Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Trắc nghiệm chương từ trường - Cảm ứng từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trắc nghiệm chương từ trường- cảm ứng từ 1.Tại tâm của một dòng điện tròn có cường độ 5 A, cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6 (T). Đường kính của dòng điện đó là A. 10 cm B. 20 cm C. 22 cm D.26 cm 2.Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài.Tại điểm A cách dây 10 cm,cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T).Cường độ dòng điện chạy trong dây là A. 10 (A) B.20 (A) C. 30 (A) D.50 (A) 3.Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với . A. các điện tích chuyển động C. các điện tích đứng yên B. nam châm đứng yên D. nam châm chuyển động 4.Các tương tác nào sau đay không phải là tương tác từ? A. tương tác giữa hai nam châm B. tương tác giữa hai quả cầu mang điện trái dấu C. tương tác giữa hai dòng điện D. tương tác giữa nam châm và dây dẫn mang dòng điện 5.Một đoạn dây dẫn có chiều dài 0,5 m,có dòng điện 2 A chạy qua đặt trong từ trường B=0,01T chịu tác dụng của lực từ 5.10-3 N.Tìm góc hợp bởi cảm ứng từ và đoạn dây dẫn trên: A. 300 B.450 C.600 D.00 6.Một khung dây dẫn tròn bán kính 50 cm gồm 20 vòng.Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là 0,3 A.cảm ứng từ tại tâm của khung dây : A.75.10-5 (T) B.0,75.10-5 (T) C.75.10-4 (T) D.75.10-2 (T) 7.Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B =250.10-5 (T) bên trong ống dây.Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là 2 A.Ống dây dài 50 cm.Hỏi phải quấn bao nhiêu vòng dây? A.50 vòng B.500 vòng C.40 vòng D.400 vòng 8..chọn câu trả lời sai từ trường tồn tại xung quanh A.nam châm C.điện tích đứng yên B.dòng điện D.trái đất 9Chọn câu trả lời đúng Đưa các cực của hai nam châm lại gần nhau: A.các cực cùng tên sẽ hút nhau C.các cực khác tên sẽ hút nhau B.các cực khác tên sẽ đẩy nhau D.cả A và B đều đúng 10.Hai dây dẫn đặt song song với nhau có dòng điện chạy qua cùng chiều. Hai dây dẫn đó sẽ. A.hút nhau C.không tương tác B.đẩy nhau D.có khi hút có khi đẩy 11.Qui tắc tìm chiều của lực từ tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện là qui tắc: A.nắm tay phải C.hình bình hành B.bàn tay trái D. cả A, B, C đều sai 12.Một đoạn dây dẫn có dòng điện được đặt trong một từ trường đều B.để lực từ tác dụng lên dây cực đại thì góc  giữa dây dẫn và B phải bằng A.00 B.300 C.600 D.900 13.Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1=15 A đi qua đặt trong không khí.Cảm ứng từ tại điểm cách dây 15cm có độ lớn là A.2.10-5 B.2.10-6 C.2.10-7 D.2.10-4 14.Công thức tính độ lớn cảm ứng từ của một điểm cách dây dẫn thẳng một khoảng r là A.B=2.10-7.I/r B.B=2.10-7.r/I C.B=4.10-7.I/r D.B=4.10-7.r/I 15. Cho dòng điện thẳng I = 0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng 10-6T. Khoảng cách từ N đến doøng ñieän laø: A. 0,01m B. 0,05m C. 0,1m D. 0,32m 16.Hai dây dẫn thẳng dài D1,D2 song song đặt cách nhau 10 cm trong không khí,có dòng điện I1=5 A và I2=10 A chạy qua ngược chiều.Cảm ứng từ B tại điểm M cách D1 và D2 một khoảng 5 cm là: A.6.10-5(T) B.4.10-5(T) C.0 D.6.10-7(T) 17.Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn sẽ tăng lên 2 lần khi A.Cường độ dòng điện tăng lên 2 lần Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B.Bán kính vòng dây dẫn tăng lên 2 lần. C.Cường độ dòng điện và bán kính vòng dây dẫn đồng thời tăng lên 2 lần. D.Cả ba phương án trên đều sai. 18.Hai dây dẫn dài vô hạn song song cách nhau 100 cm,trong có hai dòng điện I1=I2=10A chạy qua song song cùng chiều.Lực điện từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây là: A.lực hút có độ lớn F=2.10-7N B.lực đẩy có độ lớn F=2.10-7N C.lực hút có độ lớn F=2.10-5N D.lực đẩy có độ lớn F=2.10-5N 20: Chọn câu phát biểu đúng về phương của lực Lo-ren: A. Trùng phương với vectơ cảm ứng từ. B. Trùng phương với vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. Vuông góc với đường sức từ và với vectơ vận tốc của hạt mang điện. D. Vuông góc với đường sức từ và trùng phương với vectơ vận tốc của hạt mang điện. 21: Công thức của định luật Ampe: A. F = BIsin  B. F = Blsin  C. F = Ilsin  D. F = BIlsin  22: Một electron bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc 300. Vận tốc ban đầu của electron là 3.107 m/s và từ trường có cảm ứng từ 1,5T. Lực Lo-ren có độ lớn: A. 3,6.10-12N B. – 3,6.10-12N C. 7,2.10-12N D. – 7,2.10-12N 23. Một ống dây xô-lê-nô-ít gồm 100 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S =10 cm2 có độ tự cảm L=0,2H.Dòng điện qua ống dây 2 A.Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây là A.63,69.103 J/m3 B. 36,7 .103 J/m3 C. 6,37.103 J/m3 D. 6,76 .103 J/m3 24. Một ống dây có độ tự cảm L ;ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất.Nếu hai ống day có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là bao nhiêu? A. 2L. B. 4L. C. L/2. D. L. 25: Cho dòng điện thẳng I = 0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng 10-6T. Khoảng cách từ N đến dòng điện là: A. 0,01m B. 0,05m C. 0,1m D. 0,32m 26: Một sợi dây đồng dài 1,57 m được quấn thành một khung dây tròn có đường kính 5 cm. Khi cho dòng điện có cường độ 2,5A chạy qua khung dây trên thì cảm ứng từ tại tâm của khung là: A. 3,14.10-4T B. 6,28.10-4T C. 12,56.10-4T D. 1,07.10-4T 27: Tại tâm dòng điện tròn có cường độ I = 5A người ta đo được cảm ứng từ là 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện đó là: A. 10m B. 20m C. 10 cm D. 20 cm 28: Một ống dây dài 20 cm có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây (không kể từ trường Trái Đất) là B = 7,5.10-3T. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng: A. 0,5A B. 1A C. 2A D. 3A 29: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10 cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08T. Đoạn dây dẫn hợp với véctơ cảm ứng từ một góc 300. Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là: A. 0,02 N B. 0,03N C. 0,04 N D. 0,05 N. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×