Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Lý kéo chài - hay (THCS Lý Thường Kiệt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 87 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TuÇn 27</i>



<b>Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010</b>
<b>Tập đọc:</b>


<b>Tranh lµng Hå</b>

I. Mơc tiªu


<i><b> </b></i>- Đọc diễn cảm toàn bµi với giọng ca ngợi tự hào


- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra
những vật phẩm văn hoá truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời
hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền thống của văn hoá dân
tộc.


<b> </b>II. Đồ dùng dạy học


- Tranh minh học trang 88 SGK
- Tranh Đông Hồ




Dụng cụ làm tranh


III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài



<i>Héi thæi cơm thi ở Đồng Vân </i> và trả


lời câu hỏi vỊ néi dung bµi.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bi v
tr li cõu hi.


- Nhận xét, cho điểm HS.
2.Dạy - häc bµi míi


2.1. Giíi thiƯu bµi


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
và các tranh làng Hồ.


- Giới thiệu: Dòng tranh làng Hồ là


- 3 HS nối tiếp nhau dọc bài và
lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK.


- NhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

một nét văn hoá của dân tộc. Chúng
ta cùng tìm hiểu về dịng tranh này
qua bài tập đọc <i>Tranh làng Hồ.</i>


2.2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài



a) Luyện đọc


- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng
đoạn của bài.


- Gọi HS đọc phần <i>Chú giải</i>


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc
mẫu.


<b>b) T×m hiĨu bµi</b>


- Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm cùng đọc thầm bài và trao đổi,
thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong
SGK.


- Hái:<i>H y kÓ tªn mét sè bøc tranh</i>·


<i>làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống</i>
<i>hàng ngày của làng quê Việt Nam.</i>


- <i><b>Giảng</b></i>: Làng Hồ là một làng nghề
truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh
dân gian. Những nghệ sĩ dân gian
làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và
phát huy nghề truyền thống của
làng. Thiết tha yêu mến quê hơng


nên tranh của họ sống động, vui tơi,
gắn liền với cuộc sống hàng ngày
của làng quê Việt Nam.


<i> + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng</i>
<i>Hồ có gì đặc biệt?</i>


<i> + Tìm những từ ngữ ở hai đoạn</i>
<i>cuối thể hiện sự đánh giá của tác</i>
<i>giả đối với tranh làng Hồ?</i>


- 1 Học sinh đọc


- HS đọc bài theo trỡnh t:


+HS1: <i>Từ ngày còn ít tuổi .... và</i>
<i>tơi vui.</i>


+ HS 2: <i>Phải yêu mến .... gà mái</i>
<i>mẹ.</i>


+ HS 3: <i>Kĩ thuật tranh làng Hồ ....</i>
<i>dáng ngời trong tranh.</i>


- HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.


- HS đọc theo bàn.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp


nghe.


- Đọc thầm bài, trao đổi, trả li
cõu hi SGK.


- Tranh vẽ lợn, gà, chuột...


- Lắng nghe


<i>+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng</i>
<i>Hồ rất đặc biệt: Màu đen không</i>
<i>pha bằng thuốc mà luyện bằng</i>
<i>bột than của của rơm nếp, cói</i>
<i>chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng</i>
<i>điệp làm bằng bột vỏ sị trộn với</i>
<i>hồ nếp " nhấp nhánh mn </i>


<i>ngµn h¹t phÊn ".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> + Tại sao tác giả biết ơn những</i>
<i>ngời nghệ sĩ dân gian làng Hồ?</i>


<i>+ Dựa vào phần tìm hiểu bài, em</i>


<i>h y nêu nội dung chính của bài.</i>Ã


<i>(</i> <i>Ghi nội dung chính của bài lên bảng.)</i>


+ Vì các nghệ sĩ đã đem vào
cuộc sống một cái nhìn thuần


phác, lành mạnh, hóm hỉnh, vui
t-ơi. Những bức tranh làng Hồ với
các đề tài và màu sắc gắn với
cuộc sống của ngời dân Việt Nam.


+ Bài ca ngợi những nghệ sĩ dân
gian đã tạo ra những vật phẩm
văn hoá truyền thống của dân tộc
và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý
trọng, giữ gìn những nét cổ truyền
thống của văn hoá dân tộc.


- <i><b>Kết luận</b></i>: <i><b>Yêu mến cuộc đời và quê hơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ</b></i>
<i><b>đ tạo nên những bức tranh có nội dung sinh động, vui t</b></i>ã <i><b>ơi gắn liền với cuộc</b></i>
<i><b>sống của ngời dân Việt Nam. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế.</b></i>
<i><b>Màu sắc không phải pha bằng thuốc mà bằng chất liệu thiên nhiên. Các bức</b></i>
<i><b>tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những ngời tạo nên các bức</b></i>
<i><b>tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng: Những nghệ sĩ tạo hình của nhân</b></i>
<i><b>dân.</b></i>


<b>c) §äc diƠn c¶m</b>


- u cầu 3 HS đọc nối tiếp tồn
bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc
phù hợp.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
đoạn 1.


+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn


văn.


+ Đọc mẫu đoạn văn.


+ Yờu cu HS luyn c theo cp.
- T chức thi đọc diễn cảm.


- NhËn xÐt cho ®iĨm tõng HS.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và soạn


bài <i>Đất nớc</i>


- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn,
HS cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS
nêu cách đọc, các từ ngữ cần
nhấn giọng, Các HS các bổ sung
và thống nhất cách đọc nh mục
2.a.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
luyện đọc.


- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn


văn trên. HS cả lớp theo dõi v
nhn xột.


- Lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Toán ( </b><i><b>tiết</b><b> 131 )</b></i>


<b>Lun tËp</b>

I. Mơc tiªu


<i><b>- Gióp HS : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>II. §å dïng d¹y häc


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ.


- GV mời 2 HS lên bảng làm các
bài tập 2, 3 của tiết học tríc.


- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy
tắc và công thức tính vận tốc, cách
viết đơn vị của vận tốc.



- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


2. Dạy häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi


- GV : Trong tiÕt học toán này
chúng ta cùng làm các bài tập về tính
vận tốc.


2.2 H ớng dÉn lun tËp
Bµi 1


- GV u cầu HS đọc đề bài toán.
- H <i>: Để tính vận tốc của con đà</i>
<i>điểu chúng ta lm nh th no ?</i>


- Yêu cầu HS tự lµm bµi.


- GV nhận xét và cho điểm HS vừa
đọc bài trớc lớp.


<b>Bµi 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong
SGK và hỏi : <i>Bài tập yêu cầu chúng</i>
<i>ta làm gì ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS
chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho


ỳng.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp theo dõi nhận xét.


- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi vµ
nhËn xÐt.


- Nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.


- 1 HS đọc to đề bài cho cả lớp
nghe.


- Để tính vận tốc của con đà
điểu ta lấy quãng đờng nó có thể
chạy chia cho thời gian cần để đà
điểu chạy hết quãng đờng đó.


- HS cả lớp làm bài vào cở bài
tập, sau đó 1 HS đọc bài làm
tr-ớc lớp để cha bi.


<i>Bài giải</i>


Vn tc ca iu l:
5250 : 5 = 1050 (m/phỳt)


<i>Đáp số :</i> 1050 m/phút



+ Bi tp cho quãng đờng và thời
gian, yêu cầu chúng ta tính vận
tốc.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vµo vë bµi tËp.


S 130km 147km 210km 1014km


t 4 giê 3 giê 6 gi©y 13 phót


v 32,5km/giê 49km/giê 35m/gi©y 78m/phót
- GV mời HS nhận xét bài làm của


bạn trên bảng lớp.


- GV nhận xét cho điểm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- <b>GV h ng dn cỏch gii:</b>


<i>+ Đề bài cho biết những g× ?</i>


<i>+ Đề bài u cầu chúng ta tính gì ?</i>
<i>+ Để tính đợc vận tốc của ơ tơ</i>
<i>chúng ta phải biết những gì ?</i>


+ Vậy để giải bài toán chúng ta


cần:


Tính qng đờng đi bằng ơ tơ.
Tính vận tc ụ tụ.


+ GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS. Yêu
cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>Bµi 4 </b>( Khơng YC )


- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
Sau đó hỏi : <i>Để tính đợc vận tốc của</i>
<i>ca nơ ta làm thế no ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV : <i>Nãi vËn tèc cđa ca n« lµ</i>
<i>24km/giê nghÜa lµ thÕ nµo ?</i>


- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.


- 1 HS đọc đề tốn trớc lớp, HS


cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.


+ Quãng đờng AB dài 24km.
+ Đi từ A đợc 5km thì lên ơ tơ.
+ Ơ tơ đi nửa giờ thì đến nơi.
+ Tính vận tốc của ơ tơ.


+ Để tính đợc vận tốc của ô tô
cần biết quãng đờng đi và thời
gian đi bằng ơ tơ của ngời đó.


+ HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập, sau đó 1 HS c bi trc lp
cha bi.


<i>Bài giải</i>


Quóng ng đi bằng ô tô là:
25 - 5 = 20 (km)


Thêi gian đi bằng ô tô là:
1 nửa giờ hay 0,5 giờ hay 1


2


giờ


Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)



<i>Đáp số :</i> 40 km/giờ


- 1 HS đọc bài toán trớc lớp cho
HS cả lớp cùng nghe.


- 1 HS tóm tắt sau đó trả lời :
Để tính đợc vận tốc ca nô chúng
ta cần :


+ TÝnh thêi gian ca nô đi.
+ Tính vận tốc của ca nô.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Thi gan ca nụ i c 30 km là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1


giê 15 phót


1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nơ đó là:


30 : 1,25 = 24 (km/giờ)


<i>Đáp số :</i> 24km/giờ


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm


sai thì sửa lại cho ỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS vỊ nhà ôn lại cách tính
vận tèc, tÝnh kho¶ng thời gian, làm
các bài tập về nhà.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa học</b>


<b>Cây con mọc lên từ hạt</b>


<b> I. Mơc tiªu</b>


<i>Gióp HS:</i>


- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh


dưỡng dự trữ.


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


- HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trớc.


- GV chuẩn bị: Ngâm hạt lạc qua một đêm.



- Các cốc hạt lạc: khô, âm, để nơi quá lạnh, để nơi quá nóng, đủ các
điều kiện nảy mầm.


<b> III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động khởi động</b>


<i>- KiĨm tra bµi cị:</i>


+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi về nội dung bài 52.


+ Nhận xét, cho điểm HS.


<i>- Giới thiệu bài</i>


+Hỏi: Theo em cây con mọc lên từ
đâu?


- Nêu: Hoa là cơ quan sinh s¶n
cđa thùc vËt có hoa. Từ hoa sẽ có
hạt. Cây con có thể mọc lên từ hạt
hay từ thân, rễ, lá của cây mẹ nh
trong thực tế các em thấy. Bài học
hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cây
con mọc lên từ hạt nh thế nào.



- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời các
câu hỏi sau:


+ Thế nào lµ sù thơ phÊn?
+ ThÕ nµo lµ sù thơ tinh?


+ Hạt và quả hình thành nh thế
nào?


+ Em có nhận xét gì về các loài
hoa thụ phấn nhờ gió và các loài
hoa thụ phần nhờ côn trùng?


+ Trả lời: Cây con mọc lên từ hạt,
rễ, thân, lá.


- Lắng nghe.


<b>Hot ng 1:</b>
<b>Cu to ca hạt</b>
- GV tổ chức cho HS hoạt ng


trong nhóm theo hớng dẫn:
+ Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS.


- HS hoạt động nhóm theo định
h-ớng của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc đã
ngâm qua đêm.



+ Hớng dẫn HS: Bóc vở hạt, tách
hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ,
phôi, chất dinh dỡng.


+ GV đi giúp đỡ từng nhóm.


+ Gäi HS lên bảng chỉ cho cả lớp
thấy.


- Kt lun: ( chỉ vào hình minh họa
trong SGK). Hạt gồm có 3 bộ phận
bên ngoài cùng là vở hạt, phần màu
trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa
khi ta tách hạt ra làm đôi là phơi,
phần hai bên chính là chất dinh
d-ỡng của hạt.


- GV yêu cầu lam bài 2: Em hãy
đọc kỹ bài tập 2 trang 08 và tìm
xem mỗi thơng tin trong khung chữ
tơng ứng với hỡnh no?


- Kết luận: ( chỉ vào từng hình minh
hoạ).


+ Nhận đồ dùng và quan sát hạt
mà GV phát.


+ 2 HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ


vào từng bộ của hạt.


- Quan sát, lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
thảo luận làm bài.


- 5 HS tiÕp nèi nhau phát biểu.
Mỗi HS chỉ tìm thông tin cho một
hình. Nếu HS nào làm sai thì HS
khác bổ sung.


2.b 5.c


3.a 6.d


4.e


- Quan sát, lắng nghe.


<i>õy l quỏ trỡnh mc thnh cõy. u tiên khi gieo hạt. Hạt phình lên vì</i>
<i>hút nớc. Vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ta cắm xuống đất, xung quanh rễ</i>
<i>mầm mọc ra rất nhiều rễ con. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa,</i>
<i>thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất. Hai lá mầm xoè ra,</i>
<i>chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. Hai lá mầm teo dần rồi rụng</i>
<i>xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hn.</i>


<b>Hot ng 2:</b>


<b>Quá trình phát triển thành cây của hạt</b>



- GV tổ chức cho HS hoạt động
trong nhóm theo đinh hớng sau:


+ Chia nhãm 6 HS.


+ Yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ 7 trang 109, SGK và nói về sự
phát triển của hạt mớp từ khi đợc
gieo xuống đất cho đến khi mọc
thành cây, ra hoa, kết quả.


+ GV i giỳp tng nhúm.


+ Gợi ý HS: Thảo luận và ghi ra
giấy kết quả thảo luận về thông tin
cđa tõng h×nh vÏ


- Gäi HS trình bày kết qu¶ th¶o
luËn.


- NhËn xÐt.


- Hoạt động trong nhóm theo sự
hớng dẫn của GV.


- 7 HS đại diện cho các nhóm
trình bày kết quả thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Hình b: Sau vài ngày, rễ mầm đã mọc nhiều, thân mầm chui lên khỏi


mặt đất với hai lá mầm.


+ Hình c: Hai lá mầm cha rụng, cây đã bắt đầu đâm chồi, mọc thêm
nhiều lá mới.


+ Hình d: Cây mớp đã bắt đầu ra hoa và kết quả.


+ Hình e: Cây mớp phát triển mạnh, quả mớp lớn đến độ thu hoạch.
+ Hình g: Quả mớp già không thể ăn đợc nữa. Bổ dọc quả mớp ta thấy
trong ruột có rất hiều hạt.


+ Hình h: Hạt mớp khi quả mớp đã già, khi vỏ chuyển sang màu nâu
xỉn, bóc lớp xơ mớp ta đợc rất nhiều hạt màu cánh gián, có thể đem gieo
trồng.


<b>Hoạt ng 3</b>


<b>Điều kiện nảy mầm của hạt</b>


- GV kim tra việc HS đã gieo hạt
ở nhà nh thế nào?


- GV yêu cầu HS giíi thiƯu vỊ
c¸ch gieo hạt của mình theo câu hỏi
gợi ý sau:


+ Tờn hạt đợc gieo.
+ Số hạt đợc gieo.
+ Số ngày gieo hạt.
+ Cách gieo hạt.


+ Kết quả gieo hạt.


- Gäi HS trình bày và giới thiệu
tr-ớc lớp.


- GV đa ra 4 cốc ơm hạt của mình
có ghi rõ các điều kiện ơm hạt.


Cốc 1: Đất khô.


Cc 2: t m, nhit độ bình
th-ờng.


Cốc 3: Đặt ở dới bóng đèn.
Cốc 4: t vo trong t lnh


- Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát
và nêu nhận xÐt vÒ sù phát triển
của hạt trong từng cốc.


- Hái: <i>Qua thÝ nghiƯm vỊ 4 cốc</i>
<i>gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì</i>
<i>về điều kiện nảy mầm của hạt?</i>


- Kt luận: Điều kiện để hạt nảy
mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích
hợp tức là nhiệt độ phải khơng quá
lạnh hoặc không quá nóng. Ngồi
ra muốn cây sinh trởng phát triển
tốt, ta cũng cần lu ý chọn những hạt


giống tốt để gieo hạt.


- HS trừng bày sản phẩm cảu
mình trớc mặt.


- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học
tập.


- 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt
mình gieo trồng.


- 4 HS lên bảng quan sát và đa ra
nhận xét:


+ Cốc 1: Hạt không nảy mầm
đ-ợc.


+ Cèc 2: H¹t nảy mầm bình
th-ờng.


+ Cốc 3: Hạt không nảy mầm
đ-ợc.


+ Cốc 4: Hạt không nảy mầm
đ-ợc.


- Tr li: Ht ny mm c khi có
độ ẩm và nhiệt độ phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hot ng kt thỳc</b>



- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Hạt gồm có những bộ phận nào?


+ Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về những loại cây nào mà có cây
con không mọc lên từ hạt.


<b>o c</b>


<b>Em yêu hoà bình</b>

<b> ( Tiết 2 )</b>



<b>I. Mục tiêu ( Nh tit 1 )</b>
<b>II. Đồ dùng - dạy học</b>


- Tranh ảnh về cuộc sống cuả trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến
tranh (Irắc, ¸p-ga-nix-tan).


- Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả chiến tranh để lại (HĐ 1-tiết
1).


- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống chiến tranh của thiếu
nhi và trẻ em nhân dân Việt nam và thế gii.


- Mô hình cây hoà bình (HĐ 2,3 tiết 2 ).
- Băng dính, giấy, bút dạ bảng.



<b>III.Cỏc hot ng dy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Triễn l m về chủ đề “em u hồ bình”</b>ã
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả


đã su tập và làm việc ở nhà.


- Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà
học sinh tìm đợc để chia lớp thành cỏc
gúc:


Đó là:


- Gúc tranh v ch ho bỡnh.
- Gúc hỡnh nh.


- Góc báo chí.
- Góc âm nhạc.


- mi góc, GV chọn 3 học sinh làm
việc phụ trách: Nhận các sản phẩm và
trình bày trong góc cho đẹp nhất, giáo
viên phát giấy rơ-ki, bút, băng dính, hồ
cho mỗi góc.



- Các học sinh khác sẽ đa sản phẩm
đã su tầm đợc đến các nhóm, các góc
để trng bày.


Cơ thĨ:


- Các HS trng bày kết quả đã làm
ở nhà.


- HS l¾ng nghe hớng dẫn.


- Các HS làm việc theo hớng dẫn
của giáo viên.


- Đại diện c¸c trëng nhãm giíi
thiƯu vỊ gãc cđa m×nh:


- Góc tranh vẽ: Giới thiệu những
bức tranh p cú ý tng hay.


- Góc hình ảnh: Giới thiệu một số
hình ảnh yêu hoà bình.


- Gúc báo chí: đọc cho cả lớp
nghe một bài viết hoặc bài báo
hay.


- Góc âm nhạc: Mời 1-2 bạn lên
hát bài hát su tầm đợc (hoặc bắt
nhịp cho cả lớp hát).



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Góc tranh vẽ chủ đề vì hồ bình:
tr-ng bày tồn bộ tranh đã vẽ ở nhà.


- Góc hình ảnh: HS mang những
hình ảnh su tầm đợc đến trng bày.


- Góc báo chí: HS mang những bài
báo, bài viết đã su tầm đến trng bày.


- Góc âm nhạc:HS mang những bài
hát su tầm đợc tới trng bày (hoặc chỉ
viết tên bài hát rồi sau đó sẽ hát).


- Sau khi học sinh đã hoàn thành
sản phẩm GV mời các HS trởng góc
giới thiệu về các sản phẩm ở góc của
mình.


- GV theo dõi, hớng dẫn sau đó nhận
xét sự chuẩn bị và làm việc của HS.


- Yêu cầu học sinh sau giờ học đến
từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn.


- HS l¾ng nghe.


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>vÏ cây hoà bình</b>



-Yêu cầu học sinh lµm viƯc theo
nhãm:


+ u cầu các nhóm khác quan sát
hình vẽ trên bảng (Gv treo bảng) và
giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc
rễ cho cây hồ bình bằng cách gắn
các việc làm, hoạt động để giữ gìn,
bảo vệ hồ bình.


+ Phát cho học sinh các băng giấy
nhỏ để ghi các ý kiến vào đó.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận kể
tên những hoạt động và việc làm mà
con ngời cần làm để giữ gìn và bảo vệ
hồ bình và ghi các ý kiến vào băng
giấy.


- Yêu cầu học sinh lên gắn các băng
giấy vào rễ cây.


- Yêu câu học sinh tr¶ lêi các câu
hỏi: <i>Để giữ gìn và bảo vệ nền hoà</i>
<i>bình chúng ta cần phải làm gì?</i>


- Là HS, Em có thể làm g×?


HS quan sát hình vẽ trên bảng.


- HS thảo luận: Kể những việc làm
và hoạt động cần làm để gi gỡn
ho bỡnh.


Chẳng hạn:


- u tranh chng chiến tranh.
- Phản đối chiến tranh.


- Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè.
- Giao lu với các bạn bè thế giới.
- Ký tên phản đối chiến tranh xâm
lợc.


- Gưi quµ ủng hộ trẻ em và nhân
dân các vùng có chiến tranh


Sau đó ký các ý này vào cỏc
bng giy c phỏt.


- Lần lợt các nhóm lên gắn băng
giấy.


- Hs c cỏc ý gng r cõy.
- HS nhìn qua các việc làm, hoạt
động và chọn các việc làm, hoạt
động phù hợp.


<b>Hoạt động 3:</b>
vẽ cây hồ bình (tiếp)


- GV phát các miếng giấy trị cho


các nhóm và yêu cầu các nhóm tiếp
tục làm việc để thêm hoa, quả cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cây hồ bình bằng cách kể ra các
kết quả có đợc khi cuộc sng ho
bỡnh.


- Yêu cầu học sinh gắn lên vòm
cây hoà bình.


- Yờu cu hc sinh nhc li: Nhng
kt qu cú c khi cuc sng ho
bỡnh.


Chẳng hạn:


- Trẻ em đợc đi học.


- Trẻ em có cuộc sống đầy đủ
- Mọi gia đình đều có cuộc sống
no đủ.


- Thế giới đợc sống yên ấm.
- Mọi đất nớc đợc phát triển.
- Khơng có chiến tranh.
- Khơng có ngời chết.
- Khơng có ngời bị thơng.
- Trẻ em khơng bị mồ cơi.


- Trẻ em khơng bị tàn tật.


Sau đó ghi vo cỏc ming giy
trũn.


- Đại diện các nhóm lên gắn kết
quả.


-1 HS nhắc lại các kết quả của
cả lớp.


<b>củng cố dặn dò</b>


- GV hi: Tr em chúng ta có cần gìn giữ hồ bình khơng? chúng ta làm
gì để gìn giữ bảo vệ hồ bình?


- HS trả lời (dựa vào kết quả của hoạt động 1 và 2).


- GV kết luận: Trẻ em có quyền đợc sống trong hồ bình và có trách
nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả
năng của mình.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn dơng các học sinh tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở các em còn cha cố gắng.


Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
<b>Toán ( tiết 132 )</b>


<b>Qu ng ®</b>· <b>êng</b>



<b> </b>I. Mơc tiªu


<i><b>- Gióp HS : </b></i>


- Biết cách tính quãng đờng đi của một chuyển động đều.


- Vận dụng để giải bài toán về tính quãng đờng của chuyển động đều.
<b> II. </b>Đồ dùng dạy học


- Hai băng giấy chép sẵn 2 đề bài của bài tốn ví dụ.


<b> </b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiÓm tra bài cũ<b>.</b>


- GV mời 2 HS lên bảng làm các
bài tập 3, 4 của tiết học trớc.


- GV chữa bài, nhËn xÐt vµ cho
điểm HS.


2. Dạy học bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2.1. Giíi thiƯu bµi


- GV : Trong tiết học tốn này
chúng ta cùng tìm cách tính qng
đờng của một chuyển động đều.



2.2 Hình thành cách tính qng đ -
ờng của một chuyển động đều.


- GV dán băng giấy có đề tốn 1,
u cầu HS đọc đề bài.


- GV hái:


+ Em hiĨu c©u: <i>VËn tèc ô tô</i>
<i>42,5km/giờ nh thế nào ?</i>


+ ễ tô đi trong thời gian bao lâu ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi đợc 42,5km
và đi trong 4 giờ, em hãy tính qng
đờng của ơ tơ đi đợc.


- GV yêu cầu HS trình bày bài
toán.


- GV hớng dẫn HS nhận xét để
tốn để rút ra quy tắc tính qng
đ-ờng:


+ 42,5km/giờ là chuyển động của ô
tô ?


+ 4 giờ là gì của chuyển động của
ơ tơ.



+ Trong bài tốn , để tính qng
đờng của ô tô đã đi đợc chúng ta
làm thế nào ?


- GV khẳng định : Đó chính là quy
tắc tính quãng đờng, muốn tính
quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với
thời gian.


- GV nêu : Biết quãng đờng là s,
vận tốc là v, thời gian là t, hãy vit
cụng thc tớnh quóng ng.


<b>b, Bài toán 2</b>


- GV dỏn băng giấy có ghi đề bài
lên bảng, yêu cầu HS c.


- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.


- GV hái:


<i>+ Mn tÝnh qu ng ®</i>· <i>êng cđa ngêi</i>


<i>đó ta làm nh thế nào ?</i>


<i>+ Vận tốc của ngời đi xe đạp đợc</i>


- Nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.



- 2 HS đọc trớc lớp.


- Tức là mỗi giờ ô tô đi đợc
42,5km.


+ Ô tô đi trong 4 giờ.


+ Quóng ng ụ tụ đi đợc là:
42,5 x 4 = 170 (km)


- 1 HS trình bày lời giải của bài
toán.


- Mỗi câu hỏi 2 HS tr¶ lêi.


+ Là vận tốc/ qng đờng ơ tơ đi
đợc trong 1 giờ.


+ Là thời gian ô tô đã đi.


+ Chóng ta lÊy vËn tèc nh©n víi
thêi gian.


- HS nhắc lại quy tắc.


<i>S = v x t</i>


- 2 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán trớc lớp:


Vận tốc : 12km/giờ


Thời gian : 2 giờ 30 phút
Quãng đờng : ....?km


- HS : Muốn tính quãng đờng của
ngời đó đi xe đạp chúng ta lấy vận
tốc nhân với thời gian.


+ Vận tốc của ngời đi xe đạp đợc
tính theo đơn vị km/giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>tính theo đơn vị nào ?</i>


<i>+ Vậy thời gian đi phải tính theo</i>
<i>đơn vị nào cho phù hợp ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc
các em nhớ đổi thời gian thành đơn
vị giờ, có thể viết sẵn số đo thời gian
dới dạng số thập phân hoặc phân
số đều đợc.


2.3. Lun tËp - thùc hµnh
Bµi 1


- GV mời 1 HS đọc đề tốn.


- GV u cầu HS tóm tắt đề tốn.



- GV hỏi: Để tính đợc qng đờng
ca nô đã đi nh thế nào chúng ta
phi lm nh th no?


- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- GV gọi 1 HS đọc tồn bộ bài làm
trớc lớp để chữa bài, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.


<b>Bµi 2</b>


- GV mời 1 HS đọc đề toán.


- GV yêu cầu HS tóm tắt đề tốn.


- GV híng dÉn gi¶i:


- <i>Để tính đợc qu ng đ</i>ã <i>ờng ngời đó</i>


<i>đi đợc bằng xe đạp chúng ta phải</i>
<i>làm nh thế nào?</i>


<i>+ Em có nhận xét gì về đơn vị của</i>
<i>vận tốc và đơn vị của thời gian trong</i>
<i>bài tập trên ?</i>


<i>+ Vậy ta phải đổi các đơn vị nh thế</i>
<i>nào cho phù hợp.</i>



- GV yêu cầu HS làm bài.


<i>Cách 1</i>


15 phút = 0,25 giờ


Quóng đờng ngời đó đi đợc là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


2 gi 30 phỳt = 2,5 giờ.
Quãng đờng ngời đó đi đợc là:


12 x 2,5 = 30 (km)


<i>Đáp số :</i> 30km


- 1 HS c bài trơc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS tãm t¾t:


Vận tốc : 15,2km/giờ
Thời gian : 3 giờ
Quãng đờng : ....?km



- Để tính đợc quãng đờng ca nô
đã đi chúng ta lấy vận tốc của ca
nô nhân với thời gian đã đi theo
vận tốc đó.


- HS lµm bµi vµo vë bài tập.


<i>Bài giải</i>


Quóng ng ca nụ ó i c l:
15,2 x 3 = 45,6 (km)


<i>Đáp số :</i> 45,6km


- 1 HS đọc đề bài trơc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS tãm t¾t:


Vận tốc : 12,6km/giờ
Thời gian : 15 giờ
Quãng đờng : ....?


- Để tính đợc quãng đờng ngời đó
đã đi chúng ta lấy vận tốc nhân với
thời gian.


+ Vận tốc tính theo đơn vị km/giờ
cịn thời gian tính theo đơn vị phút.



+ Có thể đổi 15 phút ra đơn vị
giờ, giữ nguyên đơn vị của vận tốc,
cũng có thể đổi đơn vị vận tốc
thành km/phỳt.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Cách 2</i>


1giờ = 60 phút


Nu tớnh vận tốc theo đơn vị
km/phút thì vận tốc của ngời i xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Đáp số :</i> 3,25km


- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV nhn xét và cho điểm HS yêu
cầu HS cả lớp đối chiếu tự kiểm tra
bài làm của mình.


Bµi 3 ( Khơng YC )


- GV mời 1 HS đọc đề toán.


- GV u cầu HS tóm tắt đề tốn.
- GV:<i> Để tính đợc qu ng đ</i>ã <i>ờng AB</i>


<i>chúng ta phải biết những gỡ ?</i>


<i>+ Vậy trớc hết chúng ta phải tính </i>
<i>đ-ợc gì ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
và công thức tính qng đờng.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- DỈn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đờng ngời đó đi đợc là:


0,21 x 15 = 3,15 (km)


<i>Đáp số :</i> 3,25km


- HS nhn xột, nu bn làm sai
thì sửa lại cho đúng.



- 1 HS đọc đề bài trơc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS tãm t¾t:


- Để tính đợc quãng đờng AB
chúng ta phải biết vận tốc và thời
gian xe máy đi từ A đến B.


+ Chúng ta cần tính thời gian xe
máy đã đi.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Thi gian xe mỏy i t A n B
là:


11 giê - 8 giê 20 phót = 2 giê 40
phót


2 giê 40 phót = 8


3 giê


Quãng đờng từ A đến B là:
42 x 8



3 = 112 (km)


<i>Đáp số :</i> 112km


- 1 HS nhn xột, nu bn làm sai
thì sửa lại cho đúng.


- HS theo dõi GV chữa bài, tự đỗi
chiếu để kiểm tra bài của mình.


- 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


Chính tả ( <i>nh vit</i> )


Cửa sông


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn thơ từ <i>Nơi biển tìm về với đất... </i>đến hết
trong bài thơ <i>Cửa sơng.</i>


- Làm đúng bài tập chính tả ơn tập quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí
n-ớc ngoài.


<b> II. §å dïng häc tËp</b>


Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2
HS viết trên bảng lớp. HS viết vào
vở các từ ngữ là tên ngời, tên địa lí
nớc ngồi.


- NhËn xÐt ch÷ viÕt cđa HS.


- GV yêu cầu: Nhắc lại quy tắc
viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi.


- NhËn xét cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới


2.1. Giới thiệu bài


GV nêu: Giờ chính tả hôm nay
các em nhớ viết lại 4 khổ thơ cuối
cùng trong bài thơ <i>Cửa sông</i> và
làm bài tập chính tả.


2.2. H íng dÉn viÕt chÝnh t¶.


<i>a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.</i>


- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn


thơ.


- Hỏi: <i>Cửa sông là địa điểm đặc</i>
<i>biệt nh thế nào?</i>


<i><b>b) H</b><b> íng dÉn viết từ khó</b></i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dƠ
lÉn khi viÐt chÝnh t¶.


- u cầu HS luyện đọc v vit
cỏc t trờn.


- GV hớng dẫn cách trình bày.
- GV: <i>Đoạn thơ có mấy khổ</i>
<i>thơ? Cách trình bày mỗi khổ thơ</i>
<i>nh thế nào?</i>


<i>c)Viết chính tả</i>


<i>d) Soát lỗi, chấm bài.</i>


2.3. H ớng dẫn làm bài tập chính
tả


- Đọc và viết các từ: Ơ-gien
Pô-chi-ê, Pi-e Đờ-gây-tPô-chi-ê, Công xà Pa-ri,
Chi- ca - gô


- HS nhắc lại



- Nghe xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc
lòng đoạn thơ.


+ Cửa sơng là nơi biển tìm về với
đất, nơi nớc ngọt hồ lẫn nớc mặn,
nơi cá vào đẻ trứng, tơm búng càng,
nơi tàu ra khơi, nơi tiễn ngời ra biển.


- HS nêu các từ ngữ khó.


- HS ln lt tr li từng câu hỏi để
rút ra cách trình bày đoạn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và
2 đoạn văn.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc
HS dùng bút chì gạch chân dới
các tên riêng đó.


- Gäi HS ph¸t biĨu.


- Gäi HS nhận xét câu trả lời và
bài làm của HS.



- Kt luận lời giải đúng


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS cả
lớp làm vào vở.


- 2 HS nèi tiÕp nhau nªu các tên
riêng và giải thích cách viết các tên
riêng có trong bµi.


- Nhận xét bài làm, câu trả lời của
bạn ỳng/sai, nu sai thỡ sa li cho
ỳng.


<b>Tên riêng</b> <b>Giải thích cách viết</b>
* Tên ngời: <i>Crit-xtô-phô-rô; </i>


<i>Cô-lôm-bô; A-mê-gi-gô. Ve-xpu-xi, </i>
<i>ét-man Hin-la-ro; Ten-sinh </i>
<i>No-r¬-gay</i>.


* Tên địa lí: <i>I-t-li-a, Lo-ren, </i>
<i>A-mê-ri-ca, Ê-vơ-rét; Hi-ma-lay-a, Niu</i>
<i>Di-lân</i>


Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên riêng đó. Các
tiếng trong một bộ phận của tên
riêng đợc ngăn cách bằng dấu gạch


nối.


*Tên địa lí: <i>Mĩ, ấn độ, Pháp</i> Viết giống nh cách viết tên riêng
Việt Nam, vì đây là tên riêng nớc
ngoài nhng đợc phiên âm theo Hỏn
Vit.


<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tờn a lớ nc ngoi.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Truyền thống</b>


<b>I. </b>Mục tiêu


Giúp HS:


- Mở rộng và hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm <i>Nhớ nguồn.</i>


- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng.


<b>II. </b>Đồ dùng dạy học


- Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam.
- Bảng nhóm, bút dạ.


- Bảng lớp viết sẵn ô chữ hình chữ S



- Mi cõu tc ng, ca dao, thơ ở bài 2 viết vào một mảnh giấy nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gơng hiếu học, có sử dụng biện
pháp thay thế từ ngữ để liên kết
câu.


- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để
chỉ rõ những từ ngữ đợc thay thế.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


GV nờu: Tit học hôm nay các em
sẽ đợc biết thêm những câu ca dao,
tục ngữ, thành ngữ nói về những
truyền thống quý báu của dân tộc.


<b>2.2. H íng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và bài làm
mẫu.



- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.,
thảo luận và hồn thành bài tập.
GV giao cho mỗi nhóm làm một ý
trong bài.


- Gäi c¸c nhãm báo cáo kết quả
thảo luận.


- Nhn xột, kt luận các câu tực
ngữ, ca dao đúng.


a) Yªu níc


- <i>Giặc đến nhà, đàn bà cũng</i>


<i>đánh.</i>


<i>- Con ơi, con ngủ cho lành.</i>


<i>Để mẹ gánh nớc rửa bành cho</i>
<i>voi.</i>


<i>Muốn coi lên núi mà coi</i>


<i>Coi b Triu n ci voi ỏnh cng.</i>


c) Đoàn kết


<i>- Khụn ngoan i đáp ngời ngoài,</i>
<i>Gà cùng một mẹ chớ hoài ỏ</i>


<i>nhau.</i>


<i>- Một cây làm chẳng nên non,</i>
<i>Ba cây chụm lại thành hòn núi</i>
<i>cao.</i>


<i>- Bầu ơi thơng lấy bí cùng,</i>


<i>Tuy rằng khác giống nhng chung</i>
<i>một giàn.</i>


<i>- Nhiễu điều phủ lấy giá gơng,</i>
<i>Ngời trong một nớc phải thơng</i>
<i>nhau cùng.</i>


- 3 HS trả lời yêu cầu.


- Lng nghe v xỏc h nhiệm vụ
của tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS trong nhóm cùng trao đổi,
thảo luận viết kết quả thảo luận
vào phiếu của nhóm mình.


- Các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận, cả lớp nhận xét, bổ sung.


- Viết vào vở: Mỗi truyền thống 4
câu:



b) Lao động cần cù:


<i>- Tay lµm hµm nhai, tay quai</i>
<i>miƯng trƠ.</i>


<i>- Cã c«ng mài sắt có ngày nên</i>
<i>kim.</i>


<i>- Có làm thì mới có ăn</i>


<i>Không dng ai dễ đem phần cho</i>
<i>ai.</i>


<i>- Trên đồng cạn, dới đồng sau</i>
<i>Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi</i>
<i>bừa.</i>


<i>- Cầy đồng đang buổi ban tra</i>
<i>Mồ hơi thánh thót nh ma ruộng</i>
<i>cày</i>


<i>Ai ¬i bng bát cơm đầy,</i>


<i>Do thm mt hạt đắng cay</i>
<i>mn phần.</i>


d) Nh©n ¸i:


<i>- Thơng ngời nh thể thơng thân.</i>


<i>- Lá lành đùm lỏ rỏch.</i>


<i>- Máu chảy ruột mềm.</i>
<i>- Môi hở răng lạnh</i>


<i>- Anh em nh thể tay chân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài tập dới
dạng trò chơi hái hoa dõn ch theo
hng dn sau:


+ Mỗi HS xung phong lên trả lời
bốc thăm một câu ca dao hoặc câu
thơ.


+ Đọc câu ca dao hoặc câu thơ.
+ Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô
chữ.


+ Tr li ỳng 1 t hàng ngang
đ-ợc nhận một phần thởng


+ Trả lời đúng ơ hình chữ S là ngời
đạt giải cao nhất.


- Tỉ chức cho HS chơi.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc câu cá
dao, tục ngữ trong bài và chuẩn bị
bài sau.


<i>đần.</i>


<i>- Chị ng , em nâng</i>Ã


<i>- Một con ngựa đau, cả tau bá cá.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Nghe GV hớng dẫn.


- Gi¶i các câu tục ngữ, ca dao,
thơ.


Ô chữ hình chữ S: <i><b>Uống nớc nhớ</b></i>
<i><b>nguồn</b></i>


- Chuẩn bị bài sau


<b>Lịch sử</b>


Lễ kí hiƯp <b>đÞnh Pa- ri</b>


<b> </b>

<b>I. Mơc tiªu</b>


Sau bài học HS nêu đợc:



- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam - Bắc, ngày 27/1/1973
Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.


- Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa-ri.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Anh tử liệu


Tồn cảnh hội nghị
- PhiÕu häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và
trả lời các câu hỏi về nội dung
bài cũ, sau đó nhận xét v cho
im HS


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:


+ Mĩ có âm mu gì khi ném bom huỷ
diệt Hà Nội và các vùng phụ cận?


+ Thuậtlạitrậnchiến ngày 26/12/1972
của nhân dân Hà Nội.



+ Tại sao ngµy 30/12/1972, Tæng
thèng MÜ buéc phải tuyên bố ngừng
ném bom miỊn B¾c.


- GV giới thiệu bài: <i>Một tháng sau ngày tồn thắng trận " Điện Biên Phủ</i>
<i>trên khơng", trên đờng Clê-be giữa thủ đô Pa-ri tráng lệ, cờ đỏ sao vàng</i>


<i>kiêu h nh đón chào một sự kiện lịch sử quan trong của Việt Nam: Lễ kí</i>ã


<i>Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam. Trong giờ</i>
<i>học lịch sử hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử quan trọng</i>
<i>này.</i>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Vì sao mĩ buộc phải kí hiệp định pa-ri ? Khung cảnh lễ kí hiệp định pa-ri</b>


- GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân để trả lời các câu hỏi sau:


<i>+ Hiệp định Pa-ri kí ở đâu? vào</i>
<i>ngày nào?</i>


<i>+ Vì sao từ thế lật lọng không</i>
<i>muốn kí Hiệp định Pa-ri về việc</i>
<i>chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ</i>
<i>bình ở Việt Nam?</i>


<i>+ Em h y mô tả sơ l</i>ã <i>ợc khung</i>


<i>cảnh ln kớ Hip nh Pa-ri.</i>


- GV yêu cầu HS nêu ý kiÕn tríc
líp.


- GV nhận xét câu trả lời của HS
sau đó tổ chức cho HS liên hệ với
hồn cảnh kí kết Hiệp định
Giơ-ne-vơ.


<i>+ Hoµn cảnh của Mĩ năm 1973</i>
<i>gièng g× víi hoàn cảnh của Pháp</i>
<i>năm 1954?</i>


- GV nờu: <i>Ging nh năm 1954,</i>
<i>Việt Nam lại tiến đến mặt trận</i>
<i>ngoại giao với t thế của ngời chiến</i>


- HS đọc SGK và rút ra câu trả lời:
+ Hiệp định Pa-ri đợc kí tại Pa-ri,
thủ đô của nớc Pháp vào ngày
27/1/1973.


+ Vì Mĩ vấp phải những thất bại
nặng nề trên chiến trờng cả hai
miền Nam - Bắc. Âm mu kéo dài
chiến tranh xâm lợc Việt Nam của
chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc
phải kí Hiệp định Pa-ri về việc
chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ


bình Vit Nam.


+ HS mô tả nh SGK.


- 2 HS lần lợt nêu ý kiến về hai
vấn đề trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>thắng trên chiến trờng. Bớc lại vết</i>
<i>chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí</i>
<i>Hiệp định với những điều khoản có</i>
<i>lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cùng</i>
<i>tìm hiểu về những nội dung chủ</i>
<i>yếu của Hiệp định.</i>


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định pa-ri</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, thảo luận để tìm hiểu các
vấn đề sau:


<i>+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất</i>
<i>của Hiệp định Pa-ri.</i>


<i> + Nội dung Hiệp địh Pa-ri cho ta</i>
<i>thấy Mĩ đ thừa nhận điều quan</i>ã


<i>träng g×?</i>



<i>+ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa th</i>
<i>no vi lch s dõn tc ta?</i>


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
thảo luận trớc lớp.


- GV nhận xÐt kÕt qu¶ th¶o ln
cđa HS.


- Mỗi nhóm có 4 đến 6 HS cùng
đọc SGK và thảo luận để giải
quyuết vấn đề GV đa ra.


+ Hiệp định Pa-ri quy định:


- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Việt Nam.


- Phải rút toàn bộ quân Mĩ và
quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.


- Ph¶i chÊm døt dÝnh lÝu qu©n sù ë
ViƯt Nam.


- Phải có trách nhiệm trong việc
hàn gắn vết thơng ở Việt Nam.


+ Ni dung Hiệp định Pa-ri cho ta
thấy Mĩ đã thừa nhận sự thất bại


của chúng trong chiến tranh ở Việt
Nam; công nhận hồ bình và độc
lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam.


+ Hiệp định Pa-ri đánh dấu bớc
phát triển mới của cách mạng Việt
Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút
quân khỏi nớc ta, lực lợng cách
mạng miền Nam chắc chắn mạnh
hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn
để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh
đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi
hoàn toàn miền Nam, thống nhất
đất nớc.


- 3 nhóm HS cử đại diện lân lợt
trình by v cỏc vn trờn.


<b>Củng cố - dặn dò</b>


- GV tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán
nhng cuối cùng ngày 27/1/1973, đế quốc Mĩ vẫn phải kí Hiệp định Pa-ri,
cơng nhận độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, cam kết rút
quân và chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hiệp định Pa-ri đánh dáu một bớc thắng lợi quan trọng có ý nghĩa chiến
l-ợc: Nhân dân ta đánh cho "Mĩ cút" để tiếp tục sẽ đánh cho " nguỵ nhào",
giải phong hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc nh Bác Hồ đã chúc
nhân dân trong Tết 1969 :



<i>Vì độc lập, vì tự do</i>


<i>Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Nguỵ nhào</i>
<i>Tiến lên chiến sĩ ng bo</i>


<i>Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn!</i>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010</b>

<i><b>To¸n </b><b>( tiết</b><b> 133 )</b></i>


<b>Lun tËp</b>

I. Mơc tiªu


<i><b> - Gióp HS : </b></i>


Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
II. Đồ dùng dạy học


- Bảng nội dung của bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>



- GV mêi 2 HS lên bảng làm các bài
tập 2, 3 của tiết häc tríc.


- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quy
tắc và cơng thức tính qng đờng.


- GV ch÷a bài, nhận xét và cho điểm
HS.


2. Dạy học bài mới
2.1. Giíi thiƯu bµi


- GV : Trong tiết học tốn này chúng
ta cùng làm các bài tập về tính quãng
đờng.


2.2 H íng dÉn lun tËp
Bµi 1


- GV u cầu HS đọc đề bài toán và
hỏi: bài tập yêu cầu chỳng ta lm gỡ ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp theo dõi nhận xét.


- 1 HS nêu, cả lớp theo dâi vµ
nhËn xÐt.



- Nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.




- HS bài tập yêu cầu chúng ta
tính quãng đờng với đơn vị là km
ri vit vo ch trng.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập


v 32,5km/giờ 210km/giê 36km/giê


t 4 giê 7phót 40 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng lớp.


- GV nhận xét cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- GV yờu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài tốn.
+ GV u cầu HS tự làm bi.


- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3 ( Không YC )</b>


- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
- GV u cầu HS tóm tắt đề bài.
- GV hỏi: <i>Em có nhận xét gì về đơn</i>
<i>vị vận tốc bay của ong mật và thời</i>
<i>gian bay mà bài toán cho ?</i>


- GV : <i>Vậy phải đổi các số đo theo</i>
<i>đơn vị nào thì mới thống nhất ?</i>


- GV chỉnh sửa ý kiến của HS cho
chính xác, sau đó u cầu cả lớp làm
bài.


- GV mêi HS nhËn xÐt bµi làm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bµi 4 ( Khơng YC )</b>


- GV u cầu HS đọc đề bài, nhắc
HS chuyển đổi đơn vị đo của vận tốc
và thời gian cho phù hợp rồi làm bài.


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS
cả lớp đọc lại đề bài trong SGK.



- 1HS tãm t¾t bài toán.


+ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Thi gian ụ tụ đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút


= 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đờng từ A đến B di l:


46 x 4,75 = 218,5 (km)


<i>Đáp số :</i> 218,5 km.


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp.
- 1 HS tóm tắt sau đó trả lời :
- Đơn vị cha thống nhất, vận
tốc bay của ong mật tính theo
đơn vị km/giờ nhng thời gian bay
lại tính theo vị phút.


- Có hai cách tính theo đơn vị


phút.


+ §ỉi thêi gian bay 15 phót =
0,25 giê.


+ §ỉi vËn tèc:


8km/giê = 8 : 60 = 2


15


km/phút.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Quóng ng ong mt bay trong
15 phỳt l:


8 x 0,25 = 2 (km)


<i>Đáp sè :</i> 2 km


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


- HS đọc đề bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét và cho điểm HS.


3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại và làm các
bài tập trong SGK.


<i>Bài giả</i>i


1 phỳt 15 giõy = 75 giõy
Quóng ng i c ca


Kăng-gu-ru là :


14 x 75 = 1050 (m)


<i>Đáp số :</i> <b>1050 m</b>


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Giỏo ỏn Tp c</b>


<b>Bi dy :Đất nớc</b>
<b>Ngy son : 15/03/2010</b>


<b>Ngày dạy : 17/03/2010</b>
<b>Người dạy : Trần Tôn Hương</b>


<b> </b>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc diễn cảm toàn bài thơ vi ging ca ngi t ho


- Hiu nội dung bài: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự
do, tình yêu thiết tha của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất
khuất của dân tộc.


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


- Tranh minh ho¹ trang 94 SGK


- Bảng phụ ghi sẵn dòng thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài


<i>Tranh lµng Hå </i> và trả lời câu hỏi về


nội dung bài.


- Gi HS nhận xét bạn đọc bài và
trả lời câu hỏi.


- Nhận xét, cho điểm HS.


2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài:


- Cho HS quan sát tranh minh họa
và hái:<i>Em cã nhËn xÐt g× vỊ cảnh</i>
<i>vật và màu sắc trong tranh?</i>


<i>- <b>Gii thiu:</b></i> Bức tranh gợi cho ta
nghĩ đến cuộc sống vui vẻ, tự do, ấm
no, hạnh phúc. Đó cũng chính là
miềm vui cảm xúc của nhà thơ
Nguyễn Đình Thi khi đất nớc tồn
thắng. Trong giờ hơm nay, chúng ta


- 3 HS đọc và lần lợt trả lời câu hỏi
theo SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sÏ cïng tìm hiểu hơn về cảm xúc
này của tác gi¶.


<b>2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài</b>


<b>a) Luyện đọc</b>


- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ trong bài.


- Yêu cầu HS đọc <i>Chú giải</i>



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu
<b>b) Tìm hiểu bài.</b>


- Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời
câu hỏi trong SGK theo nhóm.


+ "<i>Những ngày thu đ xa</i>ã " đợc tả
trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn.
Em hãy tìm những từ ngữ nói lên
điều đó.


- <i><b>Giảng</b></i>: Đây là những câu thơ viết
về mùa Hà Nội năm 1946. Năm
những ngời con của Thủ đụtừ biệt
Hà Nội đi kháng chiến, để lại phố
phờng trong tay giặc, tâm trạng của
họ rất lu luyến, ngậm ngùi. Họ ra đi
đầu không ngoảnh lại mà vẫn thấy
thềm nắng sau lng lá rơi đầy.


<i>+ Cảnh đất nớc trong màu thu mới</i>
<i>đợc tả ở khổ tho thứ ba nh thế nào?</i>


<i>+ Tác giả sử dụng biện pháp gì để</i>
<i>tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu</i>
<i>thắng lợi của kháng chiến?</i>



<i>+ Lòng tự hào về đất nớc tự do, về</i>
<i>truyền thống bất khuất của dân tộc</i>
<i>đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình</i>
<i>ảnh nào ở hải khổ thơ cuối?</i>


- Mỗi HS đọc một khổ thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS luyện đọc theo bàn.


- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.


- HS thảo luận nhóm, đọc thầm,
trả lời câu hỏi.


+ Những ngày thu đã xa đẹp:<i>sáng</i>
<i>mát trong, gió thổi mùa thu hơng</i>
<i>cốm mới. Những ngày thu xa,</i>ó


<i>sáng chớm lạnh, những phố dài xao</i>
<i>xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy,</i>
<i>ngời ra đi đầu không ngoảnh lại.</i>


- Lắng nghe


+ Cnh t nc trong mùa thu mới
rất đẹp: <i>rừng trte phấp phới, trời thu</i>
<i>thay áo mới, trời thu trong biếc.</i>


Cảnh đất nớc trong mùa thu mới


còn rất vui: <i>rừng tre phấp phới, trời</i>
<i>thu nói cời thiết tha.</i>


<i>+</i>Tác giả đã sử dụng biện pháp
nhân hoá làm cho trời đất cũng thay
áo cũng nói cời nh con ngời để thể
hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng
của thiên nhiên, đất trời trong mùa
thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.


+ Lòng tự hào về đất nớc tự do đợc
thể hiện qua các điệp t, ip g:


<i>đây, những, của chúng ta.</i>


+ Lòng tự hào về truyền thống bất
khuất của dân tộc đợc thể hiện qua
những từ ngữ: <i>cha bao giờ khuất, rì</i>
<i>rầm trong tiếng đất, vọng nói về.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> + Em h y nªu néi dung chÝnh cđa</i>·


<i>bµi.</i>


- (Ghi néi dung chÝnh cđa bµi lên
bảng.)


<b>c) Đọc diễn cảm và học thuộc</b>
<b>lòng</b>



- Gọi 5 HS nối tiếp hau đọc bài
thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để
tìm cách đọc hay.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
đoạn 3,4.


+ Treo b¶ng phụ có đoạn thơ.


+ c mu v yờu cu HS theo dõi
để tìm cách đọc.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài
thơ.


- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng
bài thơ theo hình thức nối tiếp.


- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
bài thơ.


- NhËn xÐt, cho điểm HS.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


- GV yêu cầu: <i>Dựa vào tranh minh</i>
<i>hoạ và bài th¬ em h y tả lại cảnh</i>Ã



<i>t nc t do bằng lời của mình.</i>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ
và luyện đọc các bài tập đọc từ tuần
19 đến tuần 27.


tự hào về đất nớc tự do, tình yêu
thiết tha của tác giả đối với đất nớc,
với truyn thng bt khut ca dõn
tc.


- 2 HS nhắc lại néi dung chÝnh cđa
bµi.


- 5 HS đọc bài, cả lớp thei dừi v
tỡm cỏch c.


+ Theo dõi và tìm chỗ ng¾t giäng,
nhÊn giäng.


- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- Học thuộc bài thơ


- Mỗi HS đọc thuộc 1 khổ.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.


- HS t v t nc.



- Chuẩn bị bài sau.


<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>


<b> </b>

<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b>Gióp HS:</b></i>


- Tìm và kể một câu chuyện có thật về truyền thống tơn sư trọng đạo


của người VN hoặc một kĩ niệm với thầy cô giáo.


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyn
II. Đồ dùng dạy häc


- Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- u cầu 2 HS kể lại một câu
chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc
đọc về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết của dân tộc.



- Gäi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.


2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


GV nờu: Từ xa xa, dân tộc ta có
truyền thống tơn s trọng đạo. Trong
tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ
kể những câu chuyện về truyền
thống tôn s trong đạo của ngời Việt
Nam hoặc những câu chuyện kể về
kỉ niện của các em với thầy, cơ
giáo.


2.2. H ớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài.


- Gọi HS đọc đề bài.
- H: <i>Đề bài yêu cầu gì?</i>


- GV dùng phấn màu gạch chân
dới các từ: <i>trong cuộc sống, tôn s</i>
<i>trọng đạo, kỉ niện, thầy giáo, cơ</i>
<i>giáo, lịng biết ơn.</i>


- Giảng: Câu chuyện mà các em
kể là những câu chuyện có thật.
Nhân vật trong truyện là ngời khác
hay chính là em. Khi kể, em nhớ


nêu cảm nghĩ của mình về truyền
thống tôn s trọng đạo của ngời Việt
Nam hay tình cảm của em đối với
thầy, cơ giáo nh thế nào?


- Gọi Hs đọc gợi ý trong SGK.
- Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4.
- GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về
câu chuyện em định kể.


<b>b) Kể trong nhóm</b>


- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm
6 HS, yêu cầu các em kể lại câu
chuyện mình chọn.


- 2 HS kể chuyện.


- Nhận xÐt.


- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng trớc lớp. Mỗi HS đọc 1 đề bài:


- Tr¶ lêi


- L¾ng nghe.



- 5 Hs nối tiếp nhau đọc thành
tiếng.


- 1 Hs đọc gợi ý.


- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới
thiệu


- Hoạt động trong nhóm


- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn bằng các câu hỏi gợi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể?</i>
<i>+ Câu chuyện bắt đầu nh thế nào?</i>


<i>+ DiƠn biÕn cđa c©u chun ra sao?</i>
<i>+ Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện?</i>


<b>c) Kể trớc lớp</b>


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.


- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS
dới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện để tạo khơng khí sơi
nổi, hào hứng ở lp hc.


3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết häc



- DỈn HS vỊ nhà xem tranh,
chuẩn bị câu chuyện <i>Lớp trởng lớp</i>
<i>tôi.</i>


- 7 đến 10 HS tham gia k
chuyn.


- Hỏi và trả lời câu hỏi.


- Chuẩn bị bài sau.
<b>Kĩ thuật: </b>


<b> Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 1)</b>

<b> </b>

<b>I. Mục tiêu</b>


HS cần phải:


- Chn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp đợc máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay
trực thăng.


<b> II. dựng dạy học</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b> </b>1. Giíi thiƯu bµi


- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài hc.


- GV nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thùc tÕ:


Máy bay trực thăng đợc dùng để cứu ngời gặp nạn trên biển, . Ngoài <b>…</b>
ra trong vùng nông, lâm nghiệp máy bay trực thăng càn dùng làm phơng
tiện để phun thuốc trừ sâu,<b>…</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>
<b>mẫu</b>


- Cho học sinh quan sát mẫu máy
bay trực thăng đã lắp sẵn.


- GV cho häc sinh quan s¸t toàn bộ
và quan sát từng bộ phận.


- lp c máy bay trực thăng ,
theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy
kể tên các bộ phận đó?


<b>Hoạt động2: Hớng dẫn thao tác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>kÜ thuËt</b>



<i>a, Híng dÉn chän c¸c chi tiÕt</i>


- Gäi 1- HS lên bảng gọi tên và
chọn từng lo¹i chi tiÕt theo b¶ng
trong sgk.


- GV nhận xét, bổ sung và xếp các
chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo
từng loại chi tiết.


<i>b, L¾p tõng bé phËn</i>


<i>* Lắp thân và duôi máy bay ( </i>
<i>H2-sgk)</i>


Yêu cÇu HS quan sát kĩ hình 2
(sgk) trả lời câu hỏi


? Để lắp thân và duôi máy bay, em
cần phải chọn những chi tiết nào?


+ Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn
xe.


+ GV tin hành lắp các giá đỡ .


<i>* Lắp sàn ca bin và giá đỡ( </i>
<i>H.3-SGK)</i>


- Để lắp đợc sàn ca bin và giá đỡ,


em phải chọn thêm các chi tiết nào?


- Gäi 1 häc sinh lên bảngtrả lời câu
hỏi và tiến hành lắp.


<i>* Lắp ca bin (H.4 - SGK)</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng thực
hành lắp ca bin ( Hc sinh c lp
nhiu)


- GV nhận xét.


<i>*Lắp cánh quạt ( H5- SGK)</i>


- Yêu cầu học sinh quan sát và trả
lời câu hỏi:


? lp c cỏnh qut ta cn lp
nh th no?


- Gọi 1 học sinh thực hành lắp


- Toàn lớp quan sát và bổ sung bớc
lắp của bạn.


- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn
thiện các bớc lắp.


<i>* Lắp càng máy bay. (H6- SGK)</i>


<i>- </i>Gv thao tác, học sinh quan sát.


<i>c, Lắp ráp m¸y bay trùc thăng</i>
<i>(H.1- SGK)</i>


- GV tiến hành lắp ráp máy bay
trực thăng theo các bớc trong SGK..


* Các bớc lắp khác, GV yêu cầu


- 1 học sinh nêu và chọn


- Học sinh nªu: Chän 4 tÊm tam
gi¸c, 2 thanh th¼ng 11 lỗ, 2 thanh
thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1
thanh chữ U ngắn.


- 1 học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát


- Học sinh nêu: Chọn tấm nhỏ, tấm
chữ L, thanh chữ U dài.


- 1 học sinh thực hành.


- Học sinh thực hành


- Ta cần lắp cánh quạt trên và cánh
quạt dới.



- Học sinh quan sát và nhận xÐt


- 1 Häc sinh quan s¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS trả lời câu hái trong sgk vµ có
thể gọi HS lên lắp 1- 2 bớc.


- Kiểm tra sản phẩm:


<i>d, Hớng dẫn tháo rời các chi tiết.</i>


- Tiến hành nh các bài trớc.
* Thực hành ( Nếu còn thời gian)


<b>IV Nhận xét - dặn dß</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái đọ học tập;


- GV nhắc HS đọc trớc và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để thc hnh lp
mỏy bay trc thng


<b></b>


<i>---Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010</i>


<b>Khoa học</b>


<b>Cây con có thĨ mäc lªn tõ mét sè </b>
<b>bé phËn cđa c©y mĐ</b>



<b> I. Mơc tiªu</b>


Gióp HS:


- Quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Biết một số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- GV chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây....
- Thùng giấy có đựng sẵn đất.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>hoạt ng khi ng</b>


<i>- Kiểm tra bài cũ</i>:


+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời
các câu hỏi về nội dung bài 53.


+ Nhận xét, cho điểm HS.


- <i>Giới thiệu bài:</i>


+ Hỏi: Em đã tìm hiểu xem những
loại cây con nào không mọc lên từ


hạt. Hãy giới thiệu cho cả lớp cựng
bit.


+ Nhận xét, khen ngợi HS.


- Nêu: TiÕt häc h«m nay các em
cùng tìm hiểu về cây con mọc lên từ
một bộ phận của cây mẹ.


- 3 HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu sau:


+ HS 1: Thực hành tách một hạt lạc
và nêu cấu tạo của hạt.


+ HS 2: Mô tả quá trình hạt mọc
thành cây


+ HS 3: Nờu iu kin ht ny
mm.


- TiÕp nèi nhau giíi thiƯu.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV tổ chức cho HS hoạt động
trong nhóm theo hng dn:



+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS, chia
thân cây, củ cho từng nhóm.


+ Yêu cầu HS quan sát và tìm xem
chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của
thân cây, củ.


- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Hỏi:


<i>+ Ngời ta trồng cây mía bằng cách</i>
<i>nào?</i>


<i>+ Ngời ta trång hµnh bằng cách</i>
<i>nào?</i>


- Nhận xét, khen ngợi HS.


- Yêu cầu HS chØ vµo tõng h×nh
minh häa tran 110, SGK. và trình
bày theo yêu cầu.


+ Tờn cõy hoc c c minh ha.
+ V trí của chồi có thể mọc ra từ
cây củ đó.


- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét HS trình bày.



- Hot động trong nhóm theo định
hớng của GV.


+ Nhận thân cây, các loại củ để
quan sát thảo luận trả lời câu hỏi và
ghi ra giấy.


+ HS đại diện cho các nhóm lên
trình bày, HS chỉ rõ vào vật thật nơi
chồi mọc ra.


- TiÕp nèi nhau tr¶ lêi:


+ Ngời ta trồng mía bằng cách chặt
lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên
luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc
trong những rãnh sau bên luống.
Dùng tro, trấu, hoặc đất tơi xốp phủ
lên trên.


+ Ngời ta trồng hành bằng cách
tách củ hành thành các nhánh, đặt
xuống đất tơi xốp, ít ngày sau phía
đầu của nhánh hành chồi mọc lên,
phát triển thành khóm hành.


- L¾ng nghe, n¾m nhiƯm vơ häc
tËp.



- 6 HS tiếp nối nhau trình bày.
Hình 1: Cây mía. Chồi của cây mía mọc ra từ nách lá.


Hình 2: Củ khoai tây. Chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ.
Hình 3: Củ gừng. Chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ.
Hình 4: Củ hành. Chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ.
Hình 5: Củ tỏi. Chồi mọc ra từ phía trên đầu của củ.
Hình 6: Lá bỏng. Chồi mọc ra từ mép lá.


- Kết luận: Trong tự nhiên cũng nh
trong trồng trọt, không phải cây nào
cũng mọc lên từ hạt mà một số cây
có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc
lá của cây mẹ.


- Lắng nghe


<b>Hot ng 2:</b>


<b>Cuéc thi: Ngêi lµm vên giái</b>


- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo
luận theo cặp về cách trồng một số
loại cây có cây con mọc lên từ một
số bộ phận của cây mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV đi giúp đỡ hớng dẫn HS.


- Gợi ý HS: Có thể em cha nhìn
thấy trực tiếp nhng có thể đã xem


trên truyền hình hoặc nghe ngời
khác mô tả cách trng cõy.


- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét, khen ngợi HS.


- Nêu: Nghe các bạn mô tả cách
trồng nh vậy các em có trồng cây
đ-ợc không? chúng ta cùng thực hành
trồng cây.


- 3 n 5 HS tiếp nối nhau trình
bày.


<b>Hoạt động 3</b>
<b>Thực hành: trồng cây</b>


- GV tỉ chøc cho HS trång c©y từ bộ phận của cây mẹ ở vờn trờng hoặc
trong líp.


- Phát thân cây, lá, rễ cây cho HS theo nhóm.
- Hớng dẫn HS cách làm đất, trồng cây.


- Yêu cầu HS đi rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đã trồng cây xong.
- Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp.


- DỈn HS theo dâi xem cây của nhóm nào mọc chồi trớc.
- Nhận xét tác phong học tập, làm việc của HS.



<b>Hot ng kt thúc.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <i>Bạn cần biết </i> và ghi lại vào vở, tìm hiểu
về sự sinh sản của động vật, su tầm tranh ảnh về các loại động vật khác


nhau.


<b>TËp lµm văn</b>

<b>ôn tập về tả cây cối</b>



<b> I. Mơc tiªu</b>


<i>Gióp HS:</i>


- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: trình tự miêu tả, các giác quan sử
dụng để quan sát, các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong bài văn tả cây
cối.


- Thùc hµnh viÕt đoạn văn tả một bộ phận của cây.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu</b>


<b>Hot động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiĨm tra bµi cị



- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại
của bài văn tả đồ vật.


- NhËn xÐt ý thức học bài của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


- GV nêu: Để chuẩn bị cho bài viết
văn tả cây cèi, tiÕt häc hôm nay
chúng ta cùng ôn tập các kiến thức về
thể loại văn này.


2.2. H ớng dẫn làm bµi tËp
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc bài văn <i>Cây chuối m</i>


và các câu hỏi cuối bài.


- Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi.


- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
làm việc.


- Các câu hỏi:


a) Cõy chui trong bi c t theo
trỡnh t no?



<i>Còn có thể tả cây chuối theo trình tự</i>
<i>nào nữa?</i>


b) Cõy chui c t theo cm nhn
ca cỏc giỏc quan no?


<i>Còn có thể quan sát cây cối bằng</i>
<i>những giác quan nào?</i>


c)<i>Tỡm cỏc hỡnh nh so sánh đợc tác</i>


<i>giả sử dụng để tả cây chuối.</i>


- <i><b>Kết luận:</b></i> Tác giả đã nhân hoá cây
chuối bằng cách gắn nó những từ ngữ
chỉ đặc điểm, phẩm chất của con


ng-ời: <i>đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận,</i>


<i>khẽ khàng; </i>chỉ hoạt động của con


ng-ời: <i>đánh động cho mọi ngời biết, đa,</i>


- HS lắng nghe và xác định
nhiệm vụ của tiết học.


- 2 HS nối tiếp nhau c thnh
ting.



- HS trả lời câu hỏi.


- Cõu tr li ỳng:


a) Tả theo từng thời kì phát triển
của cây <i>cây chi con <b></b> c©y chi</i>
<i>to <b></b> c©y chi mĐ.</i>


Tả từ bao quát đến chi tiết từng
bộ phận.


b) Theo ấn tợng cảu thị giác:


<i>thấy hình dáng của cây, lá, hoa.</i>


Còn có thể quan sát bằng xúc
giác, thị gi¸c, khøu gi¸c.


c) Các hình ảnh so sánh: <i>tàu lá</i>
<i>nhỏ xanh lơ, dài nh lỡi mác, các</i>
<i>tàu lá ngả ra nh những cái quạt</i>
<i>lớn, cái hoa thập thò, hoe hoe </i>
<i>nh mm la non.</i>


Các hình ảnh nhân hoá:<i> nã ®</i>·


<i>là cây chuối to đĩnh đạc; cha đợc</i>


<i>bao lâu nó đ nhanh chãng</i>·



<i>thành mẹ; cổ cây chuối mẹ mập</i>
<i>tròn, rụi lại, vài chiếc lá .... đánh</i>
<i>động cho mọi ngời biết, các cây</i>
<i>con cứ lớn nhanh hơn hớn, khi</i>
<i>cây mẹ bận đơm hoa;lẽ nào nó</i>
<i>đành để mặc ... đè giập một hay</i>
<i>hai đứa con đứng sát nách nó;</i>
<i>cây chuối mẹ khẽ khàng ngả</i>
<i>hoa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>dành để mặc; </i> chỉ những bộ phận đặc
trng của ngời: <i>cổ, nách.</i>


<i>-</i> Treo bảng phụ có ghi sẵn các kiến
thức về văn tả cây cối và yêu cầu HS
đọc.


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu: Em chọn bộ phận nào
của cây để tả? Hóy gii thiu cho cỏc
bn c bit.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhắc HS:


+ Chỉ tả một bộ phận của c©y.


+ Có thể chọn cách miêu ta khái


quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi
của bộ phận đó theo thời gian.


+ Chú ý dùng các biện pháp tu từ so
sánh, nhân hoá khi miêu ta để đoạn
văn hay và sinh động.


+ Đoạn văn phải có đủ 3 phần: mở
đoạn, thân đoạn, kết đoạn.


- Gọi HS làm ra bảng nhóm treo lên
bảng lớp, đọc đoạn văn. GV cùng HS
nhận xét, bổ sung.


- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt
yêu cầu.


- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của
mình.


- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt
yêu cầu.


3. Cñng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn
văn và chuẩn bị cho tiết kiÓm tra viÕt.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành


tiếng trớc lớp.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới
thiệu về bộ phận của cây mình
định tả.


- 2 HS viÕt vµo bảng nhóm. HS
cả lớp viết vào vở bài tập.


- 2 HS báo cáo kết quả làm việc
của mình.


- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn
văn của mình.


<b>To¸n ( tiết 134 )</b>
<b>Thêi gian</b>
<b> I. Môc tiªu</b>


<i><b>- Gióp HS : </b></i>


- Hình thành cách tính thời gian của một chuyện động đều.


- Vận dụng để giải bài tốn về tính thời gian của chuyển động đều.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hai bng giấy chép sẵn 2 đề bài của bài tốn ví dụ.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ.</b>


- GV mời 2 HS lên bảng làm các
bài tập 3, 4 của tiết học trớc.


- Gi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách
tính vận tốc, quãng đờng của một
chuyển động.


- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


2. Dạy häc bµi míi
2.1. Giíi thiƯu bµi


- GV : Trong tiết học toán này
chúng ta cùng tìm cách tính thời
gian của một chuyển động đều.


2.2 Hình thành cách tính qng đ -
ờng của một chuyển động đều.


- GV dán băng giấy có đề toán 1,
yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV hái:



+ Em hiĨu c©u: <i>VËn tèc « t«</i>
<i>42,5km/giê nh thÕ nµo ?</i>


<i>+ Ơ tơ đi đi đợc qu ng đ</i>ã <i>ờng dài</i>


<i>bao nhiªu km ?</i>


<i>+ Biết ơ tơ mỗi giờ đi đợc 42,5km</i>


<i>và đi đợc 170km, em h y tính thời</i>ã


<i>gian để ơ tơ đi hết qu ng đ</i>ã <i>ờng đó.</i>


- GV yªu cầu HS trình bày bài
toán.


- GV hng dẫn HS nhận xét để
toán để rút ra quy tắc tính thời gian
:


<i>+ 42,5km/giờ là chuyển động của</i>
<i>ơ tơ ?</i>


<i>+ 170km là gì của chuyển động</i>
<i>của ô tô.</i>


<i> + Trong bài toán , để tính thời</i>
<i>gian của ô tô chúng ta làm thế</i>
<i>nào ?</i>



- GV khẳng định : Đó chính là quy
tắc tính thời gian, muốn tính thời
gian ta lấy quãng đờng chia cho vận
tốc.


- GV nêu : Biết quãng đờng là s,
vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết
công thức tớnh thi gian.


<b>b, Bài toán 2</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp theo dõi nhận xét.


- 2 HS nªu tríc líp, HS c¶ líp
theo dâi vµ nhËn xÐt.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- 2 HS đọc trớc lớp.


- Tức là mỗi giờ ô tô đi đợc
42,5km.


+ Ơ tơ đi đợc quãng đờng dài
170km.


+ Thời gian ô tô đi hết quãng
đ-ờng đó là:



170 : 42,5 = 4 (giê)


- 1 HS trình bày lời giải của bài
toán.


- Mỗi câu hỏi 2 HS trả lời.


+ L vận tốc/ ô tô đi đợc trong 1
giờ.


+ Là quãng đờng ô tô đã đi đợc.
+ Chúng ta lấy quãng đờng ô tô
đã đi đợc chia cho vận tốc của ụ tụ.


- HS nhắc lại quy tắc.


- HS cả lớp viết ra giấy nháp và
nêu:


<i>t = S : v</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV dán băng giấy có ghi đề bài
lên bng, yờu cu HS c.


- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.


- GV hỏi:


<i>+ Muốn tính thời gian đi hÕt qu ng</i>·



<i>đờng sông của ca nô chúng ta làm</i>
<i>nh thế nào ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài. Nhắc
các em khi tính đợc thời gian của ca
nô đi, nhớ đổi thời gian thành đơn vị
giờ, phút nh cách nói trong cuộc
sống hàng ngày.


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.
<b>2.3.Lun tËp - thùc hµnh</b>
<b>Bµi 1</b>


- GV mời 1 HS đọc đề toán và
hỏi : Bài tập yêu cầu các em làm
gì ?


- GV mêi 1 HS nhắc lại cách tính
thời gian


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 1 HS tóm tắt bài toán trớc líp:
VËn tèc : 36km/giê


Quãng đờng : 42km
Thời gian : ?


- HS : Muốn tính thời gian đi hết


qng đờng sơng của ca nô chúng
ta lấy quãng đờng chia cho vn
tc.


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Thời gian đi của ca nô là:
42 : 36 = 7


6 (giờ)
7


6 giê = 1
1


6 giê = 1 giê 10


phút


<i>Đáp số :</i> 1 giờ 10 phút


- Theo dõi nhận xÐt cña GV.


- HS Bài tập cho số đo của
quãng đờng và vận tốc của chuyển
động, yêu cầu chúng ta tính thời
gian rồi điền vào ô trống cho phù


hợp.


- 1 HS nªu tríc líp. HS c¶ lớp
theo dõi và nhận xét.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


s (km) 35 10,35 108,5 81


v (km/giê) 14 4,6 62 36


t (giê) 2,5 2,25 1,75 2.25


- GV mêi HS nhËn xÐt bµi làm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bµi 2</b>


- GV mời 1 HS đọc đề tốn.


- GV yêu cầu HS tóm tắt từng
phần của bài toán.


- GV hi : <i> tớnh c thi gian đi</i>
<i>của ngời đi xe đạp chúng ta làm nh</i>
<i>thế nào ?</i>


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai


thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề bài trớc lp


- 1 HS tóm tắt phần a, 1 HS tóm
tắt phÇn b.


- HS : Chúng ta lấy quãng đờng đi
đợc chia cho vận tốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhắc HS làm tơng tự với
phần b, sau đó yêu cầu HS làm bài.


a, Thời gian của ngời đi xe đạp đó
là :


23,1 : 13,2 = 1,75 (giê)
1,75 giờ = 1 giờ 45 phút


<i>Đáp số :</i> 1 giờ 45 phút


- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét, sửa chữa bài của
HS, ghi ®iĨm.


<b>Bµi 3 </b>( Khơng YC )


- GV u cầu HS đọc đề bài.



- GV hỏi hớng dẫn phân tớch
toỏn:


<i>+ Bài toán cho em biết những gì ?</i>


<i>+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm</i>
<i>gì ?</i>


<i>+ Để tính đợc thời gian bay đến</i>
<i>nơi ta biết đợc gì ? Làm phép tính</i>
<i>nh thế no ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài


làm 1 phần.


b, Thời gian chạy ngời đó là :
2,5 : 10 = 0,25 (gi)


0,25 giờ = 15 phút


<i>Đáp số :</i> 15 phút


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng.


- Theo dõi GV chữa bài, tự đối
chiếu để kiểm tra bài của mình.



- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm bi trong SGK.


- HS trả lời:


+ Bài toán cho biÕt:


Vận tốc máy bay: 860km/giờ
Quãng đờng bay: 2150km


Thêi gian khëi hµnh : 8 giê 45
phót


+ Thời gian máy bay bay đến nơi.
+ Để tính đợc thời gian bay đến
nơi ta lấy thời điểm khởi hành cộng
với thời gian bay. Vậy trớc hết cần
tính thời gian bay hết quãng đờng.


- HS c¶ líp lµm bµi vào vở bài
tập.


<i>Bài giải</i>


Thời gian máy bay bay lµ:
2150 : 860 = 2,5 (giê)
2,5 giê = 2 giờ 30 phút
Thời gian máy bay tới nơi là:


8 giê 45 phót + 2 giê 30 phót = 11 giờ 15 phút



<i>Đáp số :</i> 11 giờ 15 phút


- GV gọi 1 HS đọc bài làm trớc lớp
để chữa bài.


- GV nhận xét và cho đểm HS
3. Củng cố - dặn dò


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách
tính thời gian của một chuyển động.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Híng dÉn HS vỊ nhµ lµm các bài
tập ở nhà.


- 1 HS c, c lp theo dõi nhận
xét đối chiếu bài của mình.


- 1 HS nhắc lại cả quy tắc và
công thức.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối</b>

<b> </b>



<b> I. Mơc tiªu</b>



<i>Gióp HS:</i>


- HiĨu thÕ nào là liên kết câu bằng phép nối. Hiểu và nhận biết được


những từ ngữ dùng đề nối các câu va bước đầu biết sử dụng các từ
ngữ nối để liên kết câu; thực hiện các yêu cầu các BT ở mục III


<b> II. đồ dùng dạy học</b>


- B¶ng phơ viết đoạn văn ở bài 1, phần <i>Nhận xét</i>


- on văn <i>Qua những mùa hoa</i> viết vào bảng nhóm
<b> III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiÓm tra bµi cị


- Gọi HS đọc thuộc lịng 10 câu ca
dao, tục ngữ ở bài 2 trang 91-92
SGK.


- Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài


GV nêu: Tiết học hôm nay, các em
cùng t×m hiĨu vỊ cách liên kết các
câu trong bài bằng từ nối.



2.2. Tìm hiểu bài
Bài 1


- Yờu cầu HS đọc yêu cầu của bài
tập.


- Yêu càu HS làm bài tập theo cặp.
- Hỏi: <i>Mỗi từ ngữ đợc in đậm trong</i>
<i>đoạn văn có tác dụng gì?</i>


- Kết luận: Cụm từ <i>vì vậy </i>ở vị trí nêu
trên có tác dụng liên kết các câu
trong đoạn văn với nhau. Nó đợc gọi
là từ nối.


<b>Bµi 2</b>


- GV yêu cầu: Em hÃy tìm thêm
những từ ngữ mà em biÕt cã tác
dụng giống nh cụm từ <i>vì vậy </i>ở đoạn
văn trên.


- KÕt luËn: Nh÷ng từ ngữ mà các
em vừa tìm có tác dụng nối các câu
trong bài.


-3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc
lòng.



- HS lắng nghe và xác định nhiệm
vụ của tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS thảo luận theo cặp


- 1 Hs phát biểu:


+Từ <i>hoặc</i> có tác dụng nèi tõ <i>em</i>
<i>bÐ </i>víi tõ <i>chó mÌo</i> trong c©u 1.


+ Cụm từ <i>vì vậy </i>có tác dụng nối
câu 1 với câu 2.


- Lắng nghe.


- Nối tiếp nhau trả lời


<i>nhiên, mặc dù, nhng, thËm chÝ,</i>
<i>cuèi cïng...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>2.3. Ghi nhí</b>


- Gọi HS đọc phần <i>Ghi nhớ.</i>


- Gọi HS đọc thuộc lịng phần <i>Ghi</i>
<i>nhớ</i>


<b>2.4 Lun tËp</b>
<b>Bµi 1</b>



- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn


<i>Qua nh÷ng mïa hoa.</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý
HS dïng bót ch× gạch chân dới từ
nối.


- Gọi HS làm vào bảng nhóm treo
lên bảng lớp, giải thích bài làm của
mình, HS khác nhận xét bổ sung.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc
lòng.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng trớc lớp.


- HS tù lµm bµi. 2 HS lµm bµi vào
bảng nhóm.


- 2 HS báo cáo kết quả


- Chữa bài


+ Đoạn 1: từ <i>nhng</i> nối câu 3 với câu 2



+ Đoạn 2: từ <i>vì thế</i> nối câu 4 với câu 3, nối câu 2 với đoạn 1; từ <i>rồi</i> nối
câu 5 với câu 4


+ Đoạn 3: từ <i>nhng </i> nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2; từ <i>rồi</i> nối
câu 7 với câu 6.


+ on 4: từ <i>đến</i> nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3.


+ Đoạn 5: từ <i>đến</i> nối câu 11 với câu 9, 10; từ sang đến nối câu 12 với câu
9,10,11.


+ Đoạn 6: từ <i>m i đến</i>ã nối câu 14 với câu 13.


+ Đoạn 7: từ <i>đến khi</i> nối câu 15 với câu 16, nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ <i>rồi</i>


nèi c©u 16 víi câu 15.
<b>Bài 2</b>


- Gi HS c yờu cầu của bài và
mẫu chuyện.


- Yªu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nêu từ dùng sai vµ tõ thay
thÕ.


- Ghi bảng các từ thay thế HS tìm
đợc.


- Gọi HS đọc lại mẫu chuyện vui


sau khi đã thay từ dùng sai.


- Hái: <i>Cậu bé trong truyện là ngời</i>
<i>nh thế nào? Vì sao em biết?</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- 1 HS c thành tiếng trớc lớp.
- HS làm bài cá nhân.


- Nèi tiếp nhau phát biểu.
+ Dùng từ nối là từ <i>nhng</i> sai.


+ Thay tõ <i>nhng</i> b»ng c¸c tõ: <i>vËy</i>
<i>th×, thÕ th×, nÕu vËy, nÕu thÕ th×.</i>


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- NhËn xÐt tiÕt häc


- DỈn HS ghi nhí cách liên kết các
câu trogn bài bằng từ nối và chuẩn bị
bài sau.


đén kí vào sổ liên lạc của cậu.


Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
<b>Toán ( tieỏt 135 )</b>



<b>Luyện tập</b>

<b> </b>

<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b> Gióp HS : </b></i>


- Củng cố cách tính thời của một chuyển động đều
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quóng đường.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1.


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiÓm tra bµi cị.


- GV mêi 2 HS lªn bảng làm
các bài tập 2, 3 của tiết häc tríc.


- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu
quy tắc và cơng thức tính qng
đờng, vận tốc, thời gian ca mt
chuyn ng.


- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


2. Dạy học bài mới


2.1. Giới thiệu bài


- GV : Trong tiết học toán này
chúng ta cùng làm các bài tập về
tính quãng đờng.


2.2 H íng dÉn lun tËp
Bµi 1


- GV u cầu HS đọc đề bài
toán và hỏi: bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì ?


- GV yªu cầu HS làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng lớp.


- GV nhận xét cho điểm HS.
Bµi 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bi


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.


- 1 HS nêu, cả lớp theo dâi vµ nhËn
xÐt.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết


học.


- HS bài tập cho biết quãng đờng và
vận tốc của chuyện động, yêu cầu
chúng ta tính thời gian chuyển động
và điền vào ô trống trong bảng cho
phù hợp


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập. Đáp án đúng
là: <b>4,35 giờ; 2 giờ; 6 giờ; 2,4 giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

to¸n.


- GV hỏi: <i>Để tính đợc thời gian</i>
<i>con ốc sên bò hết qu ng đ</i>ã <i>ờng</i>
<i>1,08m chúng ta làm thế nào ?</i>


<i>+ Vận tốc của ốc sên đang đợc</i>


<i>tính theo đơn vị nào ? Qu ng đ</i>ã <i></i>


<i>-ờng của ốc sên bị tính theo đơn</i>
<i>vị nào ?</i>


<i>+ Vậy để tính đúng thời gian ốc</i>


<i>sên bò qu ng đ</i>ã <i>ờng em cần đổi</i>


<i>đơn v cho phự hp.</i>



- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


- GV gọi HS đọc đề bài toán và
yêu cầu HS tự làm bài.


- GV mời 1 HS đứng tại chỗ và
đọc bài làm để chữa bài.


- GV nhËn xÐt vµ cho điểm HS.
<b>Bài 4 ( </b>Khụng YC )


- GV gi HS đọc đề bài toán và
yêu cầu HS tự làm bài.


- GV mời 1 HS đứng tại chỗ và
đọc bài lm cha bi.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò


- GV nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả


lớp đọc lại đề bài trong SGK.


- HS : Chúng ta lấy quãng đờng đó
chia cho vận tốc của ốc sên.


+ Vận tốc của ốc sên đang đợc tính
theo đơn vị là cm/phút. Cịn qng
đ-ờng ốc sên bị lại tính theo n v một.


+ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i><b>Bài giải:</b></i>
1,08m = 108cm


Thi gian để ốc sên bị hết qng
đ-ờng đó là:


108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số : 9 phút


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho ỳng.


- 1 HS c toỏn trc lp.


<i>Bài giải</i>


Thi gian để đại bàng bay hết quãng
đờng đó là:



72 : 96 = 3/4 (giờ)
3/4 giờ = 45 phút


<i>Đáp số :</i> 45 phót


- 1 HS đọc bài làm, HS theo dõi để
kiểm tra bài mình.


- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó
1 HS đọc bài làm của mình trớc lớp
để cha bi.


<i>Bài giả</i>i


420m/phỳt = 0,42km/phỳt
Thi gian rỏi cỏ bi ht quóng


-ng ú l:


10,5 : 0,24 = 25 (phút)


<i>Đáp sè :</i> 25 phót


- 1 HS đọc bài làm, HS theo dõi để
kiểm tra bài mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- DỈn HS về nhà ôn lại và làm
các bài tập trong SGK.



- HS chuẩn bị bài sau.


<b></b>
<b>---Tập làm văn:</b>


<b>Tả cây cối</b>

<b> ( Kiểm tra viết</b>

<b>)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Thực hành viết bài văn tả cây cối.


- Bi vit ỳng ni dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân
bài, kết bài.


- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh
so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lc.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Bng lp vit sn bi cho HS lựa chọn


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


KiĨm tra giÊy bót cđa HS.
<b>2. Thùc hµnh viÕt</b>


- Gọi HS đọc 3 đề bài trên bảng.



- Nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ
các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chnh.


- HS viết bài.


3. Củng cố- Dặn dò


- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập giữa kì 2.


<b></b>
<b>---Địa lí:</b>


<b>Châu MÜ</b>



<b> I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS có thể:


- Xỏc nh v mơ tả sơ lợc đợc vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên
quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.


- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nêu đợc chúng
thuộc khu vực nào của châu Mĩ ( Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).


- Nêu tên và chỉ trên lợc đồ một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ.


<b> II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.


- Lợc đồ các châu lục và đại dơng.
- Lợc đồ t nhiờn chõu M


- Các hình minh hoạ trong SGK.
- PhiÕu häc tËp cña HS.


<b> III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>kiÓm tra bµi cị - giíi thiƯu bµi míi</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.


- GV giíi thiÖu:


+ Hái: <i>Em cã biết nhà thám hiểm</i>


<i>Crớt-tp Cụ-lụm-bụ tỡm ra vựng t</i>ó


<i>mới nào không?</i>


+ Trong bài học hôm này chúng ta
cùng tìm hiểu về châu Mĩ.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời
các câu hỏi sau:


+ Dân số châu phi theo số liệu
năm 2004 là bao nhiêu ngời. Họ


chủ yếu có mµu da thÕ nµo?


+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm
gì khác so với kinh tế châu âu và
châu á?


+ Em biết gì về đất nớc Ai Cập?
+ HS: Crít-tốp Cơ-lơm-bơ đã tìm
ra châu Mĩ năm 1492 sau nhiều
tháng ngày lờnh ờnh trờn bin.
<b>Hot ng 1:</b>


<b>vị trí và giới hạn châu mĩ</b>


- GV a qu a cu, yờu cu HS cả
lớp quan sát để tìm ranh giới giữa bán
cầu đông và bán cầu tây.


- GV yêu cầu HS xem hình 1, trang
1103 SGK, lợc đồ các châu lục và các
đại dơng trên thế giới, tìm châu Mĩ và
các châu lục, đại dơng tiếp giáp với
châu Mĩ. Các bộ phận của châu Mĩ.


- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên
quả Địa cầu và nêu vị trí địa lí của
châu Mĩ.


- GV yêu cầ HS mở SGK trang 104,
đọc bảng số liệu thống kê về diện tích


và dân số các châu lục trên thế giới,
cho biết châu Mĩ có diện tích là bao
nhiêu triệu km2


- HS lên bảng tìm trên quả Địa
Cầu, sau đó chỉ ranh giới và giới
hạn cảu hai bán cầu: bán cầu
Đông và bán cầu tây.


- HS làm việc cá nhân, mở SGK
và tìm vị trí châu Mĩ, giới hạn
theo các phía đơng, bắc, tây,
nam của châu Mĩ.


- 3 HS lần lợt lên bảng thực
hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi,
nhận xét và thống nhất ý kiến nh
sau:


+ Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây
và là châu lục duy nhÊt n»m ở
bán cầu này.


+ Chõu M bao gồm phần lục
địa Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và
các đảo, quần đảo nhỏ.


+ Phía đơng giáp với Đại Tây
D-ơng, phía bắc giáp với Bắc Băng
Dơng, phía tâu giáp với Thaí Bình


Dơng.


- HS làm việc cá nhân, đọc
bảng số liệu và tìm hiều diện tích
Châu Mĩ. Sau đó 1 HS nêu ý kiến
trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

triệu km2<sub>, đứng thứ 2 trờn th</sub>


giới, sau châu á.


- GV tổng kết: <i>Châu Mĩ là lục địa duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm</i>


<i>Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2<sub>, ng th</sub></i>


<i>2 trong các châu lục trên thế giới.</i>


<b>Hot ng 2:</b>


<b>Thiên nhiên châu Mĩ</b>


- GV t chc cho HS lm việc theo
nhóm để thực hiện yêu cầu sau:


- HS chia nhóm, mỗi nhóm 6
HS cùng trtao đổi, xem lợc đồ,
xem ảnh và học thành bài tập.
Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lợc đồ tự nhiên châu Mĩ, cho
biết ảnh đó đợc chụp ở Băc Mĩ, Trung Mĩ,hay Nam Mĩ và điền thông tin
vào bảng sau ( HS điền phần in nghiêng trong bảng)



ảnh minh hoạ Vị trí Mơ tả đặc điểm thiên nhiờn


<i>a. Núi An-đét ( Pê-ru) </i> <i>Phía tây</i>


<i>của Nam MÜ</i>


<i>Đây là d y núi cao, đồ sộ, chạy</i>ã


<i>dọc theo bờ biển phía tây của</i>
<i>Nam Mĩ. Trên đỉnh núi quanh</i>
<i>năm có tuyết phủ.</i>


<i>b. §ång bằng Trung</i>
<i>tâm (Hoa kì)</i>


<i>Nằm</i> <i>ở</i>


<i>Bắc Mĩ</i>


<i>õy là vùng đồng bằng rộng</i>
<i>lớn, bằng phẳng do sông </i>
<i>Mi-xi-xi-pi bồi đắp, đất đai màu mỡ.</i>
<i>Dọc hai bên bờ sông cây cối rất</i>
<i>xanh tốt, nhiều đồng ruộng.</i>


<i>c. Thác Ni-a-ga-ra</i>
<i>( Hoa Kì)</i>


<i>Nằm</i> <i>ở</i>



<i>Bắc Mĩ</i>


<i> cùng này, sơng ngịi tạo ta</i>
<i>các thác nớc đẹp nh thác </i>
<i>Ni-a-ga-ra, đổ vào các hồ lớn. Hồ nớc</i>
<i>Mi-si-gân, hồ Thợng cũng là</i>
<i>những cảnh thiên nhiên ni ting</i>
<i>ca vựng ny.</i>


<i>d.Sông</i> <i>A-ma-dôn</i>


<i>(Bra-xin)</i>


<i>Nam Mĩ</i> <i>Đây là con s«ng lín nhÊt thÕ</i>


<i>giới bồi đắp nên đồng bằng </i>
<i>A-ma-dôn. Rừng rậm A-ma-dôn là</i>
<i>cánh rừng lớn nhất thế giới.</i>
<i>Thiên nhiên nơi đây là một màu</i>
<i>xanh của ngút ngàn cây lá.</i>


<i>e. Hoang m¹c </i>
<i>A-ta-ca-ma (Chi-lê)</i>


<i>Bờ Tây</i>
<i>d y An-đét (</i>Ã


<i>Nam Mĩ)</i>



<i>Cnh chỉ có núi và cát, khơng</i>
<i>có động thực vật.</i>


<i>g. B i biĨn ë vïng Ca-</i>·


<i>ri-bª</i>


<i>Trung Mĩ</i> <i>B i biển đẹp, thuận lợi cho</i>ó


<i>ngành du lịch biển.</i>


- GV theo dừi, giỳp đỡ HS làm việc,
gợi ý để các em biết cách mơ tả thiên
nhiên các vùng.


- GV mêi c¸c nhãm b¸o cáo kết quả
thảo luận.


- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.


- HS làm việc theo nhóm, nêu
câu hỏi nhờ GV giúp đỡ khi có
khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV hái: Qua bµi tËp trên, em có
nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ


và bổ sung ý kiến.


- HS: Thiên nhiên châu Mĩ rất


đa dạng và phong phú


- GV kết luận: <i> Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mỗi</i>
<i>vùng, mỗi miền có nhng cnh p khỏc nhau.</i>


<b>Hot ng 3:</b>


<b>Địa hình châu Mĩ</b>


- GV treo lợc đồ tự nhiên châu Mĩ,
yêu cầu HS quan sát lợc đồ để mơ tả
địa hình của châu Mĩ cho bạn bên
cạnh theo dọi.


- GV gọi ý cho HS cách mô tả:


+ a hỡnh châu Mĩ có độ cao nh thế
nào? Độ cao địa hình thay đổi thế nào
từ tây sang đơng?


+ KĨ tªn và vị trí của


Các dÃy núi lớn


Cỏc ng bng ln


Các cao nguyên lớn


- GV gi HS tip nối nhau trình bày
về địa hình của Châu Mĩ trớc lp.



- GV nghe, chỉnh sửa câu trả lời cho
HS: Địa hình châu Mĩ gồm 3 bộ phận
chính:


+ Dc bờ biển phía tây là các dãy
núi cao, đồ sộ nh dãy Cooc-đi-e, dãy
An-đét.


+ Trung tâm là các đồng bằng nh
đồng bằng trung tâm Hoa Kì, đồng
bằng A-ma-dơn.


+ Phía đông là các cao nguyên và
các dãy núi có độ cao từ 500 đến
2000 m nh cao nguyuên Bra-xin, cao
nguyên Guy-an, dãy A-pa-lat...


- HS làm việc theo cặp, 2 HS
ngồi cạnh nhau vừa chỉ lợc đồ
vừa mô tả cho nhau nghe.


Ví dụ: Địa hình châu Mĩ cao ở
phía tây, thấp dần khi vào đến
trung tâm và cao dần ở phía
đơng. Các dãy núi lớn đều tập
trung ở phía tây. Miền tây của
Bắc Mĩ có dãy Coóc-đi-e lớ và đồ
sộ hơn cả, dãy núi này chạy dài
suốt từ bắc xuống nam, ăn cả ra


biển. Miền tây của Nam Mĩ thì
dãy An-đét, dãy núi cao và đồ sộ
chạy dọc theo bờ biển phía tây
của Nam Mĩ. Châu Mĩ có hai
đồng bằng lớn là đồng bằng
trung tâm Hoa Kì ở Bắc Mĩ và
đồng bằng A-ma-dôn ở Nam Mĩ.
Ngồi ra, ven đại tây dơng cũng
có những đồng bằng nhỏ, hẹp.
Phía đơng là các cao ngun có
độ cao từ 500 đến 2000 mét nh
cao nguyên Bra-xi và cao
nguyên Guy-an ( Nam Mĩ), các
dãy núi thấp nh dãy A-pa-lát
( Bắc Mĩ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hot ng 4:</b>


<b>Khí hậu châu Mĩ</b>


- GV yêu cầu HS lần lợt trả lời các
câu hỏi:


<i>+ L nh thổ châu Mĩ trải dài trên các</i>Ã


<i>i khớ hu no?</i>


<i>+ Em h y chỉ trên l</i>ã <i>ợc đồ từng đới khí</i>


<i>hËu trªn</i>.



- GV nhận xét câu trả lời của HS và
nêu lại các đới khí hậu của Bắc Mĩ.


<i>+ Nêu tác dụng của rừng rậm </i>
<i>A-ma-dơn đối với khí hậu ca chõu M.</i>


- HS nghe câu hỏi, suy nghĩ và
trả lêi c©u hái:


+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên
tất cả các đới khí hâu hàn đới, ơn
đới, nhiệt đới.


+ Một HS lên bảng chỉ, cả lớp
theo dõi:




Khớ hậu hàn đới giá lạnh ở
vungnf giáp Bắc Băng Dơng.




Qua vịg cực Bắc xuống phía
Nam, khu vực Bắc Mĩ có khí hậu
ơn đới.





Trung Mĩ, Nam Mĩ nằm ở hai
bên đờng Xích đạo có khí hậu
nhiệt đới.


+ Đây là khu rừng nhiệt đới lớn
nhất thế giới, làm trong lành và
dịu mát khí hậu nhiệt đới của
Nam Mĩ, điều tiết nớc của sơng
ngịi. Nơi đây đợc ví là lá phổi
xanh của Trái Đất.


- GV kết luận: <i>Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam,</i>
<i>vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ hàn đới, ôn đới đến nhiệt đới.</i>
<i>Châu Mĩ có rừng rậm nhiệt đới A-ma-dơn là khu rừng lớn nhất thế giới,</i>
<i>giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu, khơng chỉ của châu Mĩ</i>
<i>mà cịn của c th gii.</i>


<b>củng cố - dặn dò</b>


- GV hỏi HS: <i>H y giải thích vì sao</i>Ã


<i>thiên nhiên ch©u MÜ rÊt đa dạng và</i>
<i>phong phú?</i>


- Một vài HS phát biểu ý kiến,
HS cả lớp theo dõi, nhËn xÐt, bỉ
sung ý kiÕn.


- GV tổng kết bài: Vì địa hình phức tạp, sơng ngịi dày đặc, có cả ba đới
khí hậu thiên nhiên châu Mĩ đa dạng, phong phú, mỗi vùng, mỗi miền lại


có những cảnh đẹp khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>TuÇn 28</b></i>



<b>Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010</b>
<b>Tập đọc:</b>


<b>Ơn tập giữa kì 2( tiết 1 )</b>



I. mơc tiªu


Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115


tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn
thơ ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,
bài văn


II. đồ dùng dạy học


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Phiếu kẻ sẵn bảg bài 2, trang 100 SGK


III. các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


Nêu mục đích tiết học và cách gắp
thăm bài đọc.



<b>2. Kiểm tra tập đọc</b>


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài
đọc


- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm
đ-ợc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.


- Cho ®iĨm trùc tiÕp tõng HS.
<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Hỏi: Bài tp yờu cu gỡ?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS làm ra bảng nhóm treo
lên bảng. Đọc câu minh hoạ. GV
cungnf HS cả líp nhËn xÐt.


- Gọi HS dới lớp đọc câu mình t
theo th t.


+Cõu n


+ Câu ghép không dùng từ nối
+ Câu ghép dùng quan hệ từ


+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhận xét tiÕt häc


- Yêu cầu những HS cha có điểm
kiểm tra đọc, đọc cha đạt về nhà
luyện c.


- Lần lợt từng HS gắp thăm bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 HS c thnh ting trc lớp.
- Trả lời: Bài tập u cầu tìm ví dụ
minh họa cho từng kiểu câu cụ
thể.


- 1 HS làm vào bảng nhóm. HS
cả lớp làm bài vào vở.


- 1 HS báo cáo kết quả làm việc.
HS cả lớp nhËn xÐt.


- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Dặn HS về nhà ơn lại nội dung
chính của từng bài tập đọc


<b>To¸n(tiết 136 )</b>



<b>Lun tËp chung</b>

I. Mơc tiªu


Gióp HS<b> :</b>


- Rèn kĩ năng giải bài toán về chuyển động.


- Chuyển đổi các đơn vị đo quãng đờng, thời gian, vận tốc trong toán.


<b> </b>II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng lµm bµi
tËp 3 vµ 4 cđa tiÕt tríc.


- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- GV: Trong tiết học toán này
chúng ta làm các bài toán luyện
tập chung có liên quan đến tính
vận tốc, quãng đờng và thời gian
chuyển động.



<b>2.2. Híng dÉn lun tËp</b>
<b>Bµi 1</b>


- GV mời 1 HS đọc đề tốn trớc
lớp.


- GV híng dÉn gi¶i:


<i>+ Qu ng đ</i>Ã <i>ờng dài bao nhiêu </i>


<i>ki-lô-mét ?</i>


<i>+ ễ tơ đi hết qu ng đ</i>ã <i>ờng đó trong</i>


<i>bao l©u ?</i>


<i>+ Xe máy đi hết qu ng đ</i>ã <i>ờng đó</i>


<i>trong bao lâu ?</i>


<i>+ Bài toán yêu cầu em tính gì ?</i>


<i>+ Muốn biết đợc mỗi giờ ô tô đi</i>
<i>nhanh hơn xe máy bao nhiêu </i>
<i>ki-lô-mét chúng ta phải biết đợc nhng</i>
<i>gỡ ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp


theo dõi nhận xét.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong
SGK.


- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời.
+ Qng đờng dai 135km.


+ Ơ tơ đi hết quãng đờng trong 3
giờ.


+ Xe máy đi hết quãng đờng trong
4 gi 30 phỳt.


+ Bài toán yêu cầu em tính xem
mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy
bao nhiêu ki-lô-mét ?


+ Chỳng ta phi bit c vn tc
ca xe mỏy.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV mêi HS nhËn xÐt bài làm
của bạn trên bảng.


- GV nhận xét, chữa bài cho HS
và ghi điểm.


<b>Bài 2</b>


- GV mi HS đọc đề bài


- GV hái: <i>§Ĩ tÝnh vËn tèc của xe</i>
<i>máy chúng ta làm nh thế nào ?</i>


- GV: <i>Bài tập yêu cầu em tính vận</i>
<i>tốc của xe máy theo đơn vị nào ?</i>


- GV : <i>Với qu ng đ</i>ã <i>ờng và thời</i>
<i>gian phải tính theo đơn vị nào mới</i>
<i>phù hợp ?</i>


- GV: Hãy đổi đơn vị phù hợp rồi
tính vận tốc của xe máy.


- GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm
cđa bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3</b>


- GV tổ chức hớng dẫn HS làm


bài tơng tự bài tập 2, cũng có thể
cho HS tính vận tốc theo đơn vị
km/giờ sau đó mới đổi về đơn vị
m/phút.


135 : 3 = 45 (km/giê)
4 giê 30 phót = 4,5 giờ
Vận tốc của xe máy là:
135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe


máy là:


45 - 30 = 15 (km/giờ)


<i>Đáp số :</i> 15km/giờ


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong
SGK.


- HS: Để tính vận tốc của xe máy
chúng ta lấy quãng đờng chia cho
thời gian đi.


- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính
vận tốc của xe máy theo đơn vị là


km/giờ.


- HS: Quãng đờng đi phải tính theo
ki-lơ-mét và thời gian đi phải tớnh
theo n v gi.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


1250m = 1,25km
2 phút = 1/30 giờ
Vận tốc của xe máy là:
1,25 : 1/30 = 37,<i>5</i> (km/giờ)


<i>Đáp số :</i> 37,5 km/giờ


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho ỳng.


- HS lm c tng t nh sau:


<i>Bài giải</i>


1giờ 45 phót = 104 phót
15,75km = 15750m
VËn tèc cđa xe ngùa lµ:


15750 : 104= 150 (m/phót)



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Bµi 4</b>


- GV gọi HS đọc toỏn.


- GV hỏi:


<i>+ Bài toán yêu cầu chúng ta tính</i>
<i>gì ?</i>


<i>+ Bài toán cho vËn tèc cña cá</i>
<i>heo là bao nhiêu ?</i>


- GV hng dn: Bài tốn cho đơn
vị vận tốc của cá heo tính theo đơn
vị km/giờ, nhng lại cho quãng đờng
tính theo đơn vị mét. Trớc khi tính
tốn thời gian cá heo đi em cần đổi
vận tốc về đơn vị m/giờ hoặc đổi
đơn vị quãng đờng từ mét thnh
n v ki-lụ-một.


- GV yêu cầu HS làm bài.


GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS vỊ nhµ làm bài và
chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong
SGK.


- HS tr¶ lêi:


+ Bài toán yêu cÇu tÝnh xem cá
heo bơi 2400m hết bao nhiêu thời
gian.


+ Bài toán cho biết vận tốc của cá
heo là 75km/giờ.


- HS nghe GV hớng dẫn cách làm
bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


2400m = 2,4km


Thời gian bơi của cá heo là:
2,4 : 72 = 1/30 giê



1/30 giê = 60 phót : 30 = 2 phút


<i>Đáp số :</i> 2 phút


- 1 HS nhn xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Khoa học</b>


<b>S sinh sn của động vật</b>


<b> </b>

<b>I. Môc tiªu</b>


<i>Gióp HS:</i>


- Hiểu khái niệm về sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản,
sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.


- Biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật.
- Biết một số loài động vật đẻ trứng và đẻ con.


<b> II. Đồ dùng dạy häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>




(Chim đẻ trứng ) Heo đẻ mỗi lứa nhiều con ) (Hà mã đẻ mỗi lứa một con )
- GV chuÈn bÞ phiÕu häc tËp


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động khởi động</b>


- KiĨm tra bµi cị


+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời
câu hỏi về nội dung bài 54.


+ Nhận xét, cho điểm HS
- Giới thiệu bµi


+ Kiểm tra việc chuẩn bị tranh
( ảnh ) về các loài động vật của HS.


- Nêu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự
sinh sản của thực vật. Tiết học hơm
nay ác em cùng tìm hiểu về sự sinh
sản cảu động vật.


- 3 HS lên bảng lần lợt thực
hiện các yêu cầu sau:


+ Đọc thuộc mục Bạn cần biết
trang 111



+ Chuồi thờng mọc ra ở vị trí
nào nếu ta trồng cây từ một số
bộ phËn cđa c©y mĐ?


+ Nêu cách trồng một bộ phận
của cây mẹ để có cây con mới.


+ Tỉ trëng b¸o cáo việc chuẩn
bị của các thành viên.


<b>Hot ng 1:</b>


<b>s sinh sản của động vật</b>


- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần
biết trang 112 SGK.


- GV mêi 1 HS khá lên điều khiển
các bạn báo cáo kết quả của mình.


- GV theo dõi, giảng thêm, giải
thích nếu cần, làm trọng tài khi có
tranh luận.


- Các câu hỏi:


<i>+ a s ng vt c chia thnh</i>
<i>my ging?</i>



<i>+ Đó là những giống nào?</i>


<i>+ C quan no của động vật giúp</i>
<i>ta phân biệt đợc giống đực và giống</i>
<i>cái?</i>


- HS đọc thầm trong SGK.
- HS điều khiển thực hin.
+ Nờu cõu hi.


+ Mời bạn trả lời.


+ Mi bn bổ sung ý kiến.
+ Chuyển câu hỏi tiếp theo.
- Các câu trả lời đúng:


+ Đa số động vật đợc chia
thành hai giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>+ Thế nào là sự thụ tinh ở ng</i>
<i>vt?</i>


<i>+ Hợp tử phát triển thành gì?</i>


<i>+ C th mi của động vật có đặc</i>
<i>điểm nào?</i>


<i>+Đa số động vất sinh sản bằng</i>
<i>cách nào?</i>



- Kết luận: Đa số động vật đợc
chia thành hai giống: đực và cái.
Con đực có cơ quan sinh dục đực
tạo ra tinh trùng, conn cái có cơ
quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện
tợng tinh trùng kết hợp với trứng tạo
thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp
tử phân chia nhiều lần và phát triển
thành cơ thể mới, mang những đặc
tính của bố mẹ. Những lồi động vật
khác nhau có cách sinh sản khác
nhau: có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ
con.


ra trøng.


+ HiƯn tỵng tinh trïng kÕt hỵp
víi trứng tạo thành hợp tử gọi là
sự thụ tinh.


+ Hợp tựr phân chia nhiều lần
và phát triẻn thành cơ thể míi.


+ Cơ thể mới của động vật
mang đặc tính của bố mẹ.


+ Động vật sinh sản bằng cách
đẻ trứng hoặc đẻ con.


- L¾ng nghe.



<b>Hoạt động 2:</b>


<b>các cách sinh sản của động vật</b>


- Hái: <i>§éng vËt sinh s¶n bằng</i>
<i>cách nào?</i>


- GV t chức cho HS tìm hiểu
những con vật đẻ trứng và con vật
đẻ con trong nhúm theo hng dn.


+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng
nhãm.


+ Yêu cầu HS: phân loại các con
vật ( trong tranh, ảnh ) mà nhóm
mình mang đến lớp, những con vật
trong các hình trang 112, 113 SGK
và những con vật mà em biết thành
hai nhóm: động vật đẻ trứng và
động vật đẻ con.


- HÕt thêi gian GV yêu cầu các
nhóm kiÓm tra chÐo xem nhãm


- Trả lời câu hỏi: Động vật sinh
sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ
con.



- Hoạt động trong nhóm theo
hớng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

bạnn tìm đợc bao nhiêu động vật đẻ
trứng, bao nhiêu động vật đẻ con.


- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
GV ghi nhanh lên bảng.


- Khen ngi nhóm tìm đợc nhiều
con vt.


- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả cđa nhãm m×nh kiÓm
tra.


- HS viết vào vở các con vật
trên nhóm mình tìm đợc.


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>ngêi ho¹ sÜ tÝ hon</b>


- GV cho HS vẽ tranh theo đề tài về những con vật mà em thích.
- Gợi ý HS có thể vẽ tranh về:


+ Con vật đẻ trứng
+ Con vật đẻ con.
+ Gia đình con vật



+ Sù ph¸t triĨn cđa con vËt.


- Tổ chức cho HS lên trình bày sản phẩm.
- Cử BGK chấm điểm cho những HS vẽ đẹp.
- Nhận xét chung.


<b>Hoạt động kết thúc</b>


- NhËn xÐt tiÕt học, khen ngợi những HS, nhóm HS tích cực tham gia
xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục <i>Bạn cần biết </i> và chuẩn bị bài sau.


<b>o c</b>


<b>Em tìm hiểu về Liên hợp quốc</b>

<i><b>( Tiết 1</b></i>

<b> )</b>



<b>I. mơc tiªu</b>


1. KiÕn thøc


<i><b>Gióp häc sinh hiĨu:</b></i>


-Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới bao gồm nhiều quốc
gia trên thế giới, đây là tổ chức có nhiều thiết lập để bảo vệ hồ bình và
cơng bằng trên thế giới.


- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và cần phải tôn trọng,
hợp tác, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam thực hiện


các hoạt động vì hồ bình, cơng bằng và tiến bộ xã hội.


- Tôn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc có nghĩa là tuân thủ theo
các quy định chung của Liên Hợp Quốc, giúp đỡ các cơ quan của Liên
Hợp Quốc làm việc đạt kết qu cao nht.


2. Thỏi .


-Tôn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc.


-Tớch cc giỳp v ng h cỏc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc.


3.Hµnh vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

ii. §å dïng
<b> Hình minh họa:</b>


<b> </b>


<b>ng Tổng thư kí LHQ Một cuộc họp của LHQ</b>


- Phiếu thảo luận nhóm HĐ 1-tiết 1 (đủ cho cỏc nhúm).
-Bng ph (H 1-tit 1)


- Thẻ mặt cời, mặt mếu cho tất cả học sinh trong lớp.
-Phiếu thực hành (HĐ thực hành-tiết 1)


iII. cỏc hot ng dy-hc ch yu


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>



<b>Hot ng 1:</b>


<b>tìm hiểu thông tin về liên hợp quốc </b>


-Yêu cầu học sinh làm viƯc theo
nhãm.


+1 HS trong nhóm đọc thơng tin
về Liên Hợp Quốc trang 40.41
SGk cho cả lớp nghe và thảo
luận, kết hợp với hiểu biết của
mình về Liên Hợp Quốc để hồn
thành bảng thơng tin.


-HS làm việc theo nhóm, theo
h-ớng dẫn của giáo viên để hon
thnh bng thụng tin.


<b>Phiếu thảo luận nhóm</b>


HÃy điền thông tin vào chỗ ...


<b>Các thông tin cần điền.</b>
- GV treo b¶ng phơ cã néi dung


phiÕu th¶o ln nhãm.


- GV gọi đại diên 2 nhóm lên
trình bày kết quả: nhúm 1: in



Các thông tin cần ®iÒn:
1. 24/10/1954


2. 191


3. ThiÕt lËp hoà bình và công


Ngày thành
lập ...
(1 )


Số n ớc thành
viên ...(2)


T chức các hoạt động nhằm mục
đích ...( 3 )


Trụ sở chính đặt tại
. ( 4 )


………… Ngµy 20/11/1989 thông qua công ớc
quốc tế .. (5 )


Ngày gia nhập


LHQ...(a) Là thành viên thứ ...( b )


Cỏc tổ chức củaLHQ ở n ớc ta
để...( c )



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

thông tin và Liên Hợp Quốc, nhóm
2: Điền thông tin về Việt Nam.
Yêu cầu các nhóm kh¸c quan s¸t,
nhËn xÐt, bỉ sung.


- Hái HS.


<i>+ Các hoạt động của tổ chức</i>
<i>Liên Hợp Quốc có ý nghĩa gì?</i>


<i>+ Việt Nam có liên quan thế nào</i>
<i>với tổ chức Liên Hợp Quốc?</i>
<i>+ Là thành viên của Liên Hợp</i>
<i>Quốc chúng ta phải có thái độ</i>
<i>nh thế nào với các cơ quan và</i>
<i>hoạt động của Liên Hợp Quốc</i>
<i>tại Việt Nam?</i>


- GV cho HS nhắc lại ghi nhí
trong SGK.


b»ng trªn thÕ giíi.
4. Niu- Yooc.


5. Công ớc quốc tế về quyền trẻ
em.


- HS quan sát.



- Đại diện các nhóm lên bảng
viết kết quả của nhóm. Các nhóm
khác theo dõi và bổ sung ý kiÕn.


- HS tr¶ lêi:


+ Các hoạt động đó nhằm bảo
vệ hồ bình cơng bằng và tiến bộ
xã hội.


+ ViÖt Nam là một thành viên
của Liên Hợp Quốc.


+ Chỳng ta phi tụn trng, hp
tỏc, giúp đỡ các cơ quan Liên
Hợp Quốc thực hiện các hoạt
động.


- 3-4 HS nhắc lại.
<b>Hoạt động 2</b>


Bày tỏ thái độ
- Phát cho học sinh 2 thẻ, mặt cời,


mỈt mÕu.


- GV đọc từng ý kiến trong bài tập
1 trang 42 SGK để học sinh giơ thẻ
để bày tỏ thái độ.



-Với những ý kiến cịn có học sinh
giơ thẻ sai, giáo viên yêu cầu học
sinh trả lời đúng, giải thích hc
sinh thng nht ý kin.


HS nhận thẻ.


- HS cả lớp lắng nghe và giơ thẻ.
+ Mặt cời nếu tán thành


+ Mặt mếu nếu không tán thành
Cụ thÓ ý kiÕn a,b, đ: không tán
thành , mỈt mÕu


ý kiến b,c, d tán thành mặt cời
HS tham gia trả lời, góp ý cho bạn
và lắng nghe ý kin ca hc sinh.
<b>Hot ng 3:</b>


<b>Xử lý tình huống</b>


-Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm


+ GV đa bảng phụ ghi 3 tình
huống để học sinh


+Yêu cầu trao đổi, thảo luận tìm
cách hợp lý để sử lý tình huống



<b>Tình huống 1:</b> Khi có ngời nớc
ngoài đại diện cho tổ chức Liên
Hợp Quốc đến địa phơng em làm
việc, Bạn An tỏ thái độ không vui
và cho là: NGời nớc ngồi khơng
nên làm việc của ngời Việt Nam ,
nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với
bạn An?


- HS làm việc theo nhóm quan sát
tình huống và trao đổi với nhau để
sử lý tình huống


- Cách giải quyết tốt tình huống 1
em sẽ giải thích cho bạn AN biết
rằng: những ngời nớc ngoài đến với
mong muốn giúp địa phơng và đất
nớc ta những điều tốt đẹp. Họ chỉ
giúp đỡ những gì ta cần chứ khơng
xâm phạm và cơng việc riêng của
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Tình huống 2:</b> Trong một buổi
thảo luận về công ớc quốc tế và
quyền trẻ em bạn Hoa phát biểu :
Đây là quy định của Liên Hợp Quốc
đặt ra nớc ta không cần phải thực
hiện em có tán thành không nếu
không tán thành em sẽ nói gì với
bạn?



<b>Tình huống 3:</b> có một ngời nớc
ngoài là ngời của tổ chức Liên Hợp
Quốc nhờ em đa đến UBND xã,
ph-ng em s lm gỡ ?


- Yêu cầu học sinh trình bày kết
quả


- GV hi: chỳng ta phi cú thỏi độ
nh thế nào? với hoạt động của Liên
Hợp Quốc tại Việt Nam?


thành em sẽ nói với bạn rằng cơng
ớc là một quy định đem lại niềm vui
hạnh phúc cho trẻ em hơn Việt
Nam là một thành viên của Liên
Hợp Quốc và đã kí hiệp thực hiện
cơng ớc nên cần thực hiện theo quy
đinh chung nh thế mới tôn trong tổ
chức Liên Hợp Quốc.


Trờng hợp 3: em sẽ nhiệt tình chỉ
đờng cho họ hoặc nhiệt tình đi
cùng họ tới nơi. Nếu không biết
ngoại ngữ em sẽ cố gắng tìm cách
giao tiếp phù hợp để giúp đợc họ


- Mỗi tình huống đại diện lên trình
bày các nhóm khác lắng nghe bổ


sung ý kiến góp ý


- Phải tôn trọng giúp đỡ họ đồng
thời tuân theo quy định chung của
Liên Hợp Quốc.


<b>Hoạt động thực hnh</b>


-Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu
thông tin vµ hoµn thµnh các yêu
cầu trong phiếu thực hành


-HS nhËn phiÕu l¾ng nghe hớng
dẫn của giáo viên


<b>Phiếu thực hành</b>


1.HÃy tìm thông tin và điền vào các bảng sau:
a,


B, Tổng th kí của Liên Hợp Quốc hiện nay là ai: các nớc hội đồng bảo
an là ai: kể tên các nớc thành viên (với câu b giáo viên có thể đa vào yêu
cầu hoặc không)


2, Su tầm các tranh ảnh nói về Liên Hợp Quốc, các bài viết (trên báo,
đài, tivi, internet )nói về tổ chức Liên Hợp Quốc trong đó có hoạt động<b>…</b>
liên quan đến trẻ em.


<i><b>Thø ba ngày 23 tháng 3 năm 2010</b></i>



<b>Toán( tieỏt 137 )</b>


<b>Luyện tập chung</b>


I. Mục tiêu


<b>Cỏc tổ chức của</b>
<b>Liên Hợp Quốc</b>
<b>đang hoạt động </b>
<b>Vit Nam</b>


<b>Tên viết tắt</b> <b>Vai trò nhiƯm vơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Gióp HS :


- Rèn kĩ năng giải các bài toán về tính vËn tèc, thêi gian, qu·ng
®-êng.


- Biết cách giải bài tốn chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời
gian


II. §å dïng d¹y häc


- Băng giấy viết sẵn đề bài 1a.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị</b>



- GV gäi 2 HS lên bảng lµm bµi
tËp 3 vµ 4 cđa tiÕt tríc.


- GV chữa bài, nhËn xÐt vµ cho
điểm HS.


<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- GV: Trong tiết học toán này
chúng ta làm các bài tốn luyện tập
về tính vận tốc, qng đờng và thời
gian chuyển động; bớc đầu làm
quen với bài toán về hai chuyển
động ngợc chiều nhau.


<b>2.2. Hớng dẫn giải bài toán về</b>
<b>hai chuyển động ngợc chiều</b>
<b>trong cùng một thời gian</b>


- GV dán băng giấy có ghi đề bài
1a và yêu cầu HS đọc.


- GV vẽ sơ đồ nh SGK và hớng
dẫn HS phân tích bi toỏn:


<i>+ Qu ng đ</i>Ã <i>ờng AB dài bao nhiêu</i>


<i>ki-lô-mét ?</i>



<i>+ Ơ tơ đi từ đâu đến đâu ?</i>
<i>+ Xe máy đi từ đâu đến đâu ?</i>
<i>+ Nh vậy theo bài tốn, trên cùng</i>
<i>đoạn đờng AB có máy xe đang đi,</i>
<i>theo chiều nh thế nào ?</i>


<i>+ Em h y nªu vận tốc của hai xe.</i>Ã


<i>+ Khi nào thì ô tô và xe máy gặp</i>
<i>nhau ?</i>


<i>+ Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy</i>


<i>i c l qu ng </i>ó <i>ng l bao nhiờu</i>


<i>ki-lô-mét ?</i>


<i>+ Sau bao lâu thì ô tô và xe máy</i>


<i>đi hết qu ng đ</i>Ã <i>ờng AB từ hai chiều</i>


<b>Hot ng hc</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS c¶
líp theo dâi nhËn xÐt.


- Nghe và xác định nhiệm vụ
của tiết học.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp


cùng nghe, HS cả lớp đọc thầm
đề bài trong SGK.


- HS quan sát sơ đồ và trả lời:
+ Quãng đờng AB dài 180km.
+ Ơ tơ đi từ A đến B.


+ Xe mỏy i t B n A.


+ Theo bài toán thì trên dọc
đ-ờng AB có 2 xe ®ang đi ngợc
chiều nhau.


+ Ô tô đi với vận tốc 54km/giờ;
Xe máy đi với vận tốc 36km/giờ.


+ Khi hai xe đi hết quãng đờng
AB từ hai chiều ngợc nhau.


+ Sau mỗi giờ cả ô tô và xe
máy đi đợc:


54 + 36 = 90 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>ngỵc nhau ?</i>


- GV nêu: Thời gian để ô tô và xe
máy đi hết quãng đờng AB từ hai
chiều ngợc nhau chính là thời gian
đi để ô tô gặp xe máy.



- GV: Em hãy nêu lại các bớc tính
thời gian để ơ tô gặp xe máy.


- GV hái:


<i>+</i> <i>Qu ng đ</i>ã <i>ờng cả hai xe đi đợc</i>
<i>sau mỗi giờ nh nào với vận tốc của</i>
<i>hai xe ?</i>


<i>+ Nªu ý nghÜa cđa 180km và</i>
<i>90km trong bài toán.</i>


- HS nªu:


+ Tính qng đờng cả hai xe đi
đợc sau mỗi giờ.


+ Tính thời gian để hai xe gặp
nhau.


+ §ã chÝnh lµ vËn tèc cđa hai
xe.


+ 180km là qng đờng AB, 90
là tổng vận tốc của hai xe.


<b>2.3. Híng dÉn lun tËp</b>
<b>Bµi 1</b>



- GV mời HS đọc bài 1b.
- GV hỏi:


<i>+ Đoạn đờng AB dài bao nhiêu </i>
<i>ki-lụ-một ?</i>


<i>+ Hai ô tô đi nh thế nào ?</i>


<i>+ Bài tốn u cầu em tính gì ?</i>
<i>+ Làm thế nào để tính đợc thời</i>
<i>gian để hai xe gp nhau ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét, chữa bài cho HS
và ghi điểm.


<b>Bài 2</b>


- GV mời HS đọc đề bài và tự làm
bài.


- 1 HS đọc to cho cả lớp cùng
nghe.


- HS tr¶ lêi:



+ Đoạn đờng AB dài 276km.
+ Hai ô tô khởi hành cùng một
lúc và đi ngợc chiều nhau, một
xe đi từ A đến B còn xe kia đi từ
B đến A.


+ Bài toán yêu cầu tính thời
gian để hai xe gặp nhau.


- Để tính đợc thời gian hai xe
gặp đợc nhau ta tính tổng vận
tốc của hai xe, sau đó lấy độ dài
quãng đờng AB chia cho tổng
vận tốc vừa tìm đợc.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Sau mi gi, c hai xe ụ tô đi
đợc là:


42 + 50 = 92 (km)


Thời gian để hai ụ tụ gp nhau
l:


276 : 92 = 3 (giờ)



<i>Đáp sè :</i> 3giê


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>? Muèn tÝnh qu ng ®</i>· <i>êng ta lµm</i>
<i>nh thÕnµo?</i>


- GV mời HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3</b>


- GV mi HS đọc đề bài.


- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc
các em đổi đơn vị đo phù hợp.


<i> Muốn tính vận tốc cảu con ngựa</i>
<i>đó ta làm nh thé nào?</i>


- Gọi HS đọc bài trớc lớp để chữa
bài, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


<b>Bµi 4</b>


- GV gọi HS đọc đề toán.



- GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài
tốn.


- GV hái: <i>Muèn biÕt sau 2 giê 30</i>
<i>phót xe máy còn cách B bao xa</i>
<i>chúng ta phải làm thế nào ?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài.


GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>Bài giải</i>


Thời gian ca nô đi hết quÃng
đ-ờng AB :


11giờ15phút - 7giê30phót =
3giê45 phót


3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng ng AB di l:


12 x 3,75 = 45 (km)


<i>Đáp số :</i> 45 km


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm


sai thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp
cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề
bài trong SGK.


- HS làm vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


15km = 15000m


Vận tốc chạy của con ngựa đó
là:


15000 : 20 = 750 (m/phút)


<i>Đáp số :</i> 750 m/phút


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp
cùng nghe, HS cả lớp đọc lại đề
bài trong SGK.


- 1 HS tóm tắt đề bài toán trớc
lớp.


- HS: Chúng ta tính quãng
đ-ờng xe máy đi đợc, sau đó lấy
khoảng cách AB trừ đi quãng
đ-ờng xe máy đã đi.



- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


2 gi 30 phỳt = 2,5 gi
Quóng ng xe máy đã đi là:


42 x 2,5 = 105 (km)
Sau 2 giờ 30 phút xe máy còn


cách B là:


135 - 105 = 30 (km)


<i>Đáp số :</i> 30km


- 1 HS nhn xột, nếu bạn làm
sai thì sửa lại cho đúng.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn
bị bài sau.


<b>Chính tả:</b>



<b>Ôn tập và kiểm tra gi÷a häc kú II ( tiÕt 2)</b>

<b> </b>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Kiểm tra đọc lấy điểm ( yêu cầu nh tiết 1)


- Làm đúng bài tập điền về câu vào chỗ trống để tạo thành câu
ghép.


<b> II. đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Phiếu kẻ sẵn bảg bài 2, trang 100 SGK


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bi</b>
Nờu mc tiờu tit hc.
<b>2. Kim tra c</b>


Tiến hành tơng tự nh tiết 1 tuần 28
<b>3. Hớng dẫn làm bài tËp</b>


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu cảu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.



- Gäi HS nhËn xÐt bài bạn làm trên
bảng.


- Nhn xột, kt lun bi lm của HS.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt
có vế câu viết thêm khác các bạn.


- NhËn xÐt, khen ngợi HS
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết häc


- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
và học thuộc lòng để kiểm tra lấy
điểm.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc
lớp.


- 1 HS lµm trên bảng phụ.
HS cả lớp lµm vµo vë bµi tËp.


- Nhận xét bài làm của bạn
đúng/sai, nếu sai thì sửa lại
cho đúng


- Nối tiếp nhau t cõu.


- Lắng nghe và chuẩn bị bài
sau



<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( tiÕt 3)</b>


<b>i. Mơc tiªu</b>


- Kiểm tra đọc lấy điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>-</i> Tìm đợc các câu ghép, từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụgn liên
kết câu trong bài văn.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
Nêu mục tiêu bài học
<b>2. Kiểm tra c</b>


Tiến hành tơng tự nh tiết 1.
<b>3. Hớng dẫn lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 2</b>


- Yêu cầu HS đọc bài văn và câu hỏi
cuối bài.



- GV chia HS thành các nhóm. Yêu
cầu HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận,
trả lời câu hi cui bi.


<i>a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1</i>
<i>thể hiện tình cảm của tác giả với quê</i>
<i>hơng.</i>


<i>b) Điều gì đ gắn bó tác giả với quê</i>Ã


<i>hơng?</i>


<i>c) Tìm các câu ghép trong một đoạn</i>
<i>của bài văn.</i>


<i>d) Tỡm các từ ngữ đợc lặp lại, đợc</i>
<i>thay thế có tác dụng liên kết câu</i>
<i>trong bài văn.</i>


- Yêu cầu HS phân tích các vế câu
ghép. Dùng dấu gạch chéo (/ ) để
phân tách các vế câu. Gạch 1 gạch
ngang dới chủ ngữ, 2 gạch ngang dới
vị ngữ.


- 2 HS nối tiếp đọc thành
tiếng.


- 6 HS thành một nhóm cùng
đọc thầm, trao đổi, thảo luận,


trả lời câu hỏi.


a) Nh÷ng từ ngữ: <i>đăm đăm</i>
<i>nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ</i>


<i>thơng m nh liệt, day døt.</i>·


b) Những kỉ niện tuổi thơ đã
gắn bó tác giả với quê hơng.


c) Tất cả các câu trong bài
đều là câu ghép.


d) + Các từ ngữ đợc lặp lại:


<i>tôi, mảnh đất.</i>


<i>+</i>Các từ ngữ đợc thay thế:




Cụm từ <i>mảnh đất cc cn</i>


thay cho <i>làng quê tôi</i>




Cm từ <i>mảnh đất quê hơng</i>


thay cho <i>đất cọc cằn.</i>





Cụm từ <i>mảnh đất ấy </i>thay


cho <i>mảnh đất quê hơng.</i>


- 5 HS lên bảng làm bài.


<i><b>Lng quờ tụi khut hn</b></i>ó <i><b> / nhng tơi vẫn đăm đăm nhìn theo.</b></i>
<i><b>Tơi đ đi nhiều nơi</b></i>ã <i><b>, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp</b></i>
<i><b>hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi nh ngời làng và cũng có ngời u</b></i>
<i><b>tơi tha thiết/ nhng sao sức quyến rũ, nhớ th</b><b> ơng</b><b> vẫn không m nh</b></i>ã
<i><b>liệt, day dứt bằng mảnh đất cộc cn ny.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>nuôi tôi nh</b><b> ngày x</b><b> a</b><b> , nêu tôi có ngày trở về.</b></i>


<i><b> mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt b i</b></i>ã <i><b>, đào ổ chuột/;</b></i>
<i><b>tháng tám nớc lên tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép, / tháng chín,</b></i>
<i><b>tháng 10, đi móc con da d</b><b> ới vệ sơng.</b></i>


<i><b>ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên; dì tơi lại mua cho vài</b></i>
<i><b>cái bánh rợm; / đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy</b></i>
<i><b>Kiều ngâm thơ; / những tối liên hoan x , </b></i>ã <i><b>nghe cái Tị hát chèo / và</b></i>
<i><b>đôi lúc lại đ</b><b> ợc ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ</b></i>
<i><b>niệm đẹp đẻ thời thơ ấu.</b></i>


- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng, xem trớc tiết 4.


<b>LÞch sư</b>


<b>Bài 26</b>

:

<b>Tiến vào dinh độc lập</b>

<b> </b>

<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học HS nêu đợc:


- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng
chiến chống Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến cơng giải
phóng miền Nam bắt đầu từ ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện
quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.


- Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh
của dân tộc ta, mỏ ra thời kì mới: miền Nam đợc giả phóng, đất nớc đợc
thống nhất.


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

DĐL trong ngày 30/4/1975


DĐL trong ngày 30/4/1975 Dinh Độc lập ngày nay ( hội trường Thống nhất )
- PhiÕu häc tËp cđa HS.



III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>kiĨm tra bµi cị - Giíi thiƯu bµi míi</b>


- GV gọi 4 HS lên bảng và u cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài
cũ, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


- GV giíi thiƯu


+ Hỏi: Ngày 30/4 là ngày lễ kỉ
niệm gì của đất nớc ta?


+ Nêu: Trong bài học hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện
lịch sử trọng đại ngày 30/4/1975
qua bài <i>Tiến vào Dinh c Lp.</i>


Dinh Độc Lập là trụ sở làm việc của
Tổng thống chính quyền Sài Gòn
tr-ớc ngày 30/4/1975 nay gọi là Dinh
Thống Nhất.


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các
câu hỏi sau:


+ Hip nh Pa-ri về Việt Nam


đ-ợc kí kết vào thời gian nào, trong
khung cảnh ra sao?


+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp
định Pa-ri?


+ Hãy nêu những điểm cơ bản
của Hiệp định Pa-ri.


+ Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri
đối với lịch sử dân tộc ta.


+ Là ngày kỉ niệm giải phóng
miền Nam thống nhất đất nớc.


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Kh¸i qu¸t vỊ cc tỉng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975</b>


- GV hi HS: Hãy so sánh lực lợng
của ta và của chính quyền Sài Gịn
sau Hiệp định Pa-ri?


- 1 HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu
thế, trong khi đó lực lợng của ta
ngày càng lớn mạnh.


- GV nêu khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm


1975 (vừa giảng bài vừa chỉ trên bản đồ Việt Nam): <i>Sau Hiệp định Pa-ri,</i>
<i>trên chiến trờng miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù.</i>
<i>Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đất </i>


<i>n-ớc đ đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy,</i>ã


<i>b¾t đầu từ ngày 4/3/1975. Ngày 10/3/1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột,</i>


<i>Tây Nguyên đ đ</i>Ã <i>ợc giải phóng. Ngày 25/3 ta giải phóng Huế, ngày 29/3</i>


<i>giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9/4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngỏ Sài</i>


<i>Gòn. Nh vậy chỉ sau 40 ngày ta đ giải phóng đ</i>Ã <i>ợc cả Tây Nguyên và</i>


<i>miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26/6/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử</i>


<i>nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu</i>.


<b>Hot ng 2: Chiến dịch Hồ chí minh lịch sử và cuộc tiến công vào</b>
<b>dinh độc lập</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm để cùng giải quyết các vn
sau:


<i>+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo</i>
<i>mấy mịi tiÕn c«ng? Lữ đoàn xe</i>
<i>tăng 203 có nhiệm vụ gì?</i>


<i>+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta</i>


<i>tiến vào Dinh Độc Lập.</i>


<i>+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các</i>
<i>Dơng Văn Minh đầu hàng.</i>


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết
quả thảo luận trớc lớp.


- GV nhËn xÐt kÕt quả làm việc
của HS.


- Mỗi nhóm 4 - 6 HS cùng đọc
SGK thảo luận để giải quyết vấn
đề.


+ Quân ta chia thành 5 cánh
quân tiến vào Sài Gịn. Lữ đồn xe
tăng 203 đi từ hớng phía đơng và
có nhiệm vụ phối hợp với các đơn
vị bạn cắm cờ trên Dinh Độc Lập.


+ Dùa vµo SGK, lần lợt từng HS
thuật trớc nhóm, c¸c HS trong
nhãm theo dâi vµ bỉ sung ý kiÕn
cho nhau




Xe tăng 843, của đồng chí Bùi
Quang Thận đi đầu, húc vào cổng


phụ và bị kẹt lại.




Xe tăng 390 do đồng chí Vũ
Đăng Tồn chỉ huy đâm thẳng vào
cổng chính Dinh Độc Lập.




§ång chÝ Bùi Quang Thận nhanh
chóng tiến lên toàn nhà và cắm cờ
giải phóng trên nóc dinh.




Ch huy l on ra lh cho b i
khụng n sỳng.


+ Lần lợt từng em kĨ tríc nhãm:
Tỉng thèng chÝnh quyền Sài Gòn
Dơng Văn Minh và nội các phải
đầu hàng vô điều kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV tổ chức cho HS cả lớp trao
đổi để trả lời các câu hỏi:


<i>+ Sù kiƯn qu©n ta tiến vào Dinh</i>
<i>Độc Lập chứng tỏ điều gì?</i>



<i>+ Tại sao Dơng Văn Minh phải</i>
<i>đầu hàng vô điều kiện?</i>


<i>+ Gi phỳt thiờng liờng khi quân ta</i>
<i>chiến thắng, thời khắc đánh dấu</i>


<i>miền Nam đ đ</i>ã <i>ợc giải phóng, đất </i>


<i>n-íc ta ® thèng nhÊt lµ lóc nµo?</i>·


- GV kÕt ln vỊ diƠn biÕn cđa
chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh lÞch sö.


+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh
Độc Lập, cơ quan cao cấp của
chính quyền Sài Gòn chứng tỏ
quân địch đã thua trận và cách
mạng đã thành cơng.


+ Vì lúc đó quận đội chính quyền
Sài Gịn rệu rã đã bị quân đội Việt
Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố
thất bại và rút khỏi miền Nam Việt
Nam.


+ Lµ 11giê 30 phút ngày
30/4/1975, lá cờ cách mạng kiêu
hÃnh tung bay trên Dinh Độc Lập.


<b>Hot ng 3</b>



<b>ý nghÜa cđa chiÕn dÞch lÞch sư hå chÝnh minh.</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận
theo nhóm để tìm hiểu về ý nghĩa
của chiến dịch Hồ Chí Minh


<i>+ Chiến thắng của chiến dịch Hồ</i>
<i>Chí Minh lịch sử có thể so sánh với</i>
<i>những chiến thắng nào trong sự</i>
<i>nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nớc</i>
<i>của nhân dân ta.</i>


<i>+ Chiến thắng này tác động thế</i>
<i>nào đến chính quyền Mĩ, qn đội</i>
<i>Sài Gịn, có ý nghĩa thế nào với</i>
<i>mục tiêu cách mạng ca ta?</i>


- GV gọi HS trình bày ý nghĩa của
chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử.


- HS thảo luận nhóm 4.


+ Chiến thắng của chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử là một chiến công
hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta
nh một Bạch Đằng, một Chi
Lăng....



+ Chin thắng này đã đánh tan
chính quyền và quân đội Sài Gịn,
giải phóng hồn tồn miền Nam
chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất
nớc ta thống nhất. Nhiệm vụ giành
độc lập dân tộc, thống nhất đất nớc
của cách mạng Việt Nam đã hon
thnh thng li.


- Một số HS trình bày trớc lớp.


<b>Củng cố - Dặn dò</b>


- GV yờu cu HS phỏt biu suy nghĩ về sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975.
- GV tổ chức cho HS chia sẽ các thông tin, câu chuyện về các tấm gơng
anh dũng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mà mình su tầm đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nam đã phải đi trong ma bom, bão đạn, anh dũng chiến đấu và hi sinh
suốt 21 năm với ý chí quyết tâm " Tiến về Sài Gịn ta qt sạch giặc thù.
Tiến về Sài Gịn giải phóng thành ụ".


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài
sau.


Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010
<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>



<b>Gióp HS :</b>


- Làm quen với bài tốn chuyển động cùng chiều đuổi nhau.


- Rèn kĩ năng giải các bài tốn về tính vận tốc, thời gian, qng đờng.
- Chuyển đổi các đơn vị trong tốn chuyển động.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Băng giấy viết sẵn đề bài 1a.


<b>III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng làm bài tập
3 và 4 của tiết trớc.


- GV chữa bài, nhËn xÐt vµ cho
điểm HS.


<b>2. Dạy học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- GV: Trong tiết học toán này
chúng ta làm các bài toán chuyển
động cùng chiều đuổi nhau và làm


các bài toán luyện tập về tính vận
tốc, quãng đờng, thời gian.


<b>2.2. Hớng dẫn giải bài toán về</b>
<b>chuyển động cùng chiều đuổi</b>
<b>nhau.</b>


<b>Bµi 1a</b>


- GV dán băng giấy có ghi đề bài
1a và yêu cầu HS đọc.


- GV vẽ sơ đồ bài toán và hớng
dẫn HS phân tích bài tốn:


<i>+ Ngời đi xe đạp bắt đầu đi từ đâu</i>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi nhận xét.


- Nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe, HS cả lớp đọc thầm đề bài
trong SGK.


- HS quan sát sơ đồ và trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>và đến đâu với vận tốc là bao</i>


<i>nhiêu ?</i>


<i>+ Ngời đi xe máy bắt đầu đi từ đâu</i>
<i>và đến đâu với vận tốc là bao</i>
<i>nhiêu ?</i>


<i>+ Nh vậy theo bài toán, vào cùng</i>
<i>thời gian đó trên qu ng đ</i>ã <i>ờng từ A</i>
<i>đến C có mấy xe cùng chuyển động</i>
<i>? Chuyển động cùng chiều hay </i>
<i>ng-ợc chiều so với nhau ?</i>


- GV giảng : Trên quãng đờng A
đến C hai xe cùng chuyển động về
phía C. Xe máy chạy nhanh hơn xe
đạp nên sẽ đến lúc nó đuổi kịp xe xe
đạp.


<i>+ Kho¶ng cách ban đầu giữa hai</i>
<i>xe là bao nhiêu km ?</i>


<i>+ Khi xe máy đuổi kịp xe đạp thì</i>
<i>khoảng cách giữa hai xe là bao</i>
<i>nhiêu km ?</i>


- GV giảng: Nh vậy thời gian để xe
máy đuổi kịp xe đạp chính là thời
gian để khoảng cách hai xe rút ngắn
từ 48km xuống 0km.



<i>+ Sau mỗi giờ xe máy gần hơn xe</i>
<i>đạp đợc bao nhiêu km ?</i>


- GV vừa chỉ sơ đồ vừa giảng: Vì xe
máy mỗi giờ đi đợc 36km mà xe đạp
chỉ đi đợc 12km nên cứ sau mỗi giờ
thì xe máy sẽ gần hơn xe đạp đợc.


36 - 12 = 24 (km/giê)


<i>+ Lúc đầu xe máy cách xe đạp</i>
<i>48km, biết sau mỗi giờ xe máy gần</i>


<i>xe đạp 24km h y tính thời gian để</i>ã


<i>xe máy đuổi kịp xe đạp ?</i>


<i>+ Vậy để tính đợc thời gian xe máy</i>
<i>đuổi kịp xe đạp chúng ta phải làm</i>
<i>qua mấy bớc, nêu rõ cách lm ca</i>
<i>tng bc.</i>


- GV yêu cầu HS trình bày lời giải
bài toán


+ Ngi i xe mỏy bt u i t A
đến C với vận tốc 36km/giờ.


+ Nh vậy, theo bài tốn vào cùng
thời gian đó hai xe cùng chuyển


động và cùng chiều chuyển động và
cùng chiều với nhau.


+ Khoảng cách ban đầu giữa hai xe
là 48km.


+ Khi xe máy đuổi kịp xe đạp thì
khoảng cách giữa hai xe là 0km.


+ Mét số HS nêu ý kiến theo cách
hiểu của mình.


- HS nêu lại: Sau mỗi giờ xe máy
gần xe đạp là:


36 - 12 = 24 (km/giê)


+ Để tính đợc thời gian xe máy đuổi
kịp xe đạp chúng ta đã làm qua hai
bớc:


<i>Bớc 1:</i> Tính xem sau mỗi giờ xe
máy gần xe đạp đợc bao nhiêu.


<i>Bíc 2: </i>TÝnh thời gian xe máy đuổi


kp xe p.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>


Sau mi gi xe mỏy gn xe p l:
36 - 12 = 24 (km)


Thời gian để xe máy đuổi kịp xe
đạp là:


48 : 24 = 2 (giê)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Bµi 1b</b>


- GV mời HS đọc bài 1b.


- GV Hớng dẫn tơng tự phần a
- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét, chữa bài cho HS và
ghi điểm.


<b>Bài 2</b>


- GV mi HS c toỏn.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV mêi HS nhËn xét bài làm của


bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3 ( Khụng YC )</b>


- GV mi HS c bi.


- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV hớng dẫn HS tìm lời giải bài
toán:


<i>+ Đến khi « t« khëi hành thì xe</i>


<i>máy đ đi đ</i>Ã <i>ợc bao lâu ?</i>


<i>+ Khi ô tô khởi hành thì xe máy đ</i>Ã


<i>i c bao nhiờu km ?</i>


<i>+ Khi bắt đầu khởi hành thì ô tô</i>
<i>cách xe máy bao nhiêu km ?</i>


<i>+ H y tính thời gian để ơ tơ đuổi</i>ã


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>


Khi bt u i, xe mỏy cỏch xe đạp
là:


12 x 3 = 36 (km)


Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là:
36 - 12 = 24 (km)


Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp
là:


36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút


<i>Đáp số :</i> 1 giê 30 phót


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong
SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Quóng ng bỏo cm chy c l
120 1



25=4,8 (km)


<i>Đáp số :</i> 4,8km


- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai
thì sửa lại cho đúng.


- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng
nghe, HS cả lớp đọc lại đề bài trong
SGK.


- 1 HS tóm tắt đề bài tốn trớc lớp.


+ Đến khi ơ tơ khởi hành thì xe máy
đã đi đợc 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37
phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.


+ Khi ô tô bắt đầu khởi hành thì xe
máy đã đi đợc quãng đờng 36 x 2,5
= 90 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>kịp xe máy.</i>


<i>+ Tính xem ô tô đuổi kịp xe máy</i>
<i>lúc mấy giờ.</i>


- GV yêu cầu HS làm bài


xe mỏy ó di c l 90km.
+ HS tự tính.



+ HS tù tÝnh.


- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Thời gian xe máy đi trớc ô tô là:


11 giê 7 phót - 8 giê 37 phót = 2 giê 30 phót
2 giê 30 phót = 2,5 giê


Đến khi ô tô khởi hành xe máy đã đi đợc quãng đờng là:
36 x 25 = 90 (km)


Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy.
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:


54 - 36 = 18 (km)


Thời gian để ô tô đuổi kịp xe mỏy l:
90 : 18 = 5 (gi)


Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :


11 giờ 7 phút + 5 giê = 16 giê 7 phót (hay 4 giê 7 phút chiều)


<i>Đáp số :</i> 16 giờ 7 phút



- GV nhận xét, chỉnh sửa bài giải
của mình trên bảng lớp cho chính
xác.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn
bị bài sau


- HS cả lớp theo dõi bài chữa của
GV và tự kiểm tra bài của mình.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tp c</b>


<b>Ôn tập và kiĨm tra gi÷a häc kú II ( tiÕt 4)</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Kiểm tra đọc lấy điểm. ( u cầu nh tiết 1 ).
- Kể tênđúng các bài tập đọc là văn miêu tả.


- Nêu dàn ý của một bài tập đọc, nêu chi tiết hoặc câu văn mà em thích
và giải thích lí do vì sao em thích.



<b> II. đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


- Nêu mục tiêu của tiết học.
<b>2. Kiểm tra đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Bµi 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Nhắc
HS xem mục lục sách để tìm cho
nhanh.


- Gäi HS ph¸t biĨu.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i>Bµi 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gäi HS làm vào bảng nhóm treo


lên bảng. GV cïng HS c¶ líp nhËn
xÐt, bỉ sung.


- NhËn xÐt, khen ngợi HS.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý
và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS c thnh ting trc lớp.


- Phát biểu: các bài tập đọc là
văn miêu tả:<i> Phong cảnh đền</i>
<i>Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng</i>
<i>Vân, Tranh làng Hồ.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 3 HS lập dàn ý của mỗi bài
vào bảng nhóm. HS cả lớp làm
vào vở bài tập.


- 3 HS b¸o cáo kết quả làm
việc


<b>Kĩ thuật</b>


<b> Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



HS cần phải:


- Chn ỳng v cỏc chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp đợc máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay
trực thăng.


<b>II. dựng dạy học</b>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Học sinh thực hành</i>
<i>lắp máy bay trực thăng:</i>


<i>a, Chän chi tiÕt:</i>


- Gọi học sinh chọn đúng và đủ các
chi tiết trong bản và xếp từng loại và
nắp hộp.


- Gv kiÓm tra häc sinh chän chi tiÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>b, L¾p tõng bé phËn.</i>



- Gọi một học sinh c phn ghi nh
trong sgk.


- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các
hình trong sgk.


- GV theo dõi uốn n¾n nÕu häc sinh
l¾p sai.


- 3 học sinh đọc ghi nh.
- Hc sinh thc hnh


<b>IV Nhận xét - dặn dò</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái đọ học tập;
- GV nhắc HS đọc trớc và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để hoàn
thành mỏy bay trc thng


<b>Kể chuyện:</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa häc k× II ( TiÕt 5 )</b>


<b> </b>



<b> </b>

<b>I. mơc tiªu</b>


- Kiểm tra đọc lấy điểm ( yêu cầu nh tiết 1 )


- Sử dụng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu.



<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- 3 đoạn văn ở bài tập viết vào bảng nhóm.


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Giíi thiƯu bµi


Nêu mục tiêu của tit hc
<b>2. Kim tra c</b>


Tiến hành tơng tự nh tiết 1
<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.


Nhắc HS: Sau khi điền xong các từ
ngữ thích hợp, cần xác định đó là
liên kết theo cách nào.


- Gọi HS làm bài vào bảng nhóm
treo lên trên bảng. GV cïng HS c¶
líp nhËn xÐt, bỉ sung.



- Nhận xét, kết luận lời giải đúng


- 1 HS đọc thành tiếng trớc
lớp.


- 3 HS làm vào bảng nhóm.
HS cả lớp làm vào vở.


- 3 HS b¸o c¸o kết quả làm
việc. HS cả lớp theo dõi, nhận
xét.


- Chữa bài.


a) <i>Nhng</i> nối câu 3 với c©u 2.


b) <i>Chóng </i> nèi c©u 2 víi c©u 1


c) <i>Nắng - ánh nắng - nắng </i> ở


các câu 2,3,6 lặp lại <i>ánh nắng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà soạn tiết 7, 8 và
chuẩn bị kiểm tra.


cách lặp từ ngữ.



<i>Sứ </i>ở câu 5 lặp lại <i>Sứ </i>ở câu 4.


<i>Chị </i>ở câu 7 thay cho <i>Sứ </i> ở các
câu trớc.


- Chuẩn bị bài sau.


Thứ năm ngày 25 tháng 3năm 2010
<b>Khoa học:</b>


<b>Sự sinh sản của côn trùng</b>



<b> I. Mơc tiªu</b>


<i>Gióp HS: </i>


- Kể tên một số côn trùng.


- Hiu c quỏ trình phát triển của một số cơn trùng: bớm cải, ruồi, gián.
- Biết đợc đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.


- Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, q trình phát triển của cơn
trùng để có ý thức tiêu diệt những cơn trùng có hại.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình minh hoạ 1,2,3,4,7.
-Bảng nhóm, các tấm thẻ.


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>hoạt động khởi động</b>
- Kiểm tra bi c


+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời
các câu hỏi về nội dung bài 55.


+ Nhận xét, cho điểm HS
- Giới thiệu bài


+ Em biết những loài côn trùng
nào?


+ Ghi tên các loài côn trung mà
HS kể lên bảng.


- Nêu: Có rÊt nhiỊu loµi côn
trùng. Có những loài có hại, có
những loài có ích. Chúng sinh sản


- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các
câu hỏi sau:


+ Đọc thuộc mục <i>Bạn cần biÕt</i>


trang 112.


+ Hãy kể tên các con vật đẻ


trứng mà em biết.


+ Hãy kể tên các con vật đẻ con
mà em biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

nh thế nào? Bài học hôm nay giúp
các em tìm hiểu về sự sinh sản và
qua trình phát triển của buớm cải,
ruồi và gián


<b>Hot ng 1:</b>


<b>tìm hiểu về bớm cải</b>


- Hỏi: Theo em côn trùng sinh
sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ
con?


- D¸n lên bảng quá trình phát
triển của bớm cải.


- Gii thiệu: Đây là hình mơ tả
q trình phát triển của bớm cải từ
trứng cho đến khi thành bớm. Đây
là một loại bớm có bốn cánh
mỏng, phủ một lớp vảy nhỏ nh
phấn, có màu trắng. Loại bớm này
thờng đẻ trứng vào lá của các cây
rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá
trình phát triển của bớm cải qua 4


giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng,
bớm.


- GV yêu cầu: Em hãy ghép các
tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ
từng giai đoạn của bớm cải.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i>+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt</i>
<i>nào của lá rau cải?</i>


<i>+ ë giai đoạn nào trong quá trình</i>
<i>phát triển, bớm cải gây thiƯt h¹i</i>
<i>nhÊt?</i>


<i> + Trong trồng trọt, em thấy ngời</i>
<i>ta có thể làm gì để giảm thiệt hại</i>
<i>do côn trùng gây ra đối với hoa</i>
<i>màu, cây cối?</i>


- Trả lời: Côn trùng sinh sn bng
cỏch trng.


- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe.


- 1 HS lên bảng ghép. HS dới lớp
nhận xét bài làm của bạn đúng/
sai, nếu sai thì sa li cho ỳng.



Hình 1: trứng
Hình 2: Sâu
Hình 3: Nhộng
Hình 4: Bím


+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt
d-ới của lỏ rau ci.


+ ở giai đoạn sâu, bớm cải gây
thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất
nhiều.


+ Để giảm thiệt hại cho cây cối,
hoa màu do côn trùng gây ra, ngời
ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu,
bắt bớm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>ngời ta thờng áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu,</b></i>
<i><b>diệt bớm...</b></i>


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


<i><b>Tìm hiểu về ruồi và gián</b></i>
- Nêu: Một trong những loài côn


trựng mà chúng ta thờng xun
nhìn thấy đó là ruồi và gián. Ruồi
và gián sinh sản nh thế nào? Làm
cách nào để có thể diệt ruồi và


gián? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
bài.


- GV tổ chức cho HS hoạt động
trong nhóm theo định hớng.


+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
Yêu cầu HS c¸c nhãm quan sát
hình minh hoạ 6,7 trang 115 và trả
lời các c©u hái trong SGK.


+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn.


- GV mêi 1 HS khá lên điều
khiển các bạn b¸o c¸o kÕt quả
làm việc của nhóm mình.


- GV theo dõi.
- Các câu hỏi:


<i>+ Gián sinh sản nh thế nào?</i>
<i>+ Ruồi sinh sản nh thế nào?</i>


<i>+ Chu trình sinh sản của ruồi và</i>
<i>gián có gì giống và khác nhau?</i>


<i>+ Rui thng trng ở đâu?</i>
<i>+ Gián thờng đẻ trứng ở đâu?</i>
<i>+ Nêu những cỏch dit rui m</i>


<i>bn bit?</i>


<i>+ Nêu những cách diệt gián mà</i>
<i>bạn biết?</i>


- Lắng nghe.


- Hot ng trong nhúm theo
h-ng dn ca GV.


- HS điều khiển thực hiện.
+ Nêu câu hỏi.


+ Mời bạn trả lời.


+ Mi bn b sung ý kiến.
+ Chuyển câu hỏi tiếp theo.
- Các câu trả lời đúng:


+ Gián đẻ trứng. Trứng dán nở
thành gián con.


+ Ruồi đẻ trứng. Trứng nỏ ra dòi
hay con gọi là ấu trùng. Dòi hố
thành nhộng, nhộng nở thành ruồi
con.


+ Chu trình sinh sản của ruồi và
gián: giống nhau: cùng đẻ trứng.
Khác nhau: trứng gián nở ra gián


con, trứng ruồi nở thành dòi. Dịi
hố thành nhộng, nhộng nở thành
ruồi con.


+ Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân,
rác thải, xác chết động vật.


+ Gián thờng đẻ trứng ở xó bp,
ngn kộo, t bp...


+ Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh
môi trờng nhà ở, nhà vệ sinh,
chuồng trại chăn nuôi, dọn rác thải
.... hoặc phun thuốc diệt ruồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>+ Bạn có nhận xét gì về sự sinh</i>
<i>sản của côn trùng?</i>


- Kt lun: Tt c cỏc cụn trùng
đều đẻ trứng. Có những lồi cơn
trùng trứng nở ngay thành con nh
gián. Nhng cũng có lồi cơn trùng
phải qua các giai đoạn trung gian
mới nở thành con. Biết đợc chu
trình sinh sản của chúng để chúng
ta có biện pháp tiêu diệt chúng.


+ Tất cả các côn trùng đều đẻ
trứng



- L¾ng nghe.


<b>Hoạt động 3</b>
<b>Hoạ sĩ tí hon</b>


- GV cho HS vẽ tranh về vịng đời của một lồi cơn trùng mà em biết.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.


- Cư BGK chấm điểm cho những HS hoàn thành bài vẽ.
- Nhận xÐt chung.


<b>Hoạt động kết thúc</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ln có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng xung quanh
minh để tránh cho ruồi, gián có cơ hội đẻ trứng và tìm hiểu về lồi ch.


<b>Toán</b>


<b>Ôn tập về số tự nhiên</b>


<b> </b>

<b>I. Mục tiªu</b>


<i><b>Gióp HS: </b></i>


- Ơn tập về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 4 , 5, 9.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng làm bµi
tËp 2 vµ 3 cđa tiÕt tríc.


- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


<b>2. Dạy häc bµi míi</b>
<b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b>


- GV: Bắt đầu từ tiết học tốn này
chúng ta cùng nhau ơn tập các kiến
thức đã đợc học từ đầu năm. Trong
tiết này chúng ta cùng ôn về đọc,
viết, so sánh số tự nhiên và các dấu
hiệu chia hết cho 2, 3 , 4 , 5, 9.


<b>2.2. Híng dÉn «n tËp</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp
theo dõi nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bµi 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và
hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì
?



- GV hớng dẫn: Bây giờ các em
cùng đọc số, khi đọc đến số nào thì
sẽ nêu luôn giá trị của chữ số 5
trong số đó.


- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc
số trớc lớp.


- GV nhận xét việc đọc số của HS,
có thể viết thêm nhiều số khác cho
HS đọc, có thể viết thêm về giá trị
của những số khác trong từng số.


- GV hái<i>: Qua bài toán em h y</i>Ã


<i>cho biết giá trị của chữ số trong một</i>
<i>số phụ thuộc vào đâu ?</i>


<b>Bài 2</b>


- GV yờu cu HS đọc đề bài, sau
đó yêu cầu HS tự làm bi.


- GV mời HS chữa bài của HS làm
trên bảng.


- GV hái HS :


<i>+ Làm thế nào để viết đợc các số</i>
<i>tự nhiên liên tiếp.</i>



<i>+ Thế nào là số chẵn, hai số chẵn</i>
<i>liên tiếp thì hơn kém nhau mấy đơn</i>
<i>vị ?</i>


<i>+ Thế nào là số lẻ, hai số lẻ liên</i>
<i>tiếp thì hơn kém nhau mấy đơn vị ?</i>


- GV nhận xét, chỉnh sửa từng câu
trả lời của HS cho đúng.


<b>Bµi 3 ( Ct 1 )</b>


- GV yêu cầu HS tự so s¸nh.


- GV chữa bài, sau đó u cầu HS
nêu lại quy tắc so sánh số tự nhiên
với nhau.


<b>Bµi 4 ( Khụng YC )</b>


GV yêu cầu HS tự làm bµi


+ Bài tập yêu cầu chúng ta đọc
các số


và nêu giá trị của chữ số 5
trong mi s ú.


- HS cả lớp lắng nghe.



- Mi HS c 1 s.


- Giá trị của chữ số trong mét sè
phơ thc vµo


vị trí nó đứng ở hàng nào.
Cùng một chữ số nhng


đứng ở các hàng khác nhau thì
có giá trị khác nhau.


- 3 HS lên bảng làm bài,
cả lớp lam bài vào vở bài tập.
1 HS lên bảng làm bài của các
bạn


nu sai thỡ sa li cho ỳng.
+ Dựa vào tính chất các số tự
nhiên liên tiếp thì soỏ


lớn hơn số bé 1 đơn vị, số bộ
kộm s ln 1 n v.


+ Số chẵn là số chia hết cho 2.
Trong hai số chẵn liên tiếp thì
số lín h¬n sè bÐ 2


đơn vị,số bé kém số lớn 2 đơn
vị.



+ Sè lỴ là số không chia hết
cho 2.


Trong hai số lẻ liên tiếp thì số
lớn hơn số bé 2


n v, s bé kém số lớn 2 đơn
vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


<b>Bµi 5</b>


- GV yờu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu
chia hết cho 2, 3 , 4 , 5, 9.


- GV hái tiÕp:


<i>+ Để một số vừa chia hết cho 2</i>
<i>vừa chia hết cho 5 thì s ú phi</i>


<i>thoả m n điều kiện nào ?</i>Ã


<i>+ Số nh thế nào thì vừa chia hết</i>
<i>cho 3 võa chia hÕt cho 5 ?</i>



- GV nhận xét câu trả lời của HS,
sau đó yêu cầu các em làm bài


líp lµm bµi


vµo vë bµi tËp.


1000 > 997 53 796 <
53 800


6987 < 10 087 217 690 >
217 689


7500 : 1 = 750 68 400 =
684 x 100


- 1 HS nªu cho c¶ líp cïng
nghe vµ nhËn xÐt.


- HS làm bài vào vở bài tập,
sau đó 1 HS đọc


bài trớc lớp để chữa bài.
a, 3999; 4856; 5468; 5486
b, 3762; 3726; 2763; 2736
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp
nghe.


- 4 HS nªu, HS c¶ líp nhËn
xÐt.



- Mét sè võa chia hÕt cho 2 võa
chia hÕt cho 5


thì số đó phải có chữ số tận
cùng là 0.


- Sè võa chia hÕt cho 3 võa
chia hÕt cho 5 là


chữsố tận cùng là 0 hoặc 5 và
tổng các chữ số


của nó phải chia hết cho 5.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bµi vµo


vë bµi tËp.
a, <sub></sub> 43 chia hÕt cho 3


Để 43 chia hết cho 3 thì + 4 + 3 =  + 7 lµ sè chia hÕt cho 3.
Ta cã 2 + 7 = 9, 9 lµ sè chia hÕt cho 3.


5 + 7 = 12, 12 lµ sè chia hÕt cho 3.
8 + 7 = 15, 15 lµ sè chia hÕt cho 3.


Vậy có thể điền vào  các chữ số 2, 5, 8 ta đợc 243, 543, 843 là các
số chia hết cho 3.


b, 27 chia hÕt cho 9



§Ĩ 27 chia hÕt cho 9 th× 2 +  + 7 = 9 +  lµ sè chia hÕt cho 9.
Ta cã 9 + 9 = 18, 18 lµ sè chia hÕt cho 9


Vậy có thể điền vào  chữa số 9 ta đợc 297 là số chia hết cho 9.
c, 81 chia hết cho cả 2 và 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Vậy để 81<sub></sub> chia hết cho cả 2 và 5 ta điền 0 vào <sub></sub>, ta đợc số 810.
d, 46 chia hết cho 3 v 5.


Để 46 chia hết cho 3 thì 4 + 6 + phải là số chia hết cho 3.
Để 46 chia hết cho 5 thì 5 phải là 0,5.


Nếu điền 0 vào ta có 4 + 6 + 0 = 10, 10 là số không chia hết cho 3.
Nếu điền 5 vào ta có 4 + 6 + 5 = 15, 15 lµ sè 5 chia hÕt cho 3.


Vậy để 46 chia hết cho 3 và 5 ta điền 5 vào  ta đợc số 465 là số vừa
chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5.


- GV nhËn xÐt, chØnh sưa bµi cđa HS
trên bảng lớp cho chính xác.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Híng dÉn HS thùc hiƯn làm các bài
tập ở nhà.


- Theo dõi bài chữa của GV
và tự kiểm tra



lại bài của mình.


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.
<b>Tập làm văn:</b>


<b>Ôn tập và kiĨm tra gi÷a häc kú II ( tiÕt 6 )</b>


<b> </b>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn <i>Bà cụ bán hàng nớc chè.</i>


- Viết đợc đoạn văn tả ngoại hình của một cụ gi m em bit.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng nhóm, bút d¹


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
Nêu mục tiêu bài học
2. Viết chính tả


<i>a) Tìm hiểu nội dung bàn văn</i>


- Gi HS đọc bài <i>Bà cụ bán hàng </i>


<i>n-ớc chè</i>


- Hái: <i>Nội dung chính của bài văn là</i>
<i>gì?</i>


<i>b) Hớng dẫn viết từ khó</i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.


<i>c) Viết chính tả.</i>


<i>d) Soát lỗi, chấm bài.</i>


<b>3. Viết đoạn văn</b>


- Gi HS c yờu cu bi tp 2
- Hi:


+ Đoạn văn <i>Bà cụ bán hàng nớc chè</i>


t ngoi hỡnh hay tớnh cỏch ca bà cụ.
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại


- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.


- Tr¶ lời: Bài văn tả gốc bàng cổ
thụ và tả bà cụ bán hàng nớc chè
dới gốc bàng.



- HS nêu và viÕt c¸c tõ khã.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Nối tiếp nhau trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

h×nh?


+ Tác giả tả bµ cơ rÊt nhiỊu tuổi
bằng cách nào?


- Yêu cầu HS tự làm bµi.


- Gäi HS lµm bài vào bảng nhóm
treo lên bảng lớp. GV cùng HS cả lớp
nhận xÐt, bæ sung.


- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Cho HS dới lớp đọc đoạn văn của
mình.


- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt u
cầu.


<b>4. Cđng cè - dỈn dß.</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
để kiểm tra lấy điểm và chuẩn bị bi
sau.



+ Tả tuổi của bà cụ.


+ Bng cách so sánh với cây
bàng già, đặc tả mái tóc bạc trng.


- 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
HS cả lớp làm vào vở.


- 1 HS báo cáo kết quả làm việc
của mình. HS cả lớp nhận xét.


- 3 n 5 HS ni tip nhau c
on vn.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ễn tp và kiểm tra giữa học kì II ( Tiết 7 )</b>


- Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu.


- GV thùc hiƯn theo híng dÉn kiĨm tra cđa nhµ trờng


<i><b></b></i>



---Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
<b>Toán:</b>


<b>ôn tập về phân số</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



<i>Giúp HS ôn tập:</i>


Khỏi niệm về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân
số, so sánh và xếp thứ tự cỏc phõn s.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Các hính minh hoạ trong SGK


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV mêi 2 HS lên bảng làm
các bµi tËp híng dÉn lun tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

thªm cđa tiÕt häc tríc.


- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


<b>2. Dạy - học bµi míi</b>
<b>2.1. Giíi thiƯu bµi.</b>


- GV: Trong tiÕt häc to¸n này
chúng ta cùng ôn tập một số kiến
thức cơ bản về phân số.



<b>2.2. Hớng dẫn ôn tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và
hỏi: Bài tập yêu cầu chỳng ta
lm gỡ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài
làm của bạnn trên bảng.


- GV yêu cầu HS giải thích cách
viết phân số, hỗn số của mình.


- GV nhận xét. chỉnh sửa từng
câu trả lời của HS cho chính xác.


<b>Bài 2</b>


- GV yờu cu HS c bi.
- Hỏi: <i>Khi muốn rút gọn một</i>
<i>phân số chúng ta làm nh th</i>
<i>no?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.



- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 3 ( a b )</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Hỏi: <i>Muốn quy đồng mẫu số</i>
<i>các phân số ta làm nh th no?</i>


- GV chỉnh sửa câu trả lời cho


- Nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- Bài tập yêu cầu chúng ta viết
phân số chỉ phầ đã tơ màu của mỗi
hình đã cho.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vë bµi tËp.


a)


3 2 5 3
; ; ;
4 5 8 8
b)


1 3 2 1


1 ; 2 ;3 ; 4



4 4 3 2


- 2 HS nhËn xÐt.


- 8 HS lần lợt giải thích trớc lớp
mỗi HS giải thích vỊ 1 h×nh.


- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS trả lời trớc lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét, bổ sung. ( Muốn
rút gọn một phân số ta chia cả tử
số và mẫu số của phân số đó cho
cùng một số khác 0.)


- 2 HS lªn bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi
và thống nhất kết quả làm bài.


3 3: 3 1 18 18 : 6 3


;


6 6 : 32 2424 : 6 4


5 5 : 5 1 40 40 :10 4


;



3535 : 5 7 90 90 :10 9


75 75 :15 5


3030 :15 2


- HS cả lớp đọc đề bài trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

HS, sau đó yêu cầu các em làm
bài. Nhắc HS khi quy đồng cần
chọn mẫu số chung nh nht cú
th.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài
làm của bạn trên bảng.


- GV nhận xét và cho ®iĨm HS.
<b>Bµi 4</b>


- GV u cầu HS đọc đề bài
trong SGK và hỏi: <i>Bài tập yêu</i>
<i>cầu chúng ta làm gì?</i>


<i>- Hái: Em h y nªu cách thực</i>Ã


<i>hiện so sánh các phân số?</i>


- GV nhận xét câu trả lời của


HS, sau đó yêu cầu các em t
lm bi.


- GV yêu cầu HS giải thích các
trờng hợp so sánh trong bài.


khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp lµm bµi vµo vë bµi tËp.


a)
3


4<sub> vµ </sub>


2


5<sub>. MSC = 25</sub>


3 3 5 15 2 2 4 8


;


4 4 5 20 5 5 4 20


 


   


 



b)
5


12<sub> vµ </sub>


11


36<sub>. MSC = 36</sub>


5 5 3 15


12 12 3 36






<sub>; giữ nguyên </sub>


11
36
c)


2 3
;


3 4<sub> vµ </sub>


4



5<sub>. MSC = 60</sub>


2 2 20 40 3 3 15 45 4 4 12 48


; ;


3 3 20 60 4 4 15 60 5 5 12 60


  


     


  


- Bµi tập yêu cầu chúng ta so
sánh các phân số.


- HS nêu cách của mính trớc lớp,
các HS khác theo dâi vµ bỉ sung ý
kiÕn.


+ So sánh 2 phân số cùng mẫu
số; so sánh 2 phân số cùng tử số;
quy đồng mẫu số ( hoặc tử số ) để
so sánh.


+ Có thể nêu thêm các cách so
sánh khác đã đợc giới thiệu: So
sánh qua đơn vị. so sánh phân số


bù với đơn vị; so sánh qua phần
hơn với đơn vị; so sánh qua phõn
s trung gian.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


7 5 2 6 7 7


; ;


12 12 5 15 10  9


- 3 HS lần lợt nêu ý kiến về so
sánh 3 cặp phân số trên.


7 5


12 12 <sub>. Vì hai phân số cùng mẫu</sub>


số nên ta so sánh tử số của chúng
với nhau. 7> 5 nªn


7 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV nhận xét chỉnh sửa câu trả
lời của từng HS cho chính xác,
sau đó cho điểm HS.


<b>Bµi 5 ( Khơng YC )</b>



- GV vẽ tia số nh SGK lên
bảng, yêu cầu HS đọc tia số.


- GV híng dÉn:


+ Trên tia số, từ vạch số 0 đến
vạch số 1 đợc chia thành mấy
phần bằng nhau?


+ H·y viÕt các phân số
1


3<sub> và </sub>


2
3
thành các phân số có mÉu sè lµ
6 nhng b»ng với các phân số
này.


+ Trên tia số vạch ở giữa
2


6<sub> và</sub>


4


6 <sub> tơng ứng với số nào?</sub>



+ Vy phõn s thớch hp vit
vo vch gia


1


3<sub> và </sub>


2


3<sub> là phân</sub>
số nào?


- GV yêu cầu HS làm bài vào
vở bài tập.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập
về phân số v làm các phần cịn


lại


2 6


5 15 <sub>. V× </sub>


2 2 3 6


5 5 3 15









7 7


109<sub>. Vì hai phân số cùng tử số</sub>
nên ta so sánh mẫu số. 10 > 9 nªn


7 7


109<sub>.</sub>


- HS quan sát và đọc thầm tia số.
- Làm theo hớng dẫn của GV.
- Trên tia số từ vạch số 0 đến
vạch số 1 đợc chia thành 6 phần
bằng nhau.


+ HS tìm và nêu:


1 2 2 4


;


36 3 6



+ Tơng ứng với số
3
6<sub> hay </sub>


1


2<sub>.</sub>


+ Là phân số
3
6<sub> hay </sub>


1


2<sub>.</sub>


- HS làm bài vào vở bài tập.
- Lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Ôn tập và kiĨm tra gi÷a häc kú II ( TiÕt 8 )</b>


- Kiểm tra tập làm văn.


- GV thực hiện theo hớng dẫn kiểm tra của nhà trờng


<b></b>
<b>---Địa lí:</b>



Bài 26:

<b>Châu Mĩ</b>

(TÕp theo)



<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Nêu đợc phần lớn ngời dân châu Mĩ là ngời nhập c, kể đợc các thành
phần dân c châu Mĩ.


- Trình bày đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số
đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.


- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kỡ


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn th gii.


- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>kiĨm tra b µi cị - giíi thiƯu bµi míi</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, u cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,
sau đó nhận xét và cho im HS.



- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời
các câu hỏi sau:


+ Em hÃy tìm và chỉ vị trí cảu
châu Mĩ trên quả Địa cầu.


+ Nờu c im a hỡnh ca
chõu M.


+ Kể những điều em biết về
vùng rừng A-ma-dôn.


- GV giới thiệu bài: <i> Trong tiết học trớc các em đ tìm hiểu về tự</i>Ã


<i>nhiên châu Mĩ, trong tiết này chúng ta tìm hiểu về dân c và kinh tế</i>
<i>châu Mĩ.</i>


<b>Hot ng 1:</b>


<b>Dân c ch©u MÜ</b>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
để giải quyết các nhiệm vụ sau:


+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số
liệu về diện tích và dân số cỏc chõu
lc :


Nêu số dân của châu Mĩ.



So sánh số dân của châu Mĩ với
các châu lục khác.


+ Dựa vào bảng số liệu trang 124 và
cho biết các thành phần dân c châu
Mĩ.


+ Vì sao dân c châu Mĩ lại có nhiều
thành phần, nhiều màu da nh vËy?


- HS tự làm việc theo yêu cầu
sau mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý
kiến các HS khác bổ sugn để
có câu trả lời hồn chỉnh:


+ Năm 2004 số dân châu Mĩ
là 876 triệu ngời, đứng thứ ba
trong các châu lục trên thế
giới, cha bằng


1


5<sub> sè d©n cđa</sub>
ch©u ¸. Nhng diƯn tÝch chØ kÐm
ch©u ¸ cã 2 triƯu km2<sub>.</sub>


+ D©n c ch©u MÜ cã nhiỊu
thµnh phần và màu da khác
nhau:



Ngời Anh-điêng, da vàng


Ngời gốc Âu, da trắng


Ngời gốc Phi, da đen.


Ngời gốc á, da vµng


 Ngêi lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- GV giảng: Sau khi Cô-lôm-bô phát
hiện ra châu Mĩ, ngời châu âu và và
các châu lục khác đã di c sang đây,
chính vì vậy hầu hết dân c châu Mĩ là
ngời nhập c, chỉ có ngời Anh-điêng là
sinh sống từ lâu đời ở châu Mĩ.


+ Ngêi d©n ch©u MÜ sinh sèng chđ
u ở những vùng nào?


c t cỏc chõu lc khỏc n.


+ Ngêi d©n ch©u MÜ sèng tËp
trung ë ven biĨn vµ miền
Đông.


- GV kt lun: <i> Nm 2004 s dõn chõu Mĩ là 876 triệu ngời đứng thứ</i>
<i>3 về số dân trong các châu lục trên thế giới. Thành phần dân c châu</i>
<i>Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ chủ yếu là ngời nhập c từ các châu lục</i>
<i>khác đến.</i>



<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Kinh tÕ ch©u MÜ</b>


- GV tổ chức cho HS hoạt động
nhóm để hoàn thành bảng so sánh
về kinh tế của Bắc Mĩ, Trung Mĩ và
Nam Mĩ


- HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 6 HS, cùng thảo luận để
hoàn thành bảng so sánh về
kinh t gia Bc M, Trung M,
Nam M.


<b>Tiêu chí</b> <b>Bắc Mĩ</b> <b>Trung Mĩ và Nam Mĩ</b>


Tình hình
chung của nền
kinh tế


<i>Phát triển</i> <i>Đang phát triển</i>


Ngành nông
nghiệp


<i>- Có nhiều phơng tin</i>
<i>sn xut hin i.</i>



<i>- Quy mô sản xuất lớn.</i>
<i>- S¶n phÈm chđ yếu:</i>
<i>lúa mì, bông, lợn, bò,</i>
<i>sữa, cam, nho,....</i>


<i>Chuyên sản xuất</i>
<i>chuối, cà phê, mía,</i>
<i>bông, chăn nuôi bò,</i>
<i>cừu...</i>


Ngành công
nghiệp


<i>Nhiều ngành công</i>
<i>nghiệp kÜ thuËt cao nh:</i>
<i>điện tử, hàng không vị</i>
<i>trơ..</i>


<i>Chủ yếu là cơng</i>
<i>nghiệp khai thác khống</i>
<i>sản để xuất khẩu.</i>


- GV gäi HS b¸o cáo kết quả
thảo luận.


- GV chỉnh sửa câu trả lời cho
HS sau đó yêu cầu HS dựa vào
nội dung bảng so sánh trình bày
khái quát về kinh tế châu Mĩ



- 3 nhóm HS trình bày kết quả
tr-ớc lớp theo 3 tiêu chí so sánh.


- 1 HS trình bày trớc líp.


- GV kết luận: <i> Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các ngành công,</i>
<i>nông nghiệp hiện đai; cịn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang</i>
<i>phát triển, chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác</i>
<i>khống sản.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>hoa kì</b>
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm
việc theo nhóm để hồn thành sơ
đồ các đặc điểm địa lí Hoa Kì nh
sau


- HS làm việc theo nhóm, điền
các thơng tin còn thiếu vào sơ đồ (
phần in nghiêng)


- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ HS
hoàn thành sơ đồ nh trên.


- GV gäi 1 nhãm b¸o c¸o kết
quả của nhóm mình


- GV chỉnh sửa câu trả lời cho
HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào
nội dung bảng so sánh trình bày
khái quá về tự nhiên và kinh tế


Hoa Kì.


- HS nªu cầu hỏi khi gặp khó
khăn


- HS trình bày kết quả.


- GV kết luận: <i> Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nớc có nền</i>
<i>kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các</i>
<i>ngành c«ng nghiƯp cao và còn là mét trong nh÷ng níc xuất khẩu</i>
<i>nông sản nổi tiếng thế giới nh lúa mì, thịt, rau.</i>


<b>Củng cố - dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học.


- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Hoa kì</b>


Cỏc yu t địa lí tự nhiên Kinh tế - xã hội


Vị trí a lớ:


<i>ở bắc Mĩ</i>
<i>giáp Đại Tây</i>


<i>Dơng, </i>
<i>Ca-na-đa, Thái</i>
<i>Bình Dơng,</i>


<i>Mê-hi-cô</i>


Diện
tích:


<i>Lớn</i>
<i>thứ 3</i>


<i>thế</i>
<i>giới</i>


Khí
hâu:


<i>Ch</i>
<i>yu l</i>
<i>ụn</i>
<i>i</i>


Th ụ:


<i></i>
<i>Oa-sinh-tơn</i>


Dân số:


<i>Đứng</i>
<i>thứ 3</i>
<i>trên thế</i>



<i>giới</i>


Kinh tế: <i>Phát</i>
<i>triển nhất thế</i>
<i>giới, nổi tiÕng</i>
<i>vỊ s¶n xt</i>


</div>

<!--links-->

×