Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.91 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I </b><b>Mc cn t.</b>
- Hieồu nội dung, ý nghóa của truyện Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng.
- Hiểu 1 số nét chính về nghệ thuật của truyện.
<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng</b>
1, Kin thc :
- c điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học
về sự đồn kết.
2, Kó năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
- Kể lại được truyện.
3, Thái độ :
- Giúp hs có được bài học từ cách sống, về các mối quan hệ giữa các thành viên
trong xã hội, rút ra câu chuyện lí thú.
- Thấy đước bài học là phải đòan kết, hợp tác, tương trợ giúp đở nhautrong cuộc
sống.
<b>III - ChuÈn bÞ</b>
<b> - Đọc kỹ điều lưu ý</b> SGV.
- Tóm tắt truyện
<b>Iv </b>–<b> Tỉ chøc d¹y- häc</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2.</b><b> </b><b>KiÓm tra bµi cị</b><b> : </b></i>
- Kể lại một trong ba câu chuyện: Thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo hoặc ếch
ngồi đáy giếng.
- Nêu bài học rút ra được từ một trong ba câu chuỵên trên?
<i><b>3.Bµi míi :</b></i>
<b>Hoạt động 1: Tạo tâm thế</b>
- Thời gian : 2 phỳt
- Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
- Phơng pháp : thuyết trình
<i>- GV giới thiệu bài</i> <i>:</i>
*Hoạt động 2: Tri giác
- Thêi gian dù kiÕn : 10 phót
- Mục tiêu : Nắm đợc về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bớc đầu về văn bản qua việc
đọc.
- Phơng pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
<i><b> </b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Néi dung</b>
Hướng dẫn hs đọc.
- Chú ý cách đọc phù hợp tâm lí
nhân vật: Cơ mắt ấm ức, cậu
tay, Chân bực bội, đồng tình,
bác Tai ba phải.
- Hs đọc phần giải nghĩa từ khó.
HS đọc bài theo sự hướng
dẫn của gv.
-§ọc phần giải nghĩa từ
khó.
<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>? H·y nêu thể loại của truyện?</b> -HS trả lời <sub>- Thể loại: Ngụ</sub>
ngôn.
? Phương thức biểu ñạt của
truyện là gì?
-HS tr¶ lêi <sub>- Phương thức biểu</sub>
đạt: Tự sự.
? Truyện có bao nhiêu nhân vật?
? Hãy xác định bố cục của
truyện?
- Chân, Tay, Tai, Mắt,
miệng
- 3 phần
-Bố cục: 3 phần
<b>* Hoạt động 3: Phân tích </b>
- Thêi gian dù kiÕn : 30 phót
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
- KÜ thuËt : D¹y häc theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
? Tỏc gi dõn gian đã giới thiệu
truyện qua những nh©n vật
n o?à
? Cách đặt tên cho từng nhân vật
gợi cho em suy nghĩ gì?Cách
dùng: Cơ , Cậu , Bác , Lão cĩ
phù hợp đặc điểm từng bộ phận
khoâng?
-hs trả lời
– là những bộ phận cơ thể
con người , sống với nhau
rất thân thiết.
-Rất dung dị nhưng có ý
nghiã. Lấy ngay tên những
bộ phận cơ thể con người để
đặt tên cho nhân vật.Đây là
biện pháp nhân hoá- ẩn dụ
thường gặp trong thể loại
ngụ ngôn.
<b>II văn bản:</b>
<b>1. Giới thiệu</b>
<b>t ruy ệ n : </b>
-Dùng bin phỏp
nhõn hoỏ, n d t
tên nhân vt
- Cách gọi như thế cũng rất
phù hợp. kÕt.
? Đang sống hịa thuận, giữa họ
đã có chuyện gì xảy ra? Ai là
người phát hiện ra vấn đề? Như
vậy có hợp lí khơng? Vì sao?
Khi ấy họ đã có những h nhà
động gì đ để giải quyết sự so bì
ấy?
-hs nêu
- Cơ mắt là người phát hiện
ra sự bất hợp lí giửa việc
làm với sự hưởng thụ cũng
rất hợp lí vì mắt chuyên
nhìn nhận và quan sát.
- Cả bốn nhân vật: Chân,
<b>2.</b> <b> DiƠn biÕn</b>
<b>trun:</b>
- Bốn thành viên
bàn nhau không làm
nữa.
?Đi hăm hở là đi như thế nào?
Thái độ của họ khi đến nhà lão
Miệng? -hs trả lời
?Hậu quả của việc làm trên là
gì?Ai là người nhận ra trước?
? Cách tả này có giống khi ta bị
đói khơng?
- Qua một tuần khơng có cái
ăn cả bọn ngày càng mệt
mỏi, nhợt nhạt. Chính bác
Tai là người phát hiện ra
trước.
- Tất cả cảm thấy
mỏi mệt, rã rời, lờ
đờ.
? Đến lúc này họ đã nhận ra
nguyên nhân đẫn đến hậu quả
này chưa?
? Khi nhận ra sai lầm họ đã
sửa sai như thế n o?à
Tr¶ lêi
- Cả bọn nhận ra sai lầm và
nhanh chóng khắc phục sai
lầm đó bằng cách chăm sóc,
tìm cái ăn cho lão Miệng.
Bài học cần được rút ra là gì? <sub>- Trong một tập thể, cộng</sub>
đồng, mỗi thành viên không
thể sống đơn độc tách biệt,
mà cần đòan kết, gắn bó,
nương tựa vào nhau để
sống, tồn tại và phát triển.
Đồng thời phải mạnh dạn
phê phán thói ích kỉ, so bì, tị
nạnh, nhỏ nhen.
- Họ nhận ra sai lầm
của sự so bì ,tị lạnh
khơng đồn kết.
Mỗi người làm một
<b>* Hoạt động 4: ghi nhớ</b>
- Thêi gian dù kiÕn : 7 phót
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
- KÜ thuËt : KÜ thuËt khăn trải bàn.
?Qua truyn ny em hiu thờm
gỡ v cỏc yếu tố NT đợc dùng?
?KháI quát nội dung truyện?
Gọi hs đọc ghi nhớ
hs đọc ghi nhớ
<b>III . Tæng k ế t </b>
Ghi nhớ:
Sgk trang 115
<b>* Hoạt động 5: Luyện tập</b>
- Thêi gian dù kiÕn : 5 phót
- Mục tiêu : Củng cố đợc nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
- KÜ thuËt : D¹y häc theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
- K li truyn bng cách phân vai.
- Nêu bài học rút ra được từ truyện.
<i><b>5 </b><b>. H</b><b> </b><b>íng dÉn häc bµi</b><b> : </b></i>
- Học ghi nhớ.
- Tập kể lại truyện
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng việt.
******************************************************
<b>Tiết 46:</b>
<b>I- Mc cn đạt</b>
Học sinh đạt được:Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức về
phần tiếng việt.
<b>Ii. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng</b>
h/s nhn ra nhng sai lầm mình mắc phải để kịp thời sửa chữa
- Tổng hợp được các kiến thức đã học.
- Phô tô đề
- ễn tập kỹ kiến thức đã học
<b>Iv </b>–<b> Tổ chức dạy- học</b>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> ổ</b><b> </b><b>n định</b><b> : </b></i>
<i><b>2 . KiĨm tra bµi cị:</b></i>
<i><b>3. Bµi míi</b></i> : GV phát cho h c sinh
<b> A/ Đề bài:</b>
<b>I. </b>
<b> </b><i><b>Trắc nghiệm: </b></i><b> (2 ®)</b>
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái tr ớc câu
trả lời đúng(1đ)
<i> Sơn Tinh không hề nao núng.Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy</i>
<i>núi,dựng thành luỹ đất,ngăn chặn dịng nớc lũ.Nớc sơng dâng lên bao nhiêu,đồi núi cao</i>
<i>lên bấy nhiêu.Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững</i>
<i>vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt .Thần nớc đành rút quân.</i>
<b>Câu 1:Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ láy?</b>
A.Nao núng C.Vững vàng
B.Rút quân D.Ròng rã
<b>Câu 2:Từ ‘nao núng”đợc giải nghĩa nh thế nào?</b>
A.Sự buồn bà làm nÃo lòng ngời. C.Sù b×nh tÜnh,tù tin.
B.Y chí kiên định. D.Lung lay,khơng vững lịng tin
<b>Câu 3:Từ nào sau đây không phải danh từ?</b>
A.Sơn Tinh C. Đánh nhau
B.Thuỷ Tinh D. Luỹ đất
<b>Câu 4:Từ nào sau đây là từ Hán Việt?</b>
A.Vững vàng C. Đồi nói
B.Thủ Tinh D. PhÐp l¹
<i><b>II. Tù luận (8đ)</b></i>
Câu 1:(3đ) Danh t l gỡ ? cú my loại danh từ ? cho ví dụ?
Câu 2:(5đ)Viết một đoạn văn từ 7->8 câu kể lại việc chống lũ lụt ở địa phơng mà em đợc
chứng kiến từ thực tế hoặc qua ti vi trong đó có sử dụng từ 2 danh từ ,cụm danh từ trở
lên
<b>B/ Đáp án- Biểu điểm.</b>
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Phương án B(0,25 ñ) Câu 3: Phương án C (0,25 ñ)đ
Câu 2: Phương án D (0,25 ñ) Câu 4: Phương án C (0,25 ñ)
Câu 1. Trả lời được 3 ý + Danh từ: ………..(1 đ)
+ Có 2 loại danh từ: ……..(1đ)
<b> + Lấ</b>y được 2 ví dụ…….(1đ)
Câu 2. Viết được đoạn văn từ 7->8 câu có sử dụng danh từ , cụm danh từ .(5 đ)
<i><b>4.Cñng cè:</b></i><b> - GV thu b i , </b>à đếm b ià
<b> - Nhận xét giờ làm bài</b>
Ôn lại các kiến thức đã học.
Làm lại phần tự luận hoàn chỉnh
<i><b> </b></i>
<i><b> </b><b>************************************************************* </b><b>************************************************************* </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> t</b><b>tiÕt 47: </b><b>iÕt 47: </b></i>
<b>I- Mc cn t</b>
<b>Hc sinh đạt được:</b>
Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cu ca vn t s.
Phát hiện lỗi trong trong bài sửa lỗi chính tả, ngữ pháp
Rèn kỹ năng vit vn
II. chuẩn bị:- Chấm bài, nhận xét u nhợc ®iÓm
- Lập dàn ý chi tiết.
<b>Iv </b><b> Tổ chức dạy- häc</b>
<i><b>1 </b><b>. </b><b> ổ</b><b> </b><b>n định</b>: Sĩ số:</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: .</b></i>
<i><b>3. </b></i>
<i><b> </b><b>Bµi míi</b><b> : </b> </i>
<i><b> </b><b> </b></i>
G ghi đề bài lên bảng .
? xác định lại u cầu của
đề.
? Em kĨ vỊ thÇy hay cô ? sự
việc?
? Để kể về thầy cô em sẽ lựa
chọn ngôi kể nào , thứ tự kể
ra sao?
? Phần mở bài em sẽ viết
ntn?
? Phần thân bài em sẽ nêu ra
những chi tiết cụ thể nào?
<b>a.</b>
<b> t ìm hiểu chung</b>
Đề bài :
<i><b>H</b><b>Ãaừy keồ ve 1 thaứy giaựo(coõ giáo) mà em q mến.</b></i>
1/ Tìm hiểu đề : - Thể loại : kể chuyện
- Yêu cầu : - Kể về thầy(cô)
- Em quí mến
Ngôi kể: thứ nhất- thứ tự kể.
2/ Lập dàn ý:
- Mở bài : giới thiệu chung về thầy (cô) mà em định kể.
- thân bài :- Tả hình dáng,tính tình của cơ
+ kĨ vỊ lêi nãi cư chØ,viƯc lµm
+ Những cử chỉ của cô dành cho em và các bạn,kỷ
niệm mà em nhí m·i
+ Suy nghĩ của em về những tình cảm đó.
1/ Nội dung : Đa số các em nắm đợc yêu cầu của đề bài , kể chuyện theo bố cục 3
phần .
- Lựa chọn đúng đối tợng kể
- Nhiều bài đã sử dụng ngôi kể , thứ tự kể phù hợp nh bài em: Hơng, Thảo Mạnh .
- Còn 1 số em cha rõ bố cục 3 phần , lộn xộn giữa các ý . Nội dung kể sơ sài nh em:
Mai Anh, Uyển
- Một số bài còn thiên về bộc lộ cảm nghĩ về cô giáo.
- Nội dung viết cha có sự kết hợp các yếu tố miêu tả.
2/ Diễn đạt:
- Một số bài diễn đạt khá lu loát.
- Bài viết sạch sẽ ,chữ đẹp,nh em:. Cỳc, Nguyn Thu ,Tho
- Nhiều bài trình bày bẩn sai quá nhiều lỗi chính tả( ch-tr; gi, d,r ) nh em:
Chinh,Đ-ơng.
- Nhiều bài mắc lỗi lặp từ điển hình là bài em: Tài
-Cỏch dựng t,t câu cha chính xác ,cịn gợng gạo : “cơ cao 2,5 m…” “mắt cơ nh 2 hịn
bi ve…” “tay cơ nh quả đu đủ” “da cô trắng tinh…” “mũi cô thẳng nh sống lng
3/ KÕt qu¶: - §iĨm giái , kh¸: 8
- Điểm trung bình: 26
- Điểm yếu: 6
<b> 4. Cng c:</b>
-Xem lại về văn tự sự.
-B cc ca bi vn k chuyn?
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc bµi:</b></i>
Chuẩn bị “Luyện nói kể chuyện” – GV chọn, phân công mỗi tổ 1 đề để lập
<b> *****************************************************</b>
<b>Tiết 48:</b>
<b>I- Mc cn t</b>
- Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
- Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường.
- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường
<b>Ii. Träng t©m kiÕn thøc, kĩ năng</b>
<b>1, Kin thc</b> :
Lm bi vn kể 1 câu chuyện đời thường
3, Thái độ : VËn dng kĩ năng k chuyn vào trong cuộc sống.
<b>III - ChuÈn bÞ</b>
- Tranh cảnh sinh hoạt gia đình.
- Vẽ tranh cảnh nông thôn ở làng quê: trẻ em bơi ,chăn trâu,thả
diều…..
<b>Iv </b>–<b> Tổ chức dạy- học</b>
<b>1 </b><i><b>. </b></i><b> ổ </b><i><b>n định</b><b>: </b></i>
<b>2</b>
<b> </b><i><b>. </b></i><b> </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.</b>
<i><b>3. Bµi míi</b>:<b> </b></i>
Hoạt động 1: Tạo tâm thế .
<i><b>Mơc tiªu</b> Thu hót sù chó ý cđa häc sinh khi vµo häc bµi míi</i>
<i> Thêi gian: - 1phót.</i>
<i> <b>Phơng pháp</b> :- Thuyết trình .</i>
<i> <b>Kĩ thuật</b> :- , Kĩ thuật động não.</i>
<i>Giáo viên gọi 1 - 2 học sinh kể lại một sự việc mà mình mới đợc nghe, đợc chứng kiến</i>
<i>kể chuyện có vai trị rất quan trọng trong đời sống. Vậy làm thế nào để kể đợc </i>
<i>câu chuyện hay, có sứ hấp dẫn đơi với nguời nghe chúng ta cùng tìm hiểu bài học </i>
<i>hơm nay.</i>
<b>Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, </b>
<b>khái quát khái niệm, đặc điểm và dàn bài của bài tự sự)</b>
<i><b>Phơng Pháp</b> : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...</i>
<i><b>Kĩ thuật</b> : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép,</i>
<i>động não</i>
<i><b>Thêi gian</b> : 20 phót-25phót. </i>
Trước hết ta đi tìm hiểu kể
chuyện đời thờng là ntn? (treo
tranh)
? Quan sát và cho biết nội
dung bức tranh? Từ nội dung
này ta có đề bài:
? Em hãy đặt mình là em nhỏ
trong tranh kể lại 1 buổi xum
họp gia ỡnh em
? Em hÃy so sánh câu chuyện
bn kể với những truyện cổ
tích, TT, ngụ ngơn đã học?
Truyện bạn vừa kể là câu
chuyện đời thờng. Em hãynêu
ý hiểu của mình?
? Em hãy đặt thêm các đề bài
tơng tự?
Vậy để viết 1bài văn kể
Cảnh xum họp gia ỡnh.
- Lên bảng chỉ vào tranh
và kể.
Trả lời
Trả lời
- 7 đề trong SGK
- Kể về 1 ngời bạn tốt
- Kể về 1 buổi cắm trại
<b>I/ Xây dự ng bài văn tự sư</b>
<b>ïkể chuyện đời thường</b>
<i><b>1, Kể chuyện đời th</b><b> ờng</b></i>
* Đề bài: Kể lại cảnh xum
họp ở gia đình em.
- Kể về ngời thật ,việc thật
mà mình từng gặp từng trải
qua để lại những cảm xúc
,những ấn tợng nhất định
<i><b>2, Xây dựng bài văn kể</b></i>
<i><b>chuyện đời th</b><b> ờng.</b></i>
chuyện đời thờng ta làm ntn?
Em hãy nhắc lại các bớc làm
bài vn t s?
? Bớc đầu tiên chúng ta phải
làm gì ?
? Khi kể về ngời cụ thể ta
th-ờng kể về những gì?
Trong này chúng ta chọn
1số ý để kể(Treo tranh ông tới
cây)
Em sẽ chọn những ý nào để
kể?
GVtreo bảng phụ ghi dàn bài.
? Phần mở bài đã thực hiện
đúng nhiệm vụ cha? Khi kể về
ngời thật ,việc thật có nên
dùng danh từ riêng không?
? Em đã kể theo ngôi kể nào?
Gọi 1 em đọc bài tham khảo.
Đa ra nhận xét.
+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý
+ LËp dµn ý
+ ViÕt bµi
- Đọc kỹ đề, chú ý những
từ trọng tâm, xác định
yêu cầu của đề.
- Ngoại hình , tính tình ,
sở thích ,việc làm
- Sở thích,tình cảm của
ông với cháu.
- 1 em c dn bi
- Thêng dïng danh từ
chung
- Hiền lành,yêu hoa
- Theo mạch cảm xúc
của ngời kĨ
- Ngơi thứ 1để dễ bộc lộ
cảm xúc.
Đọc bài tham khảo
+ Tỡm hiu .
- Th loi : TS đời thờng
- Nội dung: Kể v ụng ca
em
+ Tìm ý.
- Ông thích cây cảnh
- Ông yêu các cháu.
+ Lập dàn bài.
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
+ Viết thành văn
Hot ng 5 : Luyn tp , củng cố .
<b>II/ Luyện tập:</b>
- Phơng pháp : <i>Vấn ỏp gii thớch</i>
- Kĩ thuật : <i>Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu</i> .
Thời gian : <i>15-20 phót</i>
Đề bài: Hãy kể về những đổi mới trên quê hơng em
? Nhắc lại các bớc làm bài văn tự sự kể chuyện đời thờng.
Xác định các b ớc làm bài
? Em sẽ kể về những đổi mới trên các mặt nào?
Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm viết 1 phần.
Đại diện trình bày, nhận xét ,bổ sung.
Gỵi ý
1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: TSkể chuyện đời thờng
- Nội dung: Kể về những đổi mới
2. Tìm ý:
3. LËp dµn bµi:
+Con ngêi .
+ Tên gọi.
- Kết bài: Cảm nghĩ của em về quê hơng.
Trình bày bài viết
<b>V</b>
<b> </b><i><b>. H</b></i><b> </b><i><b>íng dÉn häc bµi</b>:</i><b> </b>
- Làm thành bài hoµn chỉnh dàn ý đã làm.
- Chuẩn bị bài viết số 3.