Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

chân dung các họa sĩ nổi tiếng lý quang thuần thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PhÇn I : ĐặT VấN Đề</b>


<b>I. LờI Mở ĐầU</b>



Trong lnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bớc đầu đã đợc ứng dụng vào
giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng
dụng CNTT trong giáo dục cịn rất hạn chế. Thực tế đó địi hỏi cần phải nhanh
chóng nâng cao chất lợng giảng dạy bằng cách phát huy những u thế của lĩnh
vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thành cơng cụ hiệu quả phục vụ cho
sự nghiệp giáo dục.


Thực tế cho thấy trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (GD-ĐT), công nghệ
thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy học,.
CNTT là phơng tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào
tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc
cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu
“đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc
học, ngành học theo hớng dẫn học CNTT nh là một công cụ hỗ trợ đắc lực
nhất cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các môn”.


Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên, nhận thức đợc rằng, việc ứng dụng
CNTT phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những hớng
tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phơng pháp dạy học và chắc
chắn sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong nhà trờng phổ thông trong một vài năm tới,
tơi đã tìm hiểu và đa CNTT vào giảng dạy nhiều tiết trong năm học.


<b>II. THùC TRạNG CủA VấN Đề NGHIÊN CứU: </b>


<b>1. Thực trạng:</b>


1. 1. Có thể nói khó khăn lớn nhất khi thực hiện giáo án điện tử
(GAĐT) đó là trang thiết bị, phơng tiện. Mặc dù trong xu thế CNTT phát triển


nh vũ bão hiện nay nhng việc trang bị những phơng tiện giảng dạy nh máy
tính xách tay, máy chiếu đa chức năng (Multimedia projector) vẫn còn là một
yêu cầu khó khăn với các nhà trờng.


1.2. Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng GAĐT vì cho rằng mất nhiều
thời gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực hiện bài giảng một cách công
phu bằng các dẫn chứng sống động trên các slide là một điều không phải dễ
dàng với nhiều giáo viên. Để có một bài giảng nh thế đòi hỏi phải mất nhiều
thời gian chuẩn bị trong khi số tiết của mỗi giáo viên trong tuần là khá lớn,
trang thiết bị cịn thiếu nên giáo viên ít khi nghĩ đến điều này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thành thạo phần mềm Power Point, biết khai thác tài liệu phục vụ giảng dạy từ
nhiều nguồn khác nhau nh su tầm trên Internet, từ các đĩa phim tài liệu…
Công việc này địi hỏi giáo viên phải có niềm đam mê thật sự với công việc, sự
sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ để săn tìm t liệu từ nhiều nguồn. Trong
khi trình độ sử dụng máy vi tính, sử dụng các phần mềm tiện ích và khai thác
thơng tin từ mạng internet của đa số giáo viên còn hạn chế thì đây cũng là một
trở ngại khơng nhỏ đến việc dạy học bằng GAĐT.


1.4. Mét số giáo viên bớc đầu làm quen víi viƯc so¹n giảng bằng
GAĐT nên cha có những kinh nghiệm xử lí sao cho bài giảng tốt nhất.


- Cỏc trờng học đã đợc trang bị phịng máy vi tính, tuy nhiên chỉ một số
ít trờng kết nối Internet cho phòng thực hành mặc dù giá cớc hiện nay rất rẻ
-vì rất nhiều “cái sợ”. Vì thế khơng nhận thấy đợc hiệu quả của việc giảng dạy
ở những địa phơng khác, giáo viên cũng khơng có điều kiện để tìm hiểu về kỹ
năng sử dụng GAĐT…


Chính vì những khó khăn trên mà việc sử dụng GAĐT trong dạy học
còn rất hạn chế. Với số lợng máy chiếu đa năng nh hiện nay thì việc đa số


giáo viên sử dụng thành thạo GAĐT để dạy học là một mục tiêu mà cần phải
một thời gian nữa mới có th t c.


<b>2. Kết quả (hiệu quả của thực trạng trên):</b>


Xuất phát từ những thực tế trên, trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy
có một số kết quả sau:


- Giáo viên rất ngại sử dụng GAĐT. Nhiều giáo viên tỏ ra bi quan khi
nhắc đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học, thậm chí có ngời cịn cho rằng
khơng thể làm đợc. Chính vì thế khơng phát huy đợc tính u việt của GAĐT
trong dạy học.


- Việc vận dụng những phơng pháp dạy học mới trong những năm vừa
qua cũng đã đem lại những kết quả cao, song nhìn chung chất lợng học sinh
cha thật sự tốt, học sinh nhanh nhớ nhng cũng nhanh quên.


- Rất nhiều học sinh cha đợc tiếp cận với cách học tập mới và rất hứng
thú này. Có thể nói đây là mt thit thũi ca cỏc em.


<b>Phần ii : GIảI QUYếT VấN Đề</b>


<b>I. CáC GIảI PHáP THựC HIệN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hiện GAĐT nh thêm máy tính, máy chiếu đa năng (Multimedia projector). Kết
nối Internet cho các tổ chuyên môn và phòng thực hành.


2. T chc mt s bui hc tp về cách sử dụng máy chiếu, thiết lập các
hiệu ứng trong PowerPoint cho giáo viên để họ có thể tự thiết kế GAĐT cho
mình.



3. Tìm hiểu và nghiên cứu thêm những kỹ năng cơ bản và nâng cao
trong việc sử dụng GAĐT để làm phong phú thêm những dạng bài tập khác
nhau.


4. Tham gia các buổi thao giảng để thu nhận những góp ý chân thành từ
đồng nghiệp, từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy theo phơng pháp mới.


5. Thăm dò và đánh giá chất lợng học sinh sau giờ học để nắm bắt đợc
thực chất chất lợng của các em.


Tôi nghĩ rằng, với khả năng s phạm vốn có cộng thêm một ít bồi dỡng
về kiến thức tin học, các giáo viên hồn tồn có thể thiết kế đợc bài giảng điện
tử để thể hiện tốt hơn phơng pháp s phạm, góp phần đổi mới phơng pháp giảng
dạy.


<b>II. c¸c biƯn ph¸p tỉ chøc thùc hiƯn </b>


<i><b>BiƯn ph¸p 1: Ngoài kiến thức chuyên môn cần phải trang bị những</b></i>
<i><b>kiến thức tin học cơ bản nhất:</b></i>


Mc dự GAT cha c các trờng học đón nhận rộng rãi, cha thực sự
phổ biến nhng bớc đầu nó đã tạo ra một khơng khí học tập và làm việc khác
hẳn cách học và cách giảng dạy truyền thống. Phải chăng việc dạy bằng giáo
án điện tử sẽ giúp ngời thầy đỡ vất vả bởi vì chỉ cần “click” chuột? Thực ra,
muốn click chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì ngời dạy cũng phải bỏ cơng
tìm hiểu, làm quen với cách giảng bài mới này. Cụ thể, ngời thầy cần phi:


- Có kiến thức cơ bản về sử dụng máy tính
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint
- Biết cách truy cập và khai thác tài nguyên Internet.



- Cú khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm
các ảnh động, cắt các file âm thanh … đơn giản.


- BiÕt c¸ch sư dơng projector


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>BiƯn ph¸p 2: Khai thác và xử lý thông tin, t liệu phục vụ cho bài</b></i>
<i><b>giảng:</b></i>


T nhng giỏo ỏn c son sẵn trên giấy và đợc trình bày lại trên bảng
đen làm thế nào để chúng trở thành các GAĐT đợc trình bày trên máy chiếu?
Điều này địi hỏi ngời thầy phải biết sử dụng PowerPoint. Đây là một phần
mềm nằm trong bộ MS Office dùng để tạo các trình diễn đa dạng trên máy
tính. Nếu chỉ dừng ở mức độ gõ những nội dung cần thiết cộng thêm một ít
định dạng về màu sắc, font chữ, thiết nghĩ giáo viên nào cũng có thể làm đợc.
Tuy nhiên nếu chỉ có thế thì chúng ta cha thực sự khai thác hết sức mạnh của
PowerPoint cũng nh cha phát huy hiệu quả của phơng pháp giảng dạy mới
này.


Những t liệu minh họa cho các nội dung bài học tơng đối nhiều trên
Internet. Thiết nghĩ, nếu chỉ cần bỏ chút thời gian mà có đợc những nội dung,
hình ảnh cần minh họa cho bài giảng thì đó là điều rất nên làm bởi lẽ nó vừa
cung cấp cho chúng ta t liệu bài giảng lại vừa giúp ta nâng cao kỹ năng sử
dụng máy tính. Điều này cũng đồng nghĩa với việc giáo viên cần biết cách
thức truy cập Internet để lấy thơng tin. Tuy nhiên, khơng phải hình ảnh nào
chúng ta lấy từ Internet đều thỏa mãn ý muốn của chúng ta. Chẳng hạn, khi
cần đoạn phim miêu tả về hậu quả của sự bùng nổ dân số trên thế giới để phục
vụ cho bài “<i><b>Bài toán dân số</b></i>”, ta có thể truy cập vào Website của Liên Hợp
Quốc (www.un.org ), tìm đợc rất nhiều phim t liệu về nội dung này và thờng là
dung lợng của một bộ phim dài khoảng 5 - 10 phút. Do vậy vấn đề đặt ra là


cần phải chọn đoạn phim nào là phù hợp với nội dung bài dạy và cắt, ghép
chúng sao cho chỉ ngắn khoảng 1 phút. Điều này có thể làm đợc dễ dàng trong
5 phút với sự trợ giúp của phần mềm hỗ trợ.


Để có đợc những t liệu trên, giáo viên cần phải có sự su tầm và mạng
internet là địa chỉ su tầm phong phú nhất. Các bạn có thể su tầm đợc rất nhiều
tài liệu từ các địa chỉ nh: www.tulieu.bachkim.vn; www.dayhoc.vn;
www.dayhocintel.org hoặc tìm kiếm trong www.google.com với từ khóa thớch
hp


<i><b>Biện pháp 3: Đa các t liệu cần thiết vào bài dạy:</b></i>


Khi ó su tp c nhng t liu cần thiết cần phải có sự chọn lọc cần
thiết để đa vào bài giảng của mình. Khơng nên sử dụng quá nhiều hình ảnh t
liệu mà chỉ sử dụng ở mức độ vừa phải để tránh làm phân tán sự tập trung của
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sinh động, mang lại khơng khí học tập, giảng dạy mới mẻ. Các hiệu ứng cần
đợc sử dụng một cách vừa phải để không làm ảnh hởng đến sự tiếp thu kiến
thức của học sinh. Bên cạnh đó nếu giáo viên có thể sử dụng thành thạo
PowerPoint thì cịn có thể thiết kế đợc nhiều kiểu bài tập khác nhau rất phong
phú và hấp dẫn nh trị chơi ơ chữ, lựa chọn đáp án…bằng việc sử dụng các
hiệu ứng. Ngoài ra, việc làm này còn giúp cho giáo viên tiết kiệm đợc thời
gian viết nội dung lên bảng, nội dung hiển thị đến đâu, giáo viên giảng đến
đó, làm cho thời gian giảng bài nhiều hơn, các em học sinh hiểu bài sâu hơn.
Để tạo đợc hiệu ứng chỉ cần chọn đối tợng cần áp dụng hiệu ứng, chọn Slide
Show / Custom Animation… sau đó trong mục Add Effect chọn hiệu ứng hợp
lý rồi chọn cách xuất hiện và thời gian cho phự hp vi ni dung.


<i><b>Biện pháp 4: Làm phong phú thêm hệ thống bài tập:</b></i>



Khi ó bit cỏch s dng PowerPoint một cách thành thạo, giáo viên có
thể dễ dàng tạo ra đợc rất nhiều các dạng bài tập khác nhau nhờ việc sử dụng
các hiệu ứng ví dụ nh dạng bài tập lựa chọn, trị chơi ơ chữ…


<i><b>BiƯn ph¸p 5: Linh ho¹t khi híng dÉn häc sinh häc tËp</b></i>


Bài giảng sau khi thiết kế sẽ đợc trình chiếu lên màn hình thơng qua
máy chiếu. Nghĩa là giáo viên buộc phải biết cách sử dụng nó. Đây là một
trong những yêu cầu bắt buộc, chỉ cần một vài thao tác lắp máy chiếu với CPU
của máy tính hoặc kết nối với máy tính xách tay và điều chỉnh độ lớn (zoom),
độ nét (sharpness) trên màn hình giáo viên chắc hẳn sẽ có một bài giảng chất
lợng, học trị sẽ có khơng khí học thoải mái hơn. Thực tế cho thấy nhờ GAĐT
mà giáo viên đã tạo ra một khơng khí khác hẳn so với giờ dạy truyền thống.
Học sinh sẽ tập trung cao để nghe giảng và t duy nhiều hơn trong các giờ học.
Khi chuyển từ bài giảng truyền thống sang các slide trình diễn, giáo
viên thờng mang t tởng của bài giảng cũ để áp đặt vào. Nghĩa là sẽ trình bày
tất cả những gì mình nói và viết vào slide. Điều này hoàn toàn sai lầm vì nh
thế học sinh sẽ cho rằng giáo viên chỉ nói những điều trong sách, khơng mở
rộng các kiến thức ngồi, đồng thời nội dung trình chiếu sẽ rất dài, học sinh
khó có thể ghi chép đầy đủ vào vở để làm tài liệu học ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vấn đề gì. Khơng sao, để dễ dàng làm chủ q trình điều khiển học sinh, giáo
viên có thể in ra một bản cầm tay (hand out) để vừa giảng vừa nhìn vào đó mà
xác định vấn đề sẽ nói tiếp theo.


<i><b>Biện pháp 6: Sử dụng GAĐT không có nghĩa giáo án truyền thống bị</b></i>
<i><b>lÃng quên.</b></i>


Trong giỏo án truyền thống chúng ta trình bày tất cả nội dung bài


giảng. Vậy thì đối với GAĐT chỉ gồm một số slide, các slide chỉ chứa từ
khóa, hình ảnh… thì làm thế nào mà GV có thể quan sát hết các vấn đề cần đ
-ợc giảng? Để giải quyết việc này, tốt nhất giáo viên phải xây dựng cho mình
một đề cơng bài giảng. Đề cơng ghi rõ số tiết dạy của môn học, tên bài giảng
tơng ứng với các tiết học nội dung cụ thể sẽ đợc trình bày trong mỗi tiết học là
gì? Vấn đề nào trình bày trớc, vấn đề nào trình bày sau? Vấn đề nào cần đợc
trọng tâm và nhấn mạnh? Dành thời gian cho từng vấn đề là bao nhiêu? … Sở
dĩ cần chuẩn bị kỹ lỡng nh vậy là vì nếu tiết giảng dạy đó GV cha nói hết nội
dung các slide hay đã trình bày hết nhng thời gian còn thừa là đồng nghĩa với
việc “cháy giáo án” và không đảm bảo đợc yêu cầu của bài dạy. Kết hợp đề
c-ơng này cùng một bản in cầm tay một cách hợp lý chắc chắn sẽ không mắc
phải s c ny.


<i><b>Biện pháp 7: Kết hợp giữa trình chiếu và ghi bảng:</b></i>


Mc dự nhng ni dung c bn ó đợc giáo viên tóm lợc và trình chiếu
trên màn chiếu, tuy nhiên nó lại khơng thể lu lại đợc bố cục của bài dạy bởi
trong quá trình giảng dạy các slide phải đợc trình chiếu nối tiếp nhau, do đó
sau khi kết thúc bài học học sinh có thể sẽ cha hình dung lại đợc hệ thống
kiến thức của bài học. Do vậy, song song với quá trình trình chiếu, giáo viên
nên ghi lên bảng đen những tiêu đề, đề mục của bài học để cuối tiết học học
sinh dễ hình dung lại nội dung kiến thức vừa lĩnh hội. Đồng thời giáo viên có
thể sử dụng phần ghi bảng tóm tắt này để u cầu học sinh trình bày cụ thể lại
nội dung của từng ý.


Đối với những nội dung chính cần ghi chép vào vở, giáo viên đa lên
màn chiếu và chiếu chậm lại để học sinh có thể ghi chép lại những kiến thức
cơ bản trên dùng làm t liệu học tập ở nhà.


<b>PhÇn iii : KÕt luËn</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sau một quá trình nghiên cứu và vận dụng GAĐT v o mà ột số tiết dạy
tụi thấy GAĐT đã góp phần cải tiến rõ rệt chất lợng học tập của học sinh và
nâng cao chất lợng nghiệp vụ của giáo viên.


<b>2. Kiến nghị, đề xuất:</b>


<i>a. Víi nhµ trêng: </i>


- Tham mu với nhà trờng để tăng cờng thêm các trang thiết bị hiện đại
phục vụ cho dạy học.


- Có biện pháp tích cực khuyến khích cán bộ giáo viên tự học tập nâng
cao trình độ tin học và xây dựng ý thức vận dụng CNTT vo dy hc.


<i>b. Với S Giáo dục và Đào t¹o: </i>


- Tăng cờng các đợt tập huấn chuyên đề về GAĐT để học hỏi và nâng
cao kỹ năng s dng.


- Tham mu với các cấp quản lý, tạo điều kiện thuận lợi về trang thiết bị,
cơ sở vËt chÊt cho c¸c trêng.


Trên thực tế, việc ứng dụng sáng kiến này mới chỉ trong một phạm vi
hẹp, vì thế cũng cha thể đánh giá đợc tồn diện và chính xác nhất những u
điểm và hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Vì vậy, tôi rất mong
nhận đợc sự cổ vũ động viên cùng những lời góp ý chân thành từ các thầy cơ
đồng nghiệp để sáng kiến ngày một hồn thiện hơn.


<i> Th¸ng 3 năm 2009</i>



<i><b>Cao Hng Chinh</b></i>

<b>Mục lục</b>



Trang
<b>Phn I. t vn </b>


I. <b> Lời mở đầu:</b>... 1


II. <b>Thc trng ca vn đề nghiên cứu</b> ... 2


1. Thùc tr¹ng ... 2


2. KÕt quả (hiệu quả của thực trạng) ... 3


<b>Phn II. Gii quyết vấn đề</b>
I. <b>Các giải pháp thực hiện</b> ... 5


II. <b>C¸c biƯn ph¸p tỉ chøc thùc hiƯn</b> ... 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Khai thác và xử lý thông tin ... 6


3. Đa các t liệu vào bài dạy ... 7


4. Làm phong phú thêm hệ thống bài tập ... 8


5. Linh hoạt khi điều khiển học sinh học tập ... 10


6. Kết hợp giữa GAĐT và giáo án truyền thống ... 10



7. Kết hợp giữa trình chiếu và ghi bảng ... 11


<b>Phần III. Kết luận</b>
1. Kết quả nghiên cứu ... 12


</div>

<!--links-->
Cac hoa si noi tieng truong phai An Tuong
  • 5
  • 624
  • 4
  • ×