Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bút điện lắp đặt mạng điện trong nhà nguyễn thị thu hằng thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án Hóa học 9</b></i>


Tuần:7 Soạn ngày: 05/10/08


Tiết: 14 Giảng ngày:9/10/08


<b>Bài 9 : </b>

<b>Tính chất hoá học của muối</b>



<b>A Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


Học sinh biÕt:


- Những tính chất hố học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính
chất.


- Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để phàn ứng xảy
ra.


<i><b>2- KÜ năng</b></i><b>:</b>


- HS vn dng c nhng hiu bit v tớnh chất hố học của muối để
giải thích một số hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản suất, học tập hoá
học.


- Biết giải những bài tập hoá học liên quan đến tính chất của muối.
<i><b>3- Thái độ</b></i><b>: Yêu thích học mơn hố học. </b>


<b>B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>
<b>1- Dụng cụ: Cho mỗi nhóm học sinh:</b>



- Khay, giá để ống nghiệm, 8 ống nghiệm.
- Phiếu học tập.


1- TN nµo thĨ hiƯn tÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi t¸c dơng víi Kim loại? PTHH?
Kết luận?


2- TN nào thể hiện tính chất hoá häc cđa mi t¸c dơng víi Axit? PTHH? KÕt
ln?


3- TN nào thể hiện tính chất hoá học của muối tác dụng với muối? PTHH? Kết
luận?


4- TN nào thể hiƯn tÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi t¸c dơng víi baz¬? PTHH? KÕt
ln?


5- Qua PTHH cđa TN 2 --> 5 em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của
các chất trớc và sau phản ứng.


<b>2- Hoá chất: Cho mỗi nhóm.</b>


AgNO3; HCl; CaCl2; Na2CO3; FeCl3; NaOH; Ag2SO4; Cu.


<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ: (7</b>/<sub>)</sub>


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trò.</b>
1- Nêu tính chất hố hc ca


Ca(OH)2.



2- Chữa bài tập 2(SGK-Tr 30):.


Giớ thiệu bài mới :<i> GV: vấn đáp HS: Trong chơng các em đã đợc học về các</i>
<i>loại hợp chất vụ c no?. HS: Tr li</i>


<i>Hôm nay ta nghiên cứu về một loại hợp chất vô cơ nữa là Muối</i>


<b>II- Dạy và học bài mới:</b>


<i>. </i><b>* Hot ng 1:</b><i> Tìm hiểu về tính chất hố học của muối.</i>


<b>* Mơc tiêu: Học sinh biết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo án Hóa học 9</b></i>


- Những tính chất hố học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính
chất.


<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>
GV: - Giới thiệu dụng cụ, hố chất.


Nêu mục đích thí nghiệm.
-Nêu tên TN


a) TN AgNO3 t¸c dơng víi Cu.


b) TN CaCl2 t¸c dơng víi AgNO3


c) TN Na2CO3 t¸c dơng víi HCl.



d) TN FeCl3 t¸c dơng víi NaOH.


e) TN AgNO3 t¸c dơng víi HCl.


- Yêu cầu HS Hoạt động nhóm:
Làm TN và hoàn thành phiếu học
tập.


- Ph¸t phiÕu häc tËp
- Ph¸t dơng cơ, ho¸ chÊt.


GV: Vấn đáp HS: Vậy muối có
những tính chất hố học nào?


- Chèt kiÕn thøc.


HS: - Lµm thÝ nghiƯm.


- Hoµn thµnh phiÕu häc tËp.


- Đại diện nhóm nêu và trả lời
từng câu hỏi 1-->4 hoặc bổ sung do
sự điều khiển của GV.


<b>* TiĨu kÕt:</b>


<b>I- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi.</b>
<i><b>1- Mi tác dụng với kim loại</b></i>


VD: 2AgNO3+Cu Cu(NO3)2 +2Ag <i></i>



<i><b>2- Mi t¸c dơng víi axit</b></i>


VD: Na2CO3+2HCl2NaCl+H2O+CO2 <i>↑</i>


AgNO3+HClAgCl <i>↓</i> + HNO3


<i><b>3- Mi t¸c dơng víi mi</b></i>


VD: CaCl2+2AgNO32 AgCl <i>↓</i> +Ca(NO3)2


<i><b>4- Mi tác dụng với bazơ</b></i>


VD: FeCl3+3NaOHFe(OH)3 <i></i> +3NaCl


<b>* Hot ng 2:</b><i> Tìm hiểu về phản ứng trao đổi trong dung dịch.</i>


<b>* Mơc tiªu: Häc sinh biÕt:</b>


- Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để phàn ứng xảy ra.
<b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


GV: Thơng báo vậy những PƯHH nh
thế đợc gọi là PƯ trao đổi.


- Vấn đáp học sinh: Thế nào là
phản ứng trao đổi?.


GV: Vấn đáp: Các sản phẩm của TN
2 đến TN 5 cịn có đặc điểm gì?


Điều kiện để phản ứng trao đổi
xảy ra?.


HS: Tr¶ lêi – ghi vë.


<b>* TiÓu kÕt:</b>


<b>II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch.</b>
<i><b>1- Nhận xét về các PƯHH của muối</b></i>


SGK


<i><b>2- Phản ứng trao đổi.Sgk</b></i>


<i><b>3- Điều kiện xảy ra các phản ứng trao đổi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Gi¸o ¸n Hãa häc 9</b></i>


Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản
phẩm tạo thành có chất khơng tan


hoặc tạo thành chất khí.
<b>III- Củng cố:(5)</b>


- GV: gọi HS trả lời câu hỏi:


+ Muối có những T/c hoá học nào ? viết PTPƯ minh hoạ .


+ Phản ứng trao đổi là gì ? Điều kiện để phản ứng trao đổi sảy ra ?
-GV: yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 3 (SGK-Tr33) ,gọi 1 em lên bảng trình bày.


Bài 3: a/ dd Mg(NO3)2 ,CuCl2 đều tác dụng đợc với dd NaOH. (vì sinh ra


chÊt kh«ng tan Cu(OH)2 , Mg(OH)2.


b/ không muối nào tac dụng với dd HCl.


c/ dd CuCl2 tác dụng đợc với dd AgNO3. (vì tạo ra AgCl khơng tan)


<b>IV- Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ: (2</b>/<sub>) </sub>


-Häc bµi ,lµm bµi tập 2,4,5,6 (SGK-Tr33)
-Chuẩn bị bài: một số muối quan trọng


- Hớng dẫn bài 2: dùng dd NaCl để nhận biết dd AgNO3 (tạo kết tủa trắng) ,dd


NaOH để nhận ra dd CuSO4 (tạo kết tủa xanh lam )


Bài 4: dựa vào điều kiện của PƯ trao đổi để làm.
Bài 5 : đáp án C


Bµi 6 : - viÕt PTP¦


- Tính số mol các chất tham gia PƯ <sub></sub> sè mol chÊt d .


- Dựa vào PTPƯ và số mol chất p <sub></sub> sè mol chÊt r¾n sinh ra <sub></sub> khèi lợng
chất rắn cần tìm.


-Tìm số mol chât d và chất tạo thành có trong dd <sub></sub> nồng độ mol.
<b>E- rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>



</div>

<!--links-->

×