQ</b>: Bazơ + Oxit Axit → Muối + Nước.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O


*<i>Lưu ý:</i>


*Ví dụ:


a)NaOH + SO2→


b) KOH + P2O5 →


<b>OXIT AXIT</b> <b>GỐC AXIT</b>


SO2 = SO3


SO3 = SO4


CO2 = CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4.Bazơ không tan bị nhiệt


phân hủy:



<i>Thí nghiệm</i>: Nhiệt phân Cu(OH)2 trên


ngọn lửa đèn cồn.



Cu(OH)2 (màu xanh) → CuO ( màu đen) + H2O


Tương tự như Cu(OH)2, một số bazơ


khác như Fe(OH)3, Al(OH)3 cũng bị nhiệt


phân hủy.


 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* VẬN DỤNG:



Bài 1: dẫn từ từ 6,72 l CO2( đktc) vào dung dịch nước


vơi trong dư.


a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng kết tủa.


Bài 2: Cho 0,8 gam NaOH tác dụng với dd H2SO4 dư,


</div>

<!--links-->

×