Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nhac hay yeu nhan ngay 8-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 12/03/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 16/ 03/ 2010</b></i>
<b>Tiết 98: Đọc văn</b>


<b>NGƯỜI TRONG BAO</b>

(tiếp theo)
<i><b> Sê-khốp </b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
Giúp HS:


- Nắm được tính cách nổi bật và ý nghĩa điển hình xã hội của hình
tượng nhân vật <i>người trong bao</i>, một kẻ vừa đáng ghét lại vừa đáng thương.


- Thấy được một số nét nghệ thuật trong việc xây dựng nhân vật biếm
họa của Sê-khốp.


<b>B. Phương tiện và cách thức tiến hành:</b>
1. Phương tiện: - SGK, SGV, TKBG


- Sử dụng dụng cụ trực quan.


2. Cách thức: Kết hợp các phương pháp đọc- hiểu, phát vấn, gợi mở.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Ởn định lớp (1') </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5')</b></i>


<i>Câu hỏi: </i>Chân dung nhân vật Bê-li-cốp được khắc hoạ thơng qua
ngoại hình, thói quen, sinh hoạt, suy nghĩ như thế nào? Từ đó em có nhận
xét gì về nhân vật này?



<i><b>3. Vào bài mới (1')</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điều gì thú vị? Và thông qua nhân vật, tác giả muốn gửi gắm điều gì? Lớp ta
cùng nhau tìm hiểu đoạn trích tiếp theo của <i>Người trong bao.</i>


<i><b>4. </b></i>Bài mới


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


6'


2'


3'


<b>TT1: Qua sự phân tích về ngoại</b>
hình, thói quen, sinh hoạt của
Bê-li-cốp cho em biết được điều gì về tính
cách của con người này?


(Với việc sử dụng thành công những
chi tiết đối lập giữa hai chị em nhà
Cô-va-len-cô và Bê-li-cốp, cùng
giọng kể mỉa mai, châm biếm, nhà
văn đã làm bật lên tính cách kỳ quái,
cổ hủ, máy móc của người trong
bao.)



- HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung.


<b>TT2: Tính cách và lối sống của </b>
Bê-li-cốp đã ảnh hưởng tới mọi người
xung quanh như thế nào?


- HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung.


<b>TT3: Nguyên nhân nào dẫn tới cái</b>
chết của Bê-li-cốp và ý nghĩa của cái
chết đó?


- HS trả lời.


b. Bê-li-cốp – “Tính cách trong bao”:
+ Một con người ln sống thu mình
trong bao, khép kín, đơn độc, cơ độc xa
lánh mọi người.


+ Trốn tránh hiện tại, tôn sùng quá
khứ.


+ Luôn lo lắng, sợ hãi, luôn sống theo
thông tư chỉ thị.



+ Cổ hủ, khơng hồ nhập được với cái
mới.


+ Bằng lòng, thoả mãn với lối sống
“chui vào trong bao” của mình.


c. Ảnh hưởng của “lối sống trong
bao”:


- Bị ám ảnh triền miên => Mọi người
đều sợ y <sub></sub> ghét y <sub></sub> xa lánh y.


d. Cái chết của “người trong bao”:
- Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4'


6'


- GV nhận xét, bổ sung.


<b>TT4: Thái độ của mọi người khi</b>
chứng kiến cái chết của “người trong
bao”- Bê-li-cốp?


- HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung.


(Với nghệ thuật xây dựng nhân


vật điển hình, thơng qua hình tượng
nhân vật Bê-li-cốp, Sê-khốp đã dựng
lên bức tranh điển hình cho lối sống
của một bộ phận trí thức Nga cuối
thế kỷ XIX đã và đang tồn tại. Lối
sống này cần phải chấn chỉnh hoặc
phải thay đổi bằng cả một cuộc cách
mạng văn hố xã hội.)


<b>TT5: Hình ảnh cái bao mang ý nghĩa</b>
gì?


- HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung.


(Ý nghĩa thời sự: hiện nay vẫn
còn tồn tại kiểu người sống trong bao
ấy, sống thu mình và ích kỷ. Muốn
mình khơng phải là người như vậy thì
phải xác định được mục đích sống và


xấu hổ và lo sợ .
- Ý nghĩa:


+ Cái chết của Bê-li-cốp hợp logic, là
một quy luật tất yếu của cuộc sống.


e. Thái độ của mọi người trước cái
chết của Bê-li-cốp :



+ Lúc đầu: cảm thấy nhẹ nhàng, thoải
mái.


+ Sau đó: lại nặng nề như cũ. Vì
Bê-li-cốp đã “chầu âm phủ”, nhưng “lối sống
trong bao” vẫn còn tồn tại, làm cho cuộc
sống khơng sao thốt khỏi khơng khí nặng
nề, dai dẳng.


<i><b>2. Hình ảnh biểu trưng: cái bao.</b></i>
- Cái bao theo nghĩa đen: là vật để bao
bọc, để đựng, gói một vật gì đó.




Hình ảnh cái bao: biểu trưng cho một
kiểu người với lối sống thu mình, ích kỉ,
bảo thủ, trì trệ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5'


5'


sống chan hoà, cởi mở, biết tiếp thu
và hội nhập những cái mới tốt đẹp.
Nói cách khác là phải biết giật mình :
ta “khơng thể sống mãi như thế


được”).


<b>TT6: Qua nhân vật Bê-li-cốp, tác giả</b>
muốn gửi gắm điều gì? (Tác giả đã
lựa chọn kết thúc cho tác phẩm bằng
việc trực tiếp tiếp phát biểu chủ đề
bởi một câu cảm thán<sub></sub> trực tiếp tạo ấn
tượng mạnh cho người tiếp nhận.)


- HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung.
<b>HĐ 3: Tổng kết</b>


<b>TT1: Qua phần tìm hiểu bài, em hãy</b>
rút ra những đặc sắc nghệ thuật của
truyện? Nghệ thuật đó đã làm nổi bật
nội dung gì của tác phẩm?


- HS trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>3. Chủ đề tư tưởng của truyện:</b></i>


- Lên án, phê phán kiểu người trong
bao, lối sống trong bao, tác hại của nó đối
với hiện tại và tương lai của nước Nga.


- Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi


người “không thể sống mãi như thế được”.
- Cần phải thay đổi thái độ sống, cách
sống, không thể sống hèn nhát, bạc nhược,
bảo thủ mãi được.


<b>III. Tổng kết</b>
<i><b>1. Nghệ thuật:</b></i>


- Với nghệ thuật xây dựng nhân vật
điển hình độc đáo, nghệ thuật xây dựng
hình ảnh biểu trưng đặc sắc cùng giọng
văn châm biếm mỉa mai, cách xây dựng
hình ảnh đối lập, tương phản sắc nét, cũng
như lối kết thúc truyện trực tiếp đầy ấn
tượng, nội dung tư tưởng của tác phẩm đã
được hiện lên một cách sâu sắc.


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2' <b>TT2: GV gọi một đến hai HS</b>
đọc ghi nhớ SGK.


Bê-li-cốp nói riêng và của một bộ phận trí
thức Nga cuối thế kỉ XIX. Từ đó, nhà văn
khẩn thiết mọi người: “Không thể sống
mãi như thế được!”


<i><b>5. Củng cố, dặn dò: (5')</b></i>
- Củng cố: bảng phụ
- Dặn dò:



+ Về nhà xem lại bài và học bài.


+ Soạn bài: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt.


<i>Đà Nẵng ngày … tháng … năm</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×