Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐÁP ÁN ÔN TẬP KHỐI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐÁP ÁN ÔN TẬP VẬT LÝ 12 – Trường THPT Bà Điểm


1


<i><b>ĐỘNG LƯỢNG </b></i>
<i><b>* Tóm tắt lý thuyết </b></i>


+ Động lượng của một vật : Động lượng của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc được
xác định bởi:


<i>v</i>
<i>m</i>


<i>p</i>  .<b> hay p=m.v</b>


- Đơn vị: { m(kg); v(m/s); p(kg.m/s)}


<i><b>Mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực:</b></i>Độ biến thiên động lượng của
một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong
khoảng thời gian đó.


2 1 2 1


p F. t p p F. t m.v m.v F. t
               


Hệ cơ lập (hệ kín):Một hệ nhiều vật được gọi là cơ lập khi khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc
nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.


+ Định luật bảo tòan động lượng: Động lượng của một hệ cố lập là không đổi.
+ + … + = không đổi



<b>* Các dạng bài tập: </b>


<i><b>1> Tính động lượng của vật và hệ vật: </b></i>


<i><b>Bài 1</b></i>: Một vật nhỏ khối lựơng m=2kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác
định có vận tốc 3m/s, sau đó 4s vận tốc 7m/s. Tính động lựơng của vật tiếp theo sau đó 3s.(đs:
20kg.m/s)


Hướng dẫn:


-Gia tốc của vật: 𝑎 =𝑣2<sub>𝑡</sub>−𝑣1
1 = 1(


𝑚
𝑠2)


- Vận tốc của vật sau 3s: 𝑣<sub>3=</sub>𝑣<sub>2</sub>+ 𝑎. 𝑡<sub>3</sub> = 10(𝑚
𝑠)


- Động lượng của vật tiếp theo sau 3s: p = m.v3= 20(kg.m/s)


<i><b>Bài </b></i>2: Một vật có khối lựơng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc <i>v</i>0 10<i>m</i>/<i>s</i>. Tìm độ


biến thiên động lượng của vật sau khi ném 0,5s. Lấy 2
/
10<i>m</i> <i>s</i>


<i>g</i>  .(đs:-5kg.m/s)



Hướng dẫn:


- Động lượng của vật lúc đầu: p0 =m.v0 = 10(kg.m/s)


- Vận tốc của vật chuyển động sau 0,5s: v =g.t = 5(m/s)
- Động lượng của vật sau 0,5s: p =m.v = 5kg.m/s


- Độ biến thiên động lượng: ∆𝑝 = 𝑝 − 𝑝<sub>0</sub> = −5(𝑘𝑔. 𝑚/𝑠)


<i>p</i>



1


<i>p</i>



2


<i>p</i>



<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN ÔN TẬP VẬT LÝ 12 – Trường THPT Bà Điểm


2


<i><b>Bài 3</b></i>: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau <i>m</i>1 <i>m</i>2 1<i>kg</i>. Vận tốc của vật (1) có độ lớn


<i>s</i>


<i>m</i>


<i>v</i><sub>1</sub> 1 / và có hướng khơng đổi. Vận tốc của vật (2) có độ lớn <i>v</i><sub>2</sub> 2<i>m</i>/<i>s</i>. Tính độ lớn tổng động


lượng của hệ trong các trường hợp :


a) Khi vectơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau. ( đs: 3kg.m/s)
b) Khi vectơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau. ( đs: 1kg.m/s)


c) Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một góc 60 . (đs 2.645 kg.m/s) 0
Hướng dẫn:


- Động lượng của vật 1: p1 =m.v1 = 1(kg.m/s)


- Động lượng của vật 2: p2 =m.v2 = 2(kg.m/s)


a) Vectơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau: p =p1 + p2= 3(kg.m/s)


b) Vectơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau: 𝑝 = 𝑝1− 𝑝2 = 1(𝑘𝑔. 𝑚/𝑠)


c) Vectơ vận tốc của hai vật hợp góc 60 : 0 𝑝2 = 𝑝<sub>1</sub>2+ 𝑝<sub>2</sub>2+ 2𝑝1.𝑝2. 𝑐𝑜𝑠60 → 𝑝 = 2,645𝑘𝑔. 𝑚/𝑠
<i><b>2>Bài toán áp dụng mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực: </b></i>


<i><b>Bài1</b></i>: Một toa xe khối lượng 10tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc không
đổi v=54km/h. Ngừơi ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung
bình của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau:


a) 1phút 40giây (đs:150N)


b) 10phút (ĐS: 1500N)
Hướng dẫn:


a)1phút 40giây


- Gia tốc của vật: : 𝑎 =v−𝑣<sub>𝑡</sub> 0 = −0,15(<sub>𝑠</sub>𝑚<sub>2</sub>)
- lực hãm: Fh= m. 𝑎 = 1500𝑁


b)10phút


- Gia tốc của vật: : 𝑎 =v−𝑣<sub>𝑡</sub> 0 = −0,025(<sub>𝑠</sub>𝑚<sub>2</sub>)
- lực hãm: Fh= m. 𝑎 = 250𝑁


<i><b>Bài 2:</b></i> Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5
m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vng góc với tường. Sau va chạm
vật bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực F do
tường tác dụng có độ lớn bằng? (ĐS: 17.5N)


Hướng dẫn:


-Ta có:    p F. t p<sub>2</sub>   p<sub>1</sub> F. t m.v<sub>2</sub>m.v<sub>1</sub> F. t (1)


- Chiếu (1) lên chiều vật chuyển động bật ra: m.v2 +m.v1=F. ∆𝑡 → 𝐹 = 17,5(𝑁)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐÁP ÁN ÔN TẬP VẬT LÝ 12 – Trường THPT Bà Điểm


3


<i><b>Bài 1</b></i>: Một toa xe có khối lượng <i>m</i>1 5000<i>kg</i> chuyển động với vận tốc <i>v</i>1 2<i>m</i>/<i>s</i> đến va chạm
vào một toa xe đứng yên co khối lựơng <i>m</i><sub>2</sub> 8000<i>kg</i>. Sau va chạm toa xe <i>m</i><sub>1</sub>chuyển động lùi lại



với vận tốc 0,4m/s. Toa xe <i>m</i><sub>2</sub>chuyển động như thế nào sau va chạm.(đs: 1,5m/s)


Hướng dẫn:


-Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 𝑚<sub>1</sub>. 𝑣 = 𝑚<sub>1</sub> <sub>1</sub>. 𝑣 + 𝑚<sub>1</sub>′ <sub>2</sub>. 𝑣 (1)<sub>2</sub>′


- Chiếu 1 lên chiều dương từ trái sang phải: (1) → 𝑚1. 𝑣1 = −𝑚1. 𝑣1′ + 𝑚2. 𝑣2′ → 𝑣2′ = 1,5(𝑚<sub>𝑠</sub>)
- Vậy: Vật 2 chuyển động từ trái sang phải với vận tốc 1,5 m/s.


<i><b>Bài 2:</b></i> Hai quả cầu chuyển động ngược chiều cùng trên một đường thẳng đến va chạm vào nhau với
vận tốc lần lượt bằng 1m/s và 0,5m/s. sau va chạm cả hai vật bị bật trở lại với vận tốc lần lượt bằng
0,5m/s và 1,5m/s. Quả cầu một có khối lượng 1 kg. Hãy tính khối lượng của quả cầu 2.(ĐS: 0.75kg)
Hướng dẫn:


-Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 𝑚1. 𝑣 + 𝑚1 2. 𝑣 = 𝑚2 1. 𝑣 + 𝑚1′ 2. 𝑣 (1)2′


- Chiếu 1 lên chiều dương từ trái sang phải: (1) → 𝑚1. 𝑣1− 𝑚2. 𝑣2 = −𝑚1. 𝑣1′ + 𝑚2. 𝑣2′


→ 𝑚2 = 0,75𝑘𝑔


<i><b>Bài 3</b></i>: Một hòn bi khối lượng<i>m</i><sub>1</sub> 50<i>g</i> lăn trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc <i>v</i><sub>1</sub> 2<i>m</i>/<i>s</i>.
Một hòn bi thứ hai <i>m</i><sub>2</sub> 80<i>g</i>lăn trên cùng một quỹ đạo thẳng của<i>m</i><sub>1</sub>nhưng ngược chiều.


a) Tìm vận tốc của <i>m</i><sub>2</sub>trứơc va chạm để sau va chạm hai hòn bi đứng yên.(đs:1.25m/s)


b) Muốn sau va chạm, <i>m</i><sub>2</sub>đứng yên, <i>m</i>1chạy ngược chiều với vận tốc 2m/s thì<i>v</i>2 phải bằng
bao nhiêu? (đs 2.5m/s)


Hướng dẫn:



a) Vận tốc của <i>m</i><sub>2</sub>trứơc va chạm để sau va chạm hai hòn bi đứng yên.


-Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 𝑚<sub>1</sub>. 𝑣 + 𝑚<sub>1</sub> <sub>2</sub>. 𝑣 = 0 (1)<sub>2</sub>


- Chiếu 1 lên chiều dương từ trái sang phải: (1) → 𝑚<sub>1</sub>. 𝑣<sub>1</sub>− 𝑚<sub>2</sub>. 𝑣<sub>2</sub> = 0 → 𝑣<sub>2</sub> = 1,25(𝑚<sub>𝑠</sub>)
b) Sau va chạm, <i>m</i><sub>2</sub>đứng yên, <i>m</i><sub>1</sub>chạy ngược chiều với vận tốc 2m/s thì<i>v</i><sub>2</sub> bằng


-Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 𝑚1. 𝑣 + 𝑚1 2. 𝑣 = 𝑚2 1. 𝑣 (2)1′


- Chiếu 2 lên chiều dương từ trái sang phải: (2) → 𝑚1. 𝑣1− 𝑚2. 𝑣2 = −𝑚1. 𝑣1′


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×